Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Kỳ Khang II

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Kỳ Khang II

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Tiết 1

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- HS giỏi đọc diễn cảm bài văn bài thơ, hiểu được một số biện pháp nghệ thuật.

II. Đồ dùng dạy-học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sỏch Tiếng Việt 5, tập một

III. các hoạt động dạy - học

1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: ễn tập, củng cố kiờn thức và kiểm tra kết quả học tập mụn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kỡ I.

- GV nêu MĐ, YC của tiết 1.

2.Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng

(khoảng 1\4 số HS trong lớp)

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2p

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừađọc, HS trả lơỡ.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Kỳ Khang II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I
Tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS giỏi đọc diễn cảm bài văn bài thơ, hiểu được một số biện pháp nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy-học
- Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sỏch Tiếng Việt 5, tập một 
III. các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: ễn tập, củng cố kiờn thức và kiểm tra kết quả học tập mụn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kỡ I.
- GV nờu MĐ, YC của tiết 1.
2.Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng
(khoảng 1\4 số HS trong lớp) 
- Từng HS lờn bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2p 
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 cõu hỏi về đoạn, bài vừađọc, HS trả lơỡ.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giỏo dục tiểu học. HS nào đọc khụng đạt yờu cầu, GV cho cỏc em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài tập 2: Lập bảng thống kờ cỏc bài thơ đó học trong cỏc giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 . - HS làm việc theo nhúm 
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung. mời 1-2 HS nhỡn bảng, đọc lại kết quả:
Chủ điểm
Tờn bài
Tỏc giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yờu
Phạm Đỡnh Ân
Em yờu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trờn đất nước Việt Nam.
Cỏnh chim hoà bỡnh
Bài ca về trỏi đất
Định Hải
Trỏi đất thật đẹp, chỳng ta cần giữ gỡn trỏi đất bỡnh yờn, khụng cú chiến tranh
ấ-mi-li, con
Tố Hữu
Chỳ Mo-ri-xơn đó tự thiờu trước Bộ Quốc Phũng Mĩ để phản đối cuọc chến tranh xõm lược của Mĩ ở VN 
Con người với thiờn nhiờn
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trờn sụng Đà
Quang Huy
Cảm xỳc của nhà thơ trước cảnh cụ gớ Nga chơi đàn trờn cụng trường thuỷ điện sụng Đà vào một đờm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đỡnh ảnh
Vẻ đẹp hựng vĩ, nờn thơ của một vựng cao.
IV. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
Âm nhạc
V chuyên trách soạn giảng)
________________________________________
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kỉ năng đọc như tiết 1
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy-học
-Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy-học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 -GV nờu MĐ, YC của tiết học 
2.Hoạt động 2;Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng 
-(khoảng 1/4số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. 
3.Hoạt động 3: Nghe – viết 
-GV đọc bài viết .
- Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ: cầm trịch, canh cỏnh, cơ man.
-Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trỏch nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gỡn nguồn nước.
- Tập viết cỏc tờn (Đà, Hồng), cỏc từ ngữ dễ viờt sai chớnh tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,
- GV đọc – HS viết bài
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yờu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán: 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân: đọc, 
- So sánh số đo độ dài, chuyển đổi số đo độ dài viết một số dạng khác nhau. 
- Giải toán bằng cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị.
II. Hoạt động dạy – học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh đọc bài trước lớp.
- Giáo viên chữa bài.
Bài làm:
a. ; b. ; c. ; d. 
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
Bài làm:
 a. 11,20km > 11,02km. b. 11,02km = 11,020km	
 c. 11km20m = 11,02km d. 11020m = 11,02km.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm chữa bài.
 - Giáo viên nhận xét.
Bài làm:
a. 4m85cm = 4,85m;	b. 72ha = 0,72km2.
Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. HS giải vào vở.
 - Giáo viên chấm điểm.
Bài giải:	
 Giá tiền của 1 hộp đồ dùng là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
Thứ ba, ngày 2 tháng 11năm 2010
Thể dục
bài 19
I. Mục tiêu
- Học động tác vặn mình. HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
- HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ai khéo” . Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện
Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn nơi tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học
Phần mở đầu
 - GV phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học
 - Khởi động tại chỗ: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
 - Đứng tại chỗ khởi động các khớp .
 2. Phần cơ bản
 * HĐ1 Ôn tập 3 động tác Vươn thở, tay và chân.
 * HĐ2 Học động tác vặn mình: 3- 4 lần mỗi lần 2 nhịp
 - GV nêu động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
 * HĐ3 Ôn 4 động tác thể dục đã học
 * HĐ4 Chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo “
 3. Phần kết thúc
 - HS tập một số động tác thả lỏng
 - Gv nhận xét , đánh giá kết quả bài tập.
Toán
Kiểm tra định kì (Ôn tập)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, cũng cố cho học sinh về chuyển đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động1. 
1. Viết các số đo sau dưới dạng số đo là đề- ca- mét.
 10,9hm ; 4,7km; 20m ; 27m ; 102m
2. Viết các số do sau đây dưới dạng số đo có một đơn vị đo là tấn
 4 tấn 8 tạ ; 5 yến ; 3 tấn 30 yến ; 25 kg
3. Viết số thích hơp vào chỗ chấm:
 2,3hm2 = km2 ; 123m2 = .dam2 ; 0,356km2 = dam2 ;
4. Một cửa hàn bán được 350 kg gạo, buổi chiều bán được bằng số gạo buổi sáng bán được. Hỏi cả hai buổi sáng và chiều cửa hàng bán được bao nhiêu tấn gạo?
5. Một đám đất hình chữ nhật có chu vi bằng 0,14 km và chiều dài bằng chiều rộng. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 50m2 thu hoạch được 45kg lúa. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tấn lúa?
- HS làm bài vào vở. GV quan sát chấm chữa.
III. Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________
 Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì I
Tiết 3
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Như tiết 1)
2. -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. (BT2)
II. Đồ dùng dạy-học
-Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy -học
1.Hoạt động 1. Giới thiệu bài : 
- GV nờu MĐ, YC của tiết học 
2.Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2
 - GV ghi lờn bảng tờn 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mựa, Một chuyờn gia mỏy xỳc, Kỡ diệu rừng xanh, Đất cà Mau.
 - HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mỡnh thớch nhất trong bài, suy nghĩ để giải thớch lớ do vỡ sao mỡnh thớch nhất chi tiết đú. GV khuyến khớch HS núi thờm nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn một bài.
- HS tiếp nối nhau núi chi tiết mỡnh thớch trong mỗi bài văn, giải thớch lớ do - Cả lớp và GV nhận xột, khe ngợi những HS tỡm được chi tiết hay, giải thớch được lớ do mỡnh thớch.
IV. Củng cố dặn dò
 -GV nhận xột tiết học và dặn HS :
 - Mỗi em tự ụn lại từ ngữ đó học trong cỏc chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
 - Cỏc nhúm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn một trong 2 đoạn của vở kịch Lũng dõn (tiết 5).
Khoa học
phòng tránh tai nạn Giao thông đường bộ
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
	- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp toàn
giao thông.
 -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham giao thôngđường bộ.
	- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II- đồ dùng dạy – học
-Hình trang 40,41 SGK 
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông
III- Hoạt động dạy – học
1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: 
- HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình
- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Ví dụ:
Đốivới hình 1, HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý:
+ Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trng hình 1 (người đi bộ đi dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.)
+ Tại sao có những việc làm vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè).
+ Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường?
(Hoặc trong tình huống nào người đi bộ dưới lòng đường có thể bị nguy hiểm?)
câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 2: Điều gì có thể xảy ra nếu có ý vượt đèn đỏ?
Câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 3: Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3?
Câu hỏi có thể đặt ra đối với hình 4: Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.
Kết luận:
Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật Giao thông đường bộ.
Ví dụ:
- Vỉa hè bị lấn chiếm
- Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định.
- Đi xe đạp hàng 3
- Các xe chở hàng cồng kềnh
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
Ví dụ: 
- Hình 5: Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đừơng bộ.
- Hình 6: Một bạn hS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp
IV. củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
- CB tiết tiếp theo
_ ... hàng bán được bao nhiêu tấn gạo?
5. Một đám đất hình chữ nhật có chu vi bằng 0,144 km và chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích đám đất bằng đề- ca- mét vuông, bằng hec- ta?
HĐ3 Chấm chữa bài
HĐ3 GV nhận xét dặn dò.
_______________________________________________
Âm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
_______________________________________________
Luyện tiếng Việt
Ôn tập làm văn giữa học kỳ I
I. Mục tiêu :
- HS biết viết một bài văn tả cảnh đẹp của địa phương hoặc một đồ vật mà em yeu thích.
- Bài văn có bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu có hình ảnh.
II.Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1:
- GV chép đề bài cho HS lựa chọn.
Đề1: Em hãy tả một cảnh đẹp của địa phương .
Đề2: Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.
* Hoạt động 2:
- HS đọc đề và chọn đề thích hợp để làm bài.
- GV quan sát chung.
- Chấm chữa một số bài của HS.
III. Cũng cố dặn dò.
Hướng dẫn thực hành
Thực hành kĩ thuật tuần 8,9
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nấu cơm và luộc rau .
- Nêu được các bước để nấu cơm, luộc rau.
II. Đồ dùng:
- Nồi cơm điện. Gạo
- Bếp ga mini, bó rau muống. xô , chậu.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn tập.
- HS nêu các bước nấu cơm, luộc rau.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2 Thực hành.
GV cho học sinh thực hành. GV quan sát chung.
IV. Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
 _______________________
 Chiều:
Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái đoàn kết với bạn bè.
II. Hoạt động dạy và học
*HĐ1 Hoàn thành bài tập 1 trong SGK
 - Hình thức đóng vai
 - Cách tiến hành:Các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống trong bài tập .
- Các nhóm lên đóng vai, cả lớp thảo luận:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm diều sai? Em có sợ bạn khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em có suy nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn em không nên làm điều sai? Em có giận, có trách bạn không?
+ Nhận xét cách đóng vai của các nhóm.
*HĐ2 Tự liên hệ
- Cách tiến hành:
+HS tự liên hệ bản thân
+ Trao đổi trong nhóm.
+ Một số em trình bày trước lớp.
+ GV khen HS cà kết luận 
*HĐ3 HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
*HĐ4 Củng cố tổng kết
Hướng dẫn thực hành
Luyện tập : Phòng bệnh HIV/AIDS
I. Mục tiêu
- HS Nắm vững các kiến thức đã học về HIV/ AIDS
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
- Vận động tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình họ.
II. Hoạt động dạy và học
1. GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập
*HĐ1 Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ HIV là gì? Ai có thể bị nhiễm HIV?
+ AIDS là gì? Có phải tất cả những người bị nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS không?
+ HIV lây truyền qua đường nào?
+ Hãy nêu các biện pháp phòng tránh bị nhiễm HIV?
+ Cần phải đối xử với người bị nhiễm HIV cũng gia đình họ như thế nào?
*HĐ2 HS các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét dặn dò.
__________________________
Kĩ thuật
Bày,dọn bữa ăn trong gia đình.
I-Mục tiêu: HS cần phải:
-Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình bày,dọn trước và sau bữa ăn.
II-Đồ dùng:
-Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn gia đình.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ`: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn trong gia đình
-Hướng dẫn HS q/s hình 1,đọc nội dung mục 1a .
-Nêu mục đích của việc bày món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em?
-GV giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn,dụng cụ ăn uống để minh họa.
*HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
-Nêu mục đích,cách thu dọn sau bữa ăn trong gia đình?
-HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn trong SGK.
-GV nhận xét và tóm tắt những ý đúng.
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
IV-Củng cố,dặn dò:
-Dặn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày,dọn bữa ăn.
-GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
-Đọc trước bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 __________________________
Chiều:
 Khoa học
ôn tập: con người Và sức khoẻ
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng
 - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới 
sinh.
 - Biết đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH của tuổi dậy thì.
 - Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS.
II- đồ dùng dạy – học
- Các sơ đồ trang 42,43 SGK
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm
III. Hoạt động dạy – học
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
 GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
Bước 2: Làmviệc cả lớp
 GV gọi một số HS lên chữa bài.
Dưới đây là đáp án: 
 Câu 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
12
21
22
23
24
0
Tuổi dậy thì
ở nữ : 10-15
Tuổi dậy thì
ở nam : 13-17
Tuổi vị thành niên: 10 -19
Tuổi vị thành niên: 10 -19
Câu 2. d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 3. c). Mang thai và cho con bú.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng?”.
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS thảo khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
- Sau đó, GV phân công hoặc cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. Ví dụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV \ AIDS.
- Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. Ví dụ: 
 Đối với nhóm 1: Trước hết, GV gợi ý cho HS trong nhóm liệt kê toàn bộ cách phòng tránh bệnh sốt rét, cử thư kí ghi ra giấy nháp:
	+ Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài và áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá hoặc vỏ trái cây xua muỗi,
	+ Diệt muỗi: Phun thuốc diệt muỗi.
	+Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ có nước đọng xung quanh nhà; thả các loại cá ăn bọ gậy,
Sau khi đã liệt kê xong như trên, các thành viên trong nhóm sẽ phân công nhau viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ.
Tương tự như vậy đối với bệnh viêm não, chỉ thêm khâu trung gian là vật trung gian truyền bệnh
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.
3.Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
* Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV \ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV gợi ý:
Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân côngnhau cùng vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
-Cuối buổi học, GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Chiều:
Luyện tiếng việt
Luyện tập Nghĩa của từ, từ đồng nghĩa,
 từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa
II. Hoạt động dạy và học
1. GV nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
*HĐ1 : Củng cố kiến thức
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
*HĐ2 : Luyện tập
Bài tập 1. Chon ý thích hợptrong ngoặc để giả thích nội dung chung của thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
 a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 b) Lá rụng về cội.
 c) Trâu bảy năm vẫn nhớ chuồng.
(Làm ngời phải thủy chung; Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên; Loài vật thương nhớ nơi ở cũ)
Bài tập 2. Đặt hai câu với từ chín đảm bảo yêu cầu sau đây:
Một câu có từ chín là từ đồng âm.
Một câu có từ chín là từ nhiều nghĩa
Bài tập 3. Viết một đoạn văn trong đó có một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang nghĩa chuyển
Bài tập 4. Trong các câu dưới đây, câu nào có từ ăn mang nghĩa gốc, câu nào có từ ăn mang nghĩa chuyển.
Nhà em ăn sáng vào lúc 6 giờ 30 phút.
Hai ngời làm việc thật ăn ý với nhau.
Chiều chiều, tàu vào cảng ăn than.
*HĐ3 Chữa bài
Hoạt động ngoài giờ
(GV chuyên trách soạn giảng)
Hướng dẫn thực hành
Thực hành lịch sử bài 9,10
I-Mục tiêu: 
-Tiêu biểu cho c/m Tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19-8-1945.Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm của cách mạng tháng Tám.
- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II-Hoạt động dạy học:
- HĐ 1.Thảo luận nhóm
-HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi
+Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho c/m VN?
+Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này thế nào?
HĐ 2.Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945
-HS thảo luận theo nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-Từng HS trong nhóm thuật cho nhau nghe
- Biết tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
-Trình bày nội dung của Tuyên ngôn Độc lập được trích trong SGK.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.
-Một HS trình bày trước lớp.
- Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoặc theo nhóm)
 - GV tổ chức cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ:
+ GV cho HS đọc SGK, đoạn: “Ngày2-9-1945... bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Sau đó, tổ chức cho HS thuật lại đoạn đầu của buổi kễ tuyên bố độc lập.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập trong SGK.
+ HS đọc SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- GV tổng kết.
III. Cũng có dặn dò.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10(3).doc