Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Võ Thị Huyền

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Võ Thị Huyền

KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.

2. Kĩ năng:

 -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.

3. Thái độ:

-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)

- Học sinh: SGK

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Võ Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 ( 5/9..8/9 )
NGÀY 
MÔN
BÀI
THỨ 2
4/9
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
Toán
HÁT
Kể chuyện
Thư gửi các học sinh 
Ôn tập: Khái niệm phân số 
Oân tập một số bài hát đã học
Lí Tự Trọng
THỨ 3
5/9
L.từ và câu
Toán
Địa lí
Khoa học
Kỹ thuật
Từ đồng nghĩa 
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số 
Việt Nam - Đất nước chúng ta
Sự sinh sản 
Đính khuy hai lỗ
THỨ 4
6/9
Tập đọc
Toán
Lịch sử
 Làm văn
Thể dục
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: So sánh phân số ( tiết 1 )
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định 
Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Bài 1
THỨ 5
7/9
Đạo đức
Toán
Mỹ thuật
Chính tả
L.từ và câu
Em là học sinh lớp 5
So sánh phân số tiết 2
Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
LT từ đồng nghĩa
THỨ 6
8/9
Làm văn
Toán 
Khoa
Kỹ thuật
SHTT
Luyện tập tả cảnh một buổi trong ngày
Phân số thập phân
Bạn là con gái hay con trai
Đính khuy hai lỗ tiết 2
Thứ hai, ngày 04.09.2006
KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ TỰ TRỌNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
2. Kĩ năng: 
 -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 
3. Thái độ: 
-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
	-Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1 . Bài cũ: Kiểm tra SGK 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
3. Giảng bài: 
- GV kể chuyện lần 1
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
- Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca .
-GV kể chuyện lần 2-kết hợp tranh
*Hướng dẩn HS kể chuyện-trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS đọc yêu cầu 1 của bài
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6
tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
 -HS đọc yêu cầu 2 
-2 HS đọc
 -GV theo dỏi giỏi giúp đỡ
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
- GV nhận xét. 
 +Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
 -HS nêu-NX
 4.Củng cố – dặn dò: 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện-Liên hệ giáo dục. 
-Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
-Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Về các anh hùng, danh nhân của đất nước. 
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu từ ngữ trong bài : nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
 - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
 - Học thuộc lòng một đoạn thư 
2. Kĩ năng: 
 -Đọc đúng: 
 - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng.
3. Thái độ: 
 -Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. CHUẨN BỊ: 
 -Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn cảm.
 - Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY	
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
2. Giới thiệu bài mới: 
 -Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách 
- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bức thư đó.
- Học sinh lắng nghe 
3.Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :2 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1
- 3 học sinh đọc
- Luyện phát âm 
- Học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 –kết hợp nêu chú giải.
-3 học sinh
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Gọi học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 
- Cả lớp đọc thầm
? Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành  
- Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam: nền giáo dục của người Việt
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
-1 học sinh đọc
? Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước,,
Ý 1: Nhiệm vụ học sinh trong ngày khai trường.
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước.
+ Nêu ý 2 của bài.
+ Qua bức thư em cảm nhận được điều gì? (Nội dung).
-Siêng năng học tập, ngoan ngoãn.
- Trách nhiệm của học sinh đối với công cuộc kiến thiết đất nước.
- Học sinh nêu
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.
- 3 học sinh đọc
- Chọn đoạn đọc diễn cảm:”Sau 80 . nhiều”
 +Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc thuộc lòng 
- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- Thi đọc diễn cảm
- 2 học sinh - nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của bài – liên hệ giáo dục. 
-1 học sinh nêu.
 -Về nhà đọc thuộc lòng.
-Chuẩn bị: Quang cảnh làng mạc ngày mùa-trả lời câu hỏi SGK.
 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 -Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 
2. Kĩ năng: 
 -Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 
3. Thái độ: 
 -Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
 -Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
 1.Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
2.Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
3. Giảng bài:
 +Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- Hoạt động nhóm đôi
Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
-Gv ghi bảng các phân số vừa thực hiện
+ Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân sô.
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 1:3; 4 : 10 ; 9 : 2
 -Hoạt động cá nhân
 -HS viết bảng con
 -1 HS lên bảng viết.NX
GV nhận xét.
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thương với các phép chia còn lại.
- Từng học sinh viết phân số: 
là kết quả của 4 : 10
là kết quả của 9 : 2
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- Yêu cầu ấviết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 5 ; 12 ; 2001; .
- ... mẫu số là 1
- Hs lên viết trên bảng lớp.
-Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1: a, Đọc các phân số
 b, Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
- Hs nêu miệng kết quả 
- Lớp nhận xét 
 Bài 2 :Gọi H đọc yêu cầu
GV nhận xét.
Bài 3, 4: H S đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
GV chấm bài -NX
-1 H nêu
- HS làm bảng con –nhận xét
3:5=, 5:100=
-2 HS đọc 
HS làm vào vở :,
1=
4. Củng cố –dặn dò.
-Nêu chú ý SGK
-2 HS nêu
-Chuẩn bị tính chất cơ bản của phân số.
KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ TỰ TRỌNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
2. Kĩ năng: 
 -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 
3. Thái độ: 
-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
	-Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1 . Bài cũ: Kiểm tra SGK 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
3. Giảng bài: 
- GV kể chuyện lần 1
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
- Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca .
-GV kể chuyện lần 2-kết hợp tranh
*Hướng dẩn HS kể chuyện-trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS đọc yêu cầu 1 của bài
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6
tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xé ... oáng rơi; những bó huệ trắng muốt; những đám mây xám đục; 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm
- Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS nêu và nói lí do vì sau mình thích chi tiết đó.
* Hoạt động 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh 
- Hoạt động cá nhân
*Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) .
- Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá
- Nhắc ghi nhớ
- GV nhận xét – bổ sung 
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
* Hoạt động 3: Củng cố
*Phương pháp: Vấn đáp 
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
TIẾT5: 	 TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Kiểm tra kiến thức: 
+ Nêu các cách so sánh phân số với 1.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
3 – 4 em trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 4 SGk
Ÿ Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
1’
Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thúc mới phân số thập phân
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm 4
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển phân số thành phân số thập phân
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh trình bày miệng sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài bảng lớp: ; ; ; ;
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách nhẩm
- Hs sửa bảng lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Hs nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài:4b,d
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
TIẾT 1: 	 KHOA HỌC 
BẠN LÀ CON GÁI HAY CON TRAI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm giới tính và giới.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra sự cần thiết phải tôn trọng một số quan niệm về giới. 
3. Thái độ: 
- 	Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?
- Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà sự sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Bạn là con gái hay con trai ?
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm đôi
*Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK
- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?
- Theo bạn, cơ quan nào xác định giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Một số học sinh lên hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. Học sinh khác bổ sung
Ÿ Giáo viên chốt: Giới tính của một con người được quy định bới cơ quan sinh dục. Đặc điểm ở trẻ sơ sinh và các em bé trai, gái chưa có sự khác biệt rõ rệt ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Đồng thời cơ thể xuất hiện thêm những đặc điểm khác nữa, khiến nhìn bên ngoài chúng ta có thể đễ dàng phân biệt được một người đàn ông với một người phụ nữ
* Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính 
- Hoạt động cá nhân 
*Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Nêu các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp tạo nênsự khác biệt giữa nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm vệc cá nhân mỗi em ghi một hoặc hai đặc điểm
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
Ÿ Giáo viên chốt: Giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa con trai và con gái (ví dụ: phụ nữ có thể mang thai, sinh con ..., nam giới thì không). Đặc điểm về giới tính không thay đổi từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cơ quan nào xác định giới tính của một người ?
- Cơ quan sinh dục
- Xác địnhgiới tính và cho biết một số đặc điểm liên quan đến giới tính của bạn ?
- Học sinh trả lời
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Bạn là con gái hay con trai” (tiếp theo) tìm hiểu vấn đề: Một số tính cách về nghề nghiệp của nam và nữ có thể đổi chỗ cho nhau được không ?
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN
CHỦ ĐIỂM THÁNG:.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Chủ điểm tháng :..
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Ưu:.
..
Tồn tại: .
Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến b o.ä
Công tác tuần tới:
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
Lớp trưởng nhận xét
Lớp bình bầu :
+ Cá nhân xuất sắc:.
+ cá nhân tiến bộ:
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CUC HAY.doc