Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
( Văn Long)
I.Mục tiờu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II.Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 11 Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Dặn dò đầu tuần Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ ( Văn Long) I.Mục tiờu: - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiờn(bộ Thu); giọng hiền từ(người ụng). - Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh II.Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 102, SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Cỏc họat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài: Đất Cà Mau và nờu nội dung. 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm HS đọc bài và nêu nội dung + Tờn chủ điểm núi lờn điều gỡ? + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh. + Bảo vệ mụi trường sống xung quanh mỡnh giữ lấy màu xanh cho mụi trường. - Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe. b. Luyện đọc - Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài + HS 1: “Bộ Thu rất khoỏi... loài cõy”. + HS 2: “Cõy quỳnh lỏ dày.. là vườn”. + Lần 1: GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm cho từng HS. + Lần 2: GV hướng dẫn HS đọc cõu dài và đọc phần Chỳ giải. + HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả chỏu?”. - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 vũng). - GV đọc mẫu c. Tỡm hiểu bài + Bộ Thu thớch ra ban cụng để làm gỡ? + Ngắm nhỡn cõy cối, nghe ụng giảng về từng loại cõy ở ban cụng. + Mỗi loài cõy trờn ban cụng nhà bộ Thu cú những đặc điểm gỡ nổi bật? + Cõy Quỳnh lỏ dày, giữ được nước. + Bạn Thu chưa vui vỡ điều gỡ? + Vỡ bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban cụng nhà Thu khụng phải là vườn. + Vỡ sao khi thấy chim về đậu ở ban cụng, Thu muốn bỏo ngay cho Hằng biết? + Vỡ Thu muốn Hằng cụng nhận ban cụng nhà mỡnh cũng là vườn. + Em hiểu:“Đất lành chim đậu” là thế nào? + Là nơi tốt đẹp, thanh bỡnh sẽ cú chim về đậu, sẽ cú con người đến sinh sống, làm ăn. + Em cú nhận xột gỡ về hai ụng chỏu bộ Thu? + Rất yờu thiờn nhiờn, cõy cối, chim chúc. + Bài văn núi với chỳng ta điều gỡ? + Hóy yờu quý thiờn nhiờn. + Hóy nờu nội dung chớnh của bài văn? + Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu bộ Thu . - Ghi nội dung chớnh của bài. - 2 HS nhắc lại nội dung chớnh. d. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài và nêu giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố ?Nờu nội dung chớnh của bài 5. Dặn dò Chuẩn bị bài Tập đọc Tiếng vọng - Nhận xột tiết học HS nêu Toỏn: Luyện tập I.Mục tiờu: Biết - Tớnh tổng nhiều số thập phõn, tớnh theo cỏch thuận tiện nhất. - So sỏnh cỏc số thập phõn. - Giải bài toỏn với cỏc số thập phõn Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a, b),3(cột 1),4 II. .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ổn địmh lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Tớnh theo cỏch thuận tiện nhất: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13 - HS lờn bảng làm bài. 3/ Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b. HD HS luyện tập: Bài 1 : HS nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện tớnh cộng nhiều số thập phõn. - 1 HS nờu, HS cả lớp theo dừi và bổ sung ý kiến. - GV yờu cầu HS làm bài. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 15,32 27,05 a) + 41,69 b) + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 2a, b: GV yờu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ? Nờu cỏch tớnh thuận tiện nhất? - HS: Bài toỏn yờu cầu chỳng ta tớnh bằng cỏch thuận tiện. - Tỡm tổng 2 số là 1 số trũn chục, trăm...hoặc số tự nhiờn - GV yờu cầu HS làm bài. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. - 1 HS nhận xột bài làm của cỏc bạn, nếu sai thỡ sửa lại cho đỳng. Bài 3:( cột 1) GV yờu cầu HS đọc đề bài và nờu cỏch làm bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1HS nờu cỏch làm bài trước lớp: Tớnh tổng cỏc số thập phõn rồi so sỏnh - GV yờu cầu HS làm bài. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 - GV nhận xột và cho điểm HS. - HS cả lớp đổi chộo để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toỏn. - 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m - GV yờu cầu HS Túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ rồi giải. Nếu còn thời gian - GV gọi HS chữa ý 2c.d BT2 và cột 2 BT3 4. Củng cố ? Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? 5. Dăn dò GV yêu cầu HS hoàn thành BT - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nêu Chớnh tả: Nghe – Viết: Luật bảo vệ môi trường I/ Mục tiờu: - Viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn bản luật - Làm được cỏc bài tập 2a,b hoặc BT 3a,b II/ Đồ dựng dạy học: Thẻ chữ ghi cỏc tiếng: trăn/trăng, dõn/dõng, răn/răng, lượn/lượng. III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xột chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kỡ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài : Luật bảo vệ môi trường b . Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: *. Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn luật. ? Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ mụi trường cú nội dung là gỡ? * Hướng dẫn viết từ khú - HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết. - Yờu cầu HS luyện đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được. * Viết chớnh tả + Nhắc HS chỉ xuống dũng ở tờn điều khoản và khỏi niệm “Hoạt động mụi trường” đặt trong ngoặc kộp. * Soỏt lỗi, chấm bài c. Hoạt động 2: Bốc thăm. Bài 2a. HS đọc yờu cầu. - HS làm bài tập dưới dạng trũ chơi. - Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhúm thi. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc cỏc cặp từ trờn bảng. - Yờu cầu HS viết vào vở. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: a) - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - HS thi tỡm từ lỏy theo nhúm. Chia lớp thành 2 nhúm tiếp nối nhau lờn bảng, mỗi HS viết 1 từ lỏy. - Tổng kết cuộc thi. - Nhận xột cỏc từ đỳng. b) GV tổ chức cho HS thi tỡm từ như ở bài 3 phần a. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau. Hoạt động học - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Núi về hoạt động bảo vệ mụi trường. - HS tỡm và nờu theo yờu cầu. + HS viết theo GV đọc. a. 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Theo dừi GV hướng dẫn. - Thi tỡm từ theo nhúm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tiếp nối nhau tỡm từ. - Viết vào vở một số từ lỏy. Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2012 Toỏn TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIấU: - Biết trừ hai số thập phõn, vận dụng giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế . -Bài tõp cần làm : Bài 1( a,b), bài 2( a,b); bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhúm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ 2 số thập phân. Ví dụ 1: ? Tính BC làm như thế nào? ? Đổi sang cm được: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau: Ví dụ 2: - Ta đặt tính rồi làm như sau: g Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân. c .Luyện tập Bài tập 1: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Bài2: Làm bảng con: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Còn lại làm bảng con. - Nhận xét. Bài 3: Làm vở. - Chấm vở 10 học sinh. - Gọi lên bảng chữa 2 cách. Nếu còn thời gian -GV gọi 2 HS làm ý c của BT2 và BT3 4. Củng cố: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - Đọc ví dụ 1. + Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hay: 429 – 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) (m) + Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Đọc ví dụ 2: + Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài 1. a) b) - Đọc yêu cầu bài. a) b) - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số kg đường đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg - HS làm bài - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Xem trước tiết Luyện tập. Luyện từ và cõu: ĐẠI TỪ XƯNG Hễ I. MỤC TIấU: - Nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ.(ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hụ thớch hợp để điền vào ụ trống(BT2). - HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 1 - phần nhận xột viết sẵn trờn bảng lớp. - Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I. 3. Dạy bài mới: 27’ a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Đại từ xưng hô b . Phần nhận xét: Bài 1: ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì? ? Những từ nào chỉ người nói? ? Những từ nào chỉ người nghe? ? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tời? đ Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta đ gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. + Cách xưng hô của cơm: + Cách xưng hô của Hơ Bia: Bài 3: - Tìm những từ em vần xưng hô với c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập: Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô: thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè: - Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa. Bài 2: Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống. + Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ. Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. 4 . Củng cố: 2’ - Một HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên nhận xét gi ... em đó chọn. - HS viết đơn( chọn 1 trong 2 đề) - Trỡnh bày đơn, cả lớp theo dừi, nhận xột. Thể dục động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. I > Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác “ vươn thở,tay,chân,vặn mình” và động tác “ toàn thân” của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II> Đồ dùng và phương tiện: - Sân tập. - 1 còi , kẻ sân chơi. III> Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng dọc quanh sân tập. * Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, nhắc nhở HS rồi cho chơi . - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. b) Ôn 5 động tác thể dục đã học 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò 6-10’ 2-3’ 1’ 2-3’ 18-22’ 6-7’ 10-12’ 7-8’ 2-3’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - HS tập hợp theo đội hình chơi, GV điều khiển cuộc chơi(thi đua theo nhóm) . - Chơi trò chơi - Tập cả lớp 1-2 lần theo đội hình 4 hàng ngang. - Tập theo tổ - Các tổ thi đua. - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Mĩ thuật vẽ tranh. đề tài: ngày nhà giáo việt nam 20-11 I. Mục tiêu: - Hiểu chọn nội dung và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Kính trọng thày cô giáo. II.Chuẩn bị - GVchuẩn bị: + Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. + Hình gợi ý cách vẽ. - HS chuẩn bị: +Giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì,tẩy,màu + Sưu tầm một số bài vẽ về đề tài III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình ? - Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ? - Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ? - Màu sắc của tranh ra sao ? - Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của các bạn ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ý cách vẽ. - Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trước ? Hình ảnh nào sau ? - Vẽ màu em cần vẽ như thế nào cho hợp ? - Để vẽ được bức tranh đẹp em cần lưu ý điều gì ? Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu. Hoạt động của HS - HS kể. - HS quan sát 3 bức tranh trong sgk và trả lời câu hỏi. -HS quan sát, tìm ra cách vẽ. - HS trả lời . - HS vẽ một bức tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài . - GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt. - Nhận xét chung tiết học. 4. Củng cố: Cách vẽ tranh đề tài? 5. Dăn dò: - Nhắc HS chuẩn bị mẫu có 2 vật mẫu : bình nước và quả hoặc cái chai và quả. Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I.MỤC TIấU: - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển về phõn bố lõm nghiệp và ngành thuỷ sản ở nước ta: + Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và lõm sản; phõn bố chủ yếu ở miền nỳi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhiều sụng, hồ ở cỏc đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ bản số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của lõm nghiệp và thuỷ sản. - HS khá, giỏibiết + Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản + Biết các biện pháp bảo vệ rừng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. - Cỏc sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lờn bảng. - 2 HS lần lượt lờn bảng trả lời. + Kể một số loại cõy trồng ở nước ta? + Vỡ sao nước ta cú thể trở thành nước xuất gạo lớn thứ 2 trờn thế giới? 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Bài học Lõm nghiệp và thủy sản hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu thờm về vai trũ của rừng và biển trong đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta. b. Tìm hiểu bài - Một số HS nờu trước lớp, mỗi HS chỉ cần nờu 1 ý. Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp ? Theo em, ngành lõm nghiệp cú những hoạt động gỡ? * Trồng rừng. * Ươm cõy. * Khai thỏc gỗ. - GV yờu cầu HS kể cỏc việc của trồng và bảo vệ rừng. - HS nờu: Cỏc việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cõy giống, chăm súc cõy rừng, ngăn chặn cỏc hoạt động phỏ hoại rừng... - GV nờu kết luận: Lõm nghiệp cú hai hoạt động chớnh là trồng và bảo vệ rừng; khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc.. Hoạt động 2: Sự thay đổ về diện tích của rừng ở nước - GV treo bảng số liệu về diện tớch rừng của nước ta và hỏi HS. - HS đọc bảng số liệu và nờu. ? Bảng thống kờ diện tớch rừng nước ta vào những năm nào? + Bảng thống kờ diện tớch rừng vào cỏc năm 1980, 1995, 2004. ? Nờu diện tớch rừng của từng năm đú? * Năm 1980: 10,6 triệu ha. * Năm 1995: 9,3 triệu ha. * Năm 2005: 12,2 triệu ha. ? Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tớch rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiờu triệu ha? Theo em nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng đú? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tớch rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyờn nhõn chớnh là do hoạt động khai thỏc rừng bừa bói, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chỳ ý đỳng mức. ? Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tớch rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi đú? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tớch rừng nước ta tăng thờm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tớch rừng tăng lờn đỏng kể là do cụng tỏc trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhõn dõn thực hiện tốt. ? Cỏc hoạt động trồng rừng, khai thỏc rừng diễn ra chủ yếu ở vựng nào? + Cỏc hoạt động trồng rừng, khai thỏc rừng diễn ra chủ yếu ở vựng nỳi, một phần ven biển. ? Điều này gõy khú khăn gỡ cho cụng tỏc bảo vệ và trồng rừng? + Vựng nỳi là vựng dõn cư thưa vỡ vậy: * Hoạt động khai thỏc rừng bừa bói, trộm gỗ và lõm sản cũng khú phỏt hiện. * Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhõn cụng lao động. Hoạt động 3: ngành khai thác thuỷ sản + Biểu đồ biểu diễn điều gỡ? + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua cỏc năm. + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gỡ? + Trục ngang thể hiện thời gian, tớnh theo năm. + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gỡ? Tớnh theo đơn vị nào? + Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, theo đơn vị là nghỡn tấn. + Cỏc cột màu đỏ trờn biểu đồ thể hiện điều gỡ? + Cỏc cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thỏc được. + Cỏc cột màu xanh trờn biểu đồ thể hiện điều gỡ? + Cỏc cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuụi trồng được. - GV chia thành cỏc nhúm nhỏ. 4. Củng cố ? Nêu nội dung bài học 5. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Mỗi nhúm 4 HS cựng xem, phõn tớch lược đồ và làm cỏc bài tập. Thứ bảy, ngày 11 tháng 11 năm 2012 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì i I/Mục tiờu: -Giỳp HS thực hành đỳng cỏc hành vi đạo đức thụng qua những bài đó học. -Rốn kĩ năng thực hiện cỏc hành vi thụng qua việc đúng vai, xử lớ tỡnh huống, trũ chơi... -Biết phõn biệt hành vi đỳng, sai, biết phờ phỏn hay khụng đồng tỡnh với những hành vi sai, trỏi. II.Đồ dựng dạy học: -Bảng phụ, phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Em tập làm phúng viờn ?Làm gỡ để xứng đỏng là học sinh lớp 5? ?Cảm nghĩ của cỏc em khi là HS lớp 5 GV nhận xột và kết luận * Hoạt động 2: Noi theo gương sỏng ?Kể về một số tấm gương đó cú trỏch nhiệm với việc làm của mỡnh mà em biết GV nhận xột và kết luận * Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khú khăn GV nhận xột và nờu: ? Trước những khú khăn của bạn bố, chỳng ta nờn làm gỡ? GV kết luận hoạt động 3 * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến - GV nờu từng ý: Những việc nào dưới đõy thể hiện lũng nhớ ơn Tổ tiờn GV nhận xột và yờu cầu HS giải thớch lớ do vỡ sao chọn Đ hoặc S? GV kết luận * Hoạt động 5: Tỡnh bạn - Yờu cầu HS đọc cõu chuyện ở SGK, thỏa luận để đúng vai cỏc nhõn vật trong truyện thể hiện tỡnh bạn đẹp của đụi bạn GV nhận xột và kết luận: Trong cuộc sống chỳng ta nờn đối xử tốt với bạn bố 4/ Củng cố Nhận xột tiết học 5. Dặn dò Chuẩn bị bài sau: Kớnh già yờu trẻ HS hỏt HS nờu tờn cỏc bài đạo đức đó học * HĐ lớp 2 HS đúng vai phúng viờn bỏo nhi đồng đến thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học * HĐ cỏ nhõn 3- 4 HS kể HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm gương bạn kể * HĐ nhúm HS kể cho nhau nghe những khú khăn của em trong cuộc sống và học tập nờu cỏch giải quyết HS trả lời *Hoạt động cỏ nhõn: HS sử dụng hoa đỳng sai HS giải thớch * HĐ nhúm: Đúng vai ( nhúm 4) HS đọc và thảo luận Đúng vai Lớp nhận xột bổ sung HS hỏt bài: Mựa xuõn tỡnh bạn HS nghe và thực hiện Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN uống I.MỤC TIấU: - Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. - Biết liờn hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đỡnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bỏt đũa và dụng cụ , nước rửa bỏt( ch ộn). - Tranh ảnh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu tiết học b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Đọc nội dung 1( SGK) - Cõu hỏi: + Nếu như dụng cụ nấu,bỏt, đũa khụng được rửa sạch sẽ sau bữa ăn thỡ sẽ như thế nào? Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch rửa sạch dụng cụ - Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh, đọc nội dung mục 2 (SGK)- Hỏi: + So sỏnh cỏch rửa bỏt ở gia đỡnh và cỏch rửa bỏt được trỡnh bày trong SGK? * Lưu ý HS: - Trước khi rửa bỏt cần dồn hết thức ăn, cơm cũn lại trờn bỏt, đĩa vào một chỗ. Sau đú trỏng qua 1 lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống. * Hướng dẫn về nhà giỳp đỡ gia đỡnh. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập. ? Em hóy cho biết vỡ sao phải rửa bỏt ngay sau khi ăn xong? 4. Củng cố ? Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống? 5. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. - HS thực hiện trả lời. - Lớp nhận xột. - HS thảo luận nhúm 4. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - Nhúm khỏc nhận xột. HS nêu
Tài liệu đính kèm: