Tập đọc (T. 21)
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm: chuyện, săm soi, hoa ti- gon,
- Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với giọng từng nhân vật.
+ Nội dung: Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài, có ý thức làm đẹp môi trường sống và môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ ở SGK.
Tuần 11. Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2007. Tập đọc (T. 21) Chuyện một khu vườn nhỏ. I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm: chuyện, săm soi, hoa ti- gon, - Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với giọng từng nhân vật. + Nội dung: Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài, có ý thức làm đẹp môi trường sống và môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ ở SGK. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Bài cũ: - Nêu tên 3 chủ đề em đã học? + GV đánh giá và củng cố. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu và giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” - Giới thiệu bài học đầu tiên: Chuyện một khu vườn nhỏ. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - GV yêu cầu 1HS đọc toàn bài. - GT tranh minh hoạ ở sgk. - HD HS đọc nối tiếp đoạn trong bài. + Lần1: Luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và nêu giọng đọc từng đoạn. + Lần2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: săm soi, cầu viện, + Lần3: Luyện đọc kết hợp nhận xét về cách đọc: cách nhấn giọng, nghỉ hơi, - HD HS luyện đọc theo cặp. - GV yêu cầu 1HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện giọng đọc từng nhân vật) b) HD tìm hiểu bài. - HD HS đọc (thầm)- trả lời câu hỏi ở sgk: - Bé Thu thích ra ban công làm gì? - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì? * GV kết luận: Mỗi loài hoa có đặc điểm riêng và có vẻ đẹp riêng biệt. ? Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào? + GV giải thích thêm về nội dung câu này. + Nêu nội dung chính của bài tập đọc? c) HD đọc diễn cảm: - HD HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, ông và Thu) - HD HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai. - HD HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất . + GV đánh giá và khen HS. C. Củng cố – dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Dặn HS đọc lại bài ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS nêu miệng câu trả lời, HS khác nhắc lại 3 chủ điểm đã học. + HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”, nêu nội dung tranh. - HS theo dõi GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài mới. - 1HS đọc cả bài, HS khác theo dõi. - HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc. + HS luyện đọc nối tiếp đoạn . - 3HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn, luyện phát âm tiếng khó: chuyện, săm soi ,ti-gon,. - 3 HS đọc lần 2, giải nghĩa từ: săm soi, cầu viện, - 3 HS đọc lại bài, mỗi em 1 đoạn, HS khác nhận xét. - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm. - 1HS đọc lại toàn bài. - HS theo dõi cô đọc mẫu, nhận ra giọng đọc, cách nhấn giọng từ ngữ ở mỗi đoạn. - Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng lọi cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh: lá dày, giữ nước, - Cây ti-gon, hoa giấy, cây đa,.. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn sinh sống. * Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu; ý thức làm đẹp môi trường sống và môi trường xung quanh. - 3HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn trong bài, HS nhận xét giọng đọc từng đoạn. + HS luyện đọc phân vai (3 nhân vật) - HS cử 3 em đại diện trong nhóm đọc diễn cảm toàn bài theo lối phân vai. - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất. + HS đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài ở nhà tiết 22. Toán (T. 51) Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng tính tổng vủa nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. - So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A. Bài cũ: - Chữa bài 3a SGK. - GV yêu cầu HS nêu cách làm, . - GV đánh giá và củng cố bài cũ. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập. - HD HS xác định yêu cầu từng bài, làm vào vở rồi chữa bài . Bài1: Đặt tính rồi tính. 23,75+8,42+19,83 ; 48,11+26,85+8,07. 23,75 48,11 + 8,42 + 26,85 19,83 8,07 52,00 83,03 - GV đánh giá và củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58 = 6 + 4,58 = 10,58 b. 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 = = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4) = 12 + 6 = 18 c. 8,69 +2,23 + 4,77 = (2,23 + 4,77) + 8,69. = 7 + 8,69 = 15,69. - GV yêu cầu HS nêu lại cách làm: ? Em đã vận dụng tính chất gì? Bài3: - GVhướng dẫn HS làm và nêu miệng cách so sánh 2 số thập phân rồi điền >,<,=. Bài4: - HS HS tìm hiểu và tóm tắt đề: Ngày(1): 32,7m. Ngày(2): hơn ngày (1) 4,6m Ngày(3): bằng trung bình cộng 2 ngày đầu. Ngày(3): m? + GV đánh giá, củng cố cách giải bài toán liên quan đến cộng các số thập phân. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập trong SGK. - 1HS chữa bài 3 và giải thích cách làm: - Sử dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng. - 1HS đọc yêu cầu bài1, 3HS làm 3 dòng. 0,93 + 0,8 + 1,76 0,93 * 3HS nhận xét, nêu lại cách làm + 0,8 từng bài: - Đặt tính. 1,76 - Cộng như số tự nhiên. 3,49 - Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng. + 1HS nhắc lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. - 3HS làm 3 dòng trên bảng, nêu lại cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. + Chọn ra những số thập phân khi cộng lại được kết quả là 1 số nguyên, rồi thực hiện các phép cộng đối với các số thập phân. + Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng nhiều số thập phân. - 1HS nêu miệng cách làm bài tập 3. - 1HS tóm tắt đề bài và giải: Ngày thứ 2 hàng bán được là: 32,7 + 4,6 = 37,3(m) Ngày thứ 3 cửa hàng bán được là: (32,7 + 37,3) : 2 = 35 (m). Đáp số: 35 m. - 1HS nhận xét, nêu lại cách làm. + HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài tiết sau Đạo đức (T.11) Thực hành: giữa học kỳ 1: Thăm viếng -dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ của xã bắc lương I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu: - Đạo lý : Uống nước nhớ nguồn; Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp của Tổ quốc; - Biết làm những công việc vừa sức: giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. - Làm vệ sinh nghĩa trang . II. Chuẩn bị: - Khăn lau; giấy bút để ghi chép. - GV: Phân công từng tổ: Mỗi tổ 1 nhiệm vụ; làm vệ sinh , ghi chép nội dung cần thiết. III. Cách tiến hành: 1. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS: 2. Thời gian: - Địa điểm : trung tâm xã. 3. Nội dung: a. Chào cờ- hát quốc ca. b. Thắp hương tưởng niệm. c. Tìm hiểu những anh hùng, liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng của xã Bắc Lương. - HD HS đọc to bảng thống kê các anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. d. Làm vệ sinh khu nghĩa trang: - Lau chùi bia, dọn vệ sinh, nhổ cỏ xung quanh bồn cây, bia mộ. 4. Liên hệ thực tế: - ở gần nhà em có những ai là liệt sĩ, thương binh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng? - Công trạng của họ. + Em sẽ làm gì, đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ? 5. Kết thúc cuộc thăm viếng. IV. Báo cáo kết quả : - HS tập trung về lớp, tổ trưởng báo cáo nhiệm vụ được giao ghi chép. - GV đánh giá, nhận xét chung về tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. Chiều Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2007. Toán (T. 52) Trừ hai số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách thực hiện các phép tính trừ 2 số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ 2 số thập phân, vận dụng kĩ năng đó vào giải toán có nội dung thực tế. II. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Bài cũ: - Chữa bài tập 3 sgk. - GV đánh giá, củng cố bài cũ. B. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Thực hiện phép trừ 2 số thập phân. + GV nêu ví dụ, HS tìm hiểu và nêu phép tính: 4,29 - 1,84 = ? (m) a. HD HS chuyển về dạng 2 số tự nhiên và thực hiện phép trừ đối với số tự nhiên (cm) rồi đổi ra số thập phân(m). - HD hs thực hiện phép trừ 2 số thập phân. + GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân . b. Ví dụ 2: - GV cũng HD tương tự. HĐ2: Thực hành: HD làm bài 1,2,3. Bài1: Tính. 78,2 5,12 60,203 4,36 - 24,6 - 1,67 - 24,096 - 0,547 43,6 3,45 36,107 3,813 + GV đánh giá và củng cố bài tập 1. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 9,28 - 3,645 - 84,5 9,28 - 21,7 3,645 62,8 5,635 - GVđánh giá và củng cố bài1, yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số t/phân . Bài3: HD HS tìm hiểu bài, nêu tóm tắt và làm bài giải trước lớp. C. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở sgk. - 1 HS lên bảng chữa bài tập3, HS khác nhận xét, nêu lại cách làm. - 1HS nêu lại ví dụ, nêu phép tính, HS Thực hiện các bước như HD của cô: 4,29m = 429 cm; 1,84m = 184 cm. 429 - 184 245 cm = 2,45 m * 1 HS thực hiện phép trừ 2 số thập phân. 4,29 * Đặt tính, - 1,84 * Trừ như trừ số tự nhiên. 2,45 * Đặt dấu phẩy ở hiệu + HS khác nhắc lại vài lần. - 1HS nêu yêu cầu bài 1, 2HS lên bảng làm 4 bài,. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại cách trừ 2 số thập phân. + 1HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 3 HS làm 3 dòng trên bảng. 57 – 4,25 - 57 4,25 52,75 + HS khác nhận xét và nêu lại cách làm. 1HS chữa bài, HS khác nhận xét và bổ sung. + HS làm bài tập trong sgk ở nhà. Khoa học (T.21) Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp) Đã soạn ở tiết 20(ngày thứ 5- tuần 10). Luyện từ và câu (T.21) đại từ xưng hô. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong đoạn văn ngắn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động cảu trò A. Bài cũ: - GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì 1. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Phần nhận xét: - HD HS làm các bài tập: Bài1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. + Đoạn văn trên có những nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? - Tìm trong đoạn văn những từ ngữ chỉ người nói? - Những từ ngữ chỉ người nghe? - Từ ngữ hay nhân vật mà câu chuyện hướng tới? * GV nêu: những từ ngữ in đậm được gọi là đại từ xưng hô. Bài2: - HD HS tìm hiểu yêu cầu đề bài . Yêu cầu HS nhắc lại lời nói của Cơm và Hơ- Bia. + GV đánh giá và nhấn mạnh 2 ý trên. * GV đánh giá và củng cố: cần phải có thái độ lịch sự, tôn trọng người đối thoại. Bài3: Tìm những từ em thường xưng hô với thầy, cô; bố, mẹ; bạn bè? + GV nói: các từ đó là những đại từ xưng hô. 3. Ghi nhớ: GV nêu các câu hỏi để HS nêu. ? Đại từ xưng hô là gì? ? Nhận biết đại từ xưng hô bằng cách nào? 4. Thực hành: HD HS làm bài 1,2. Bài1: Tìm các từ là đại từ xưng hô. - Thỏ: xưng hô là ta; gọi Rùa là chú em. - ... hiệu câu chuyện trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung. + HS tập kể chuyện từng cặp, mỗi em kể một đoạn hoặc kể cả câu chuyện. - Xung phong kể chuyện trước lớp. - HS đưa ra ý kiến bình chọn bạn kể tốt nhất. + HS tập kể câu chuyện ở nhà. - HS chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007. Thể dục: (T.24) ôn 5 động tác của bài thể dục. Trò chơi: kết bạn. I. Mục tiêu: - Ôn tập và kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu : thuộc động tác. - Chơi trò chơi: Kết bạn. - Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh. II. Địa điểm- dụng cụ: - Trên sân trường. - Chuẩn bị một cái còi. III. Các nội dung chính: Hoạt động của thầy. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nộidung, yêu cầu tiết học. - Khởi động: xoay các khớp: cổ, vai, tay, chân, 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập: ôn 5 động tác của bài thể dục: vươn thở, tay, chân, vai, cổ, - Lần1,2: GV hướng dẫn HS ôn cả lớp . + GV theo dõi để giúp HS nhớ lại động tác. - Lần3, 4: HD ôn theo nhóm. - Lần 5: HD biểu diễn trước lớp. - Lần6: Cả lớp ôn để củng cố lại bài. + GV kiểm tra 5 động tác của bài thể dục, dựa vào 3 mức đánh giá. b. Trò chơi: Kết bạn. - HD HS chơi theo nhóm. - GV theo dõi chung. - Nhóm trưởng theo dõi và bình chọn. 3. Phần kết thúc: - Làm động tác hồi tĩnh. - GV đánh giá tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS. - Chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động của trò. - HS tập hợp, chuyển thành đội hình hàng ngang. - Khởi động: xoay các khớp, mỗi chiều 2 vòng rồi đổi bên. + HS ôn bài thể dục. - Cả lớp ôn lại 5 động tác đã học. - HS tự sửa sai cho HS. - Từng nhóm ôn riêng, nhóm trưởng điều khiển và sửa cho bạn. - Cả lớp ôn lại bài 1 lần để củng cố lại nội dung 5 động tác. + HS tổ chức chơi theo nhóm. - HS bình chọn nhóm chơi tốt nhất. - Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - HS chuẩn bị bài ở nhà. Tập làm văn (T. 24) Luyện tập tả người. (quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu “Bà tôi và Người thợ rèn”. - Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của thầy. A. Bài cũ: - Kiểm tra dàn ý của HS viết về tả người thân trong gia đình. - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - GV đánh giá và củng cố bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS luyện tập: Bài1: - HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS chỉ cần ghi lại những chi tiết nổi bật, diễn đạt bằng lời nói của mình. + GV mở bảng phụ ghi vắn tắt những chi tiết tả (mấi tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói). * GV kết luận: khi quan sát phải biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để tả. Bài2: GV HD như bài tập1. - HD tìm hiểu và nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu 1HS đọc đoạn văn. - HD làm vào bảng phụ. - HD trình bày trước lớp. + GV đưa ra bẩng phụ ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. * GV kết luận: tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của người thợ rèn, miêu tả quá trình thỏi thép hồng, làm cho người đọc bịcuốn hút bởi cách tả, C. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết khi miêu tả đối với bài văn tả người: tả ngoại hình và tả hoạt động của các nhân vật. - Dặn HS về nhà quan sát, ghi lại những chi tiết tả một người em thường gặp. Hoạt động của trò. - Tổ trưởng tự kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS về bài văn tả người thân trong gia đình. + HS đọc bài “Bà tôi”; trao đổi với bạn bên cạnh về những đặc điểm ngoại hình của bà. - HS trình bày vào bảng phụ. - HS nêu miệng trước lớp. - HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. * HS thấy được sự cần thiết phải lựa chọn hình ảnh, chi tiết khi quan sát để viết bài văn tả người. - 1HS đọc lại yêu cầu bài2. - 1HS đọc bài “Người thợ rèn”. - HS trao đổi nhóm và tìm ra những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - 1- 2 HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét và bổ sung. + 1H S nêu lại (như nội dung cô vừa HD). - HS nêu lại những chi tiết quan trọng trong bài văn tả người. HS chuẩn bị bài ở nhà. Toán (T.60). Luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Củng cố: nhân một số thập phân với một sốthập phân. - Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. II. Các HĐ dạy- học: Hoạt động của thầy. Bài cũ: - Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập3(sgk) - GV đánh giá và củng cố bài cũ. B. Bài mới: Giới thiệu bài. Luyện tập. - GV yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu từng bài, làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. Bài1: a, Viết tiếp vào chỗ chấm - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm 3 dòng. - Thể hiện tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân . * Dạng tổng quát: (a x b) x c = a x (b x c). + Yêu cầu HS nêu lại tính chất này: b. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7,01 x 4 x 0,25 = 7,01 x (4 x 0,25) = 7,01 x = 7,01. 250 x 5 x 0,2 = 250 x (5 x 0,2) = 250 x 1 = 250. - GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm từng bài. * GV đánh giá việc vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Bài 2: Tính: a. 8,6 x (19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7 = 178,02 b. 54,3 - 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,28 = 37,02 + GV đánh giá và nhận xét, yêu cầu HS làm cách khác. Bài 3: - HD tìm hiểu và tóm tắt đề: Mỗi giờ: 32,5 km 3,5 giờ: km? + GV đánh giá và củng cố cách giải bài toán liên quan đến phép nhân các số thập phân. C. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở SGK. - HD chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động của trò. - 1HS chữa bài tập 3. - HS khác nhận xét và nêu lại cách làm. + 1HS nêu và xác định yêu cầu từng bài tập. Bài 1, 2, 3. - 3 HS lên bảng làm 3 dòng. - HS nhận ra dạng tổng quát của tính chất kết hợp đối với phép nhân các số thập phân. - HS nhắc lại: (a xb) x c = a x (b x c). + 4 HS làm 4 dòng trên bảng. 0,29 x 8 x 125 = 0,29 x (8 x 125) = 0,29 x 1000 = 290. 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x (0,1 x 25) = 0,04 x 2,5 = 0,01. - HS nhận xét cách làm và nêu rõ các bước vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số thập phân. - 2HS làm 2 dòng. - HS theo dõi và nhận xét kết quả bài làm của bạn. - 1 HS tóm tắt, nêu lại đề bài và giải: Quãng đường xe máy đi trong 3,5 giờ là: 32,5 x 3,5 = 113,75 (km) Đáp số: 113,75 km. + HS khác nhận xét và nêu lại cách làm. - HS làm trong SGK ở nhà. - Chuẩn bị bài tiết sau. Luyện từ và câu (T.24) Luyện tập về quan hệ từ. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: - Biết vận dụng những kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu. - Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các HĐ dạy - học: Hoạt động của thầy. A. Bài cũ: - GV kiểm tra việc hoàn thành các bài tập ở tiết trước và yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ ở tiết 22. - GV đánh giá và củng cố bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS luyện tập: Bài1: Đọc nội dung yêu cầu bài1, tìm các quan hệ từ trong đoạn trích, mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong câu. - HD HS làm vào bảng phụ treo lên bảng: - HD trình bày trước lớp. - HD HS khác nhận xét và bổ sung. + Tác dụng của các quan hệ từ? + GV nhấn mạnh khái niệm của quan hệ từ và tác dụng của việc sử dụng quan hệ từ trong câu. Bài2: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đay biểu thị quan hệ gì? - HD HS đọc kĩ từng câu văn, chỉ ra những từ in đậm nói rõ những từ ấy thuộc loại gì? - Sau đó nêu rõ mỗi từ đó thể hiện mối quan hệ gì trong câu: + GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại các cặp quan hệ đã học và mối quan hệ giữa cá cặp đó. Bài3: Điền các quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp vào mỗi chỗ trống : - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ ghi nội dung một câu, yêu cầu HS lên bảng tìm và điền các từ thích hợp vào chỗ trống. - HD HS khác nhận xét, đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. d. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ(và),. (nhưng)..cọc cằn này. + GV đánh giá việc vận dụng hiểu biết về các quan hệ từ để điền vào các câu văn cho thích hợp. Bài4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: + GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập, làm vào vở bài tập sau đó trình bày trước lớp, nhận xét bài của bạn. - mà: - thì: - bằng: + GV đánh giúa và củng cố việc vận dụng những điều đã học về quan hệ từ và cặp quan hệ từ để đặt câu. 3. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài ở nhà. - Chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động của trò. - Tổ trưởng tự kiểm tra trong nhóm và báo cáo kết quả kiểm tra trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau nhắc lại khái niệm về quan hệ từ và cặp quan hệ từ. - HS khác nhắc lại. + 1HS đọc lại yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn, xác định các quan hệ từ, chỉ ra các quan hệ từ và cách nối. - HS làm việc theo nhóm bàn, trình bày vào bảng phụ. - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét và bổ sung. + Nêu lại tác dụng của các quan hệ từ trong từng câu văn cụ thể. - HS khác nhắc lại nội dung bài tập1. + 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc từng câu văn, HS khác theo dõi và chỉ ra các từ được in đậm trong câu: a. từ “nhưng”: quan hệ tương phản. b. từ “mà”: quan hệ tương phản. c. cặp từ “nếu thì ..”: quan hệ (điều kiện, giả thiết, kết quả). - HS nhận xét và nêu lại nội dung bài tập2. - 1HS nêu lại nội dung yêu cầu bài tập 3. - HS khác nêu các từ cần điền. + HS làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày Các nội dung của nhóm mình. a. Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao. b. Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời sau rặng tre đen của một ngôi làng xa. c. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - HS nhận xét và đọc lại hoàn chỉnh các câu văn trên. - 1HS nêu miệng yêu cầu bài4, nêu lại các quan hệ từ đã cho trước. - HS làm việc cá nhân, ghi vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp: * Sắp hết thời gian làm bài mà tôi vẫn chưa làm xong bài kiểm tra. * Mẹ bảo thì con cứ nghe theo đi. * Bài toán khó nhưng bằng bất cứ giá nào em cũng phải làm cho xong mới được nghỉ. + HS khácnhận xét các câu văn của bạn, bổ sung thêm và đặt thên các câu khác. - HS ôn bài ở nhà . - Chuẩn bị bài tiết sau.
Tài liệu đính kèm: