Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

 - Học sinh chăm chỉ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm:
? Học sinh đọc phân vai.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về học bài.
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
	- Học sinh chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
5’
25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đổi: 
1,5 m = 15 dm
Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa nhận xét.
4. Củng cố:	
- Nội dung bài.
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	Về làm bài.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 )
 Đáp số: 1440 dm2 
 2190 dm2 
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp sô: m2 ; m2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2
 Đáp số: 6,3 m2 
- ý a Đ c S
 b S đ Đ
Chính tả (Nghe- viết)
Hà nội
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội
	- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết những tiếng âm đầu r/d/gi
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
5’
- Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội
? Nội dung bài thơ là gì?
- Nhắc chú ý những từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên đọc lại bài.
- chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập.
3.3.1. Bài 2: 
? Đoạn trích có mấy tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét.
3.3.2. Bài 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3- 4 nhóm.
- Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi bạn trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi chuyển nhanh cho các bạn trong nhóm.
- Nhận xét. 
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến, 
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, 
nhiều cảnh đẹp.
- Học sinh đọc thầm lại bài thơ.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ 1 tên người: Nhụ
+ 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.
- Học sinh lên viết
- Đọc yêu cầu bài 1:
Tên bạn nam trong lớp
Tên bạn nữ trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử
Tên sông (hồ, núi)
Tên xã (phường)
- Kim Đồng
- Lê Văn Tám
-Sông Hồng
- Sông Lô
- Hương Canh
Chiều:	Toán
Luyện: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đổi: 
1,5 m = 15 dm
Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa nhận xét.
4. Củng cố:	
- Nội dung bài.
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	Về làm bài.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 )
 Đáp số: 1440 dm2 
 2190 dm2 
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp sô: m2 ; m2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2
 Đáp số: 6,3 m2 
- ý a Đ c S
 b S đ Đ
Ngày soạn: 14-1-2012
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Sáng	Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan h từ
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết quả.
	2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, bằng cách điền quan hệ từ hoặc quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’
A. Kiểm tra bài cũ:	- Học sinh chữa bài tập 3, 4.
B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự bài làm.
- Giáo viên gọi học sinh chỉ vào câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.
c) Ghi nhớ: sgk
d) Luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh phân tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên bảng.
Bài 2: 
- Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Hướng dẫn làm tương tự như bài tập 2.
- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu  thì 
- 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng quan hệ từ nếu.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu ví dụ.
+ Nếu trời mưa to thì lớp ta nghỉ lao động.
+ Lớp ta nghỉ lao động nếu trời mưa to.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 rồi làm cá nhân.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh lên bảng trình bày kết quả.
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được cao điểm này thì trận đánh sẽ mất thuận lợi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài vào vở.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà cùng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Nếu Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
5’
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tự nhận biết được hình lập phương là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’
1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại khái niệm về hình lập phương.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Cho học sinh quan sát mô hình trực quan.
? Các mặt có đặc điểm gì?
? Hình lập phương có mấy kích thước?
g Học sinh rút ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở
- Học sinh làm vở.
- Gọi chấm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thước đều bằng nhau.
Đọc yêu cầu bài.
- Dưới lớp làm bài.
Giải 
Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do không có nắp) là:
6,25 x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số: 31,25 dm2 
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre.
	- Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào?
? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
? Bài học sgk (44)
? Học sinh đọc.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về học bài.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
-  Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải ph ...  học sinh.
	3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm.
+ Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này.
- Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.
g Ghi lên bảng.
- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
- Học sinh đọc 3 đề trong sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn.
Toán
Thể tích của một hình
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Chia lớp 3 nhóm.	- Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét.
- Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD)
	- Kết luận.
VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật.
VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau.
VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N.
b) Thực hành.
Bài 1: 	- Lớp quan sát g trả lời.
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương.
Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 2: 	- Làm tương tự
- Hình A: 45 hình lập phương.
- Hình B: 26 hình lập phương.
Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B
Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm.	- Học sinh hoạt động nhóm.
	- Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất.
	Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày tác dụng của năng lượng gío, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
	- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
III. Các phương pháp - Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
- Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin
IV. Phương tiện dạy học:
	- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
	- Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
V. Tiến trình dạy học:
5’
25’
1. ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận vè năng lượng gió
? Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
? Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương.
- Nhận xét, chốt lại.
3.3.Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
? Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì?
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành “làm tua bin”
- Giáo viên làm mẫu.
? Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì?
- Chia làm 6 nhóm- trả lời
+ Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện.
- Đại diện trình bày.
+ Tạo ra nguồn nước, giã gạo.
- Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng.
- Phát mô hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành.
+ Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng.
5’
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
Kỹ thuật
Rán đậu phụ
I . Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước rán đậu phụ
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng : - Phiếu học tập
- Đậu phụ , dụng cụ để nấu, rán
III. Hoạt động dạy học:
	1/ Kiểm tra: Nêu cách nấu cơm khoa học nhất
	2/ Bài mới.
a. Hoạt động 1: Các công việc chuẩn bị rán đậu phụ
+ H/S Quan sát hình vẽ SGK
+ Thực hành thao tác 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rán đậu phụ
- Thảo luận về cách rán đậu phụ
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả qua bài học
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
- H/S thảo luận nhóm, đội qua các hình vẽ SGK.
- Trả lời nội dung các hình vẽ
+ Gọi vài H/S thực hành: Cắt đậu, 
- Các nhóm thảo luận 
- Giáo viên tóm tắt nội dung qua ý kiến thảo luận
+ Học sinh tự đánh giá bản thân, các bạn khác bổ xung
Chiều:	Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phương), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- ảnh trong bài phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận sét, bổ xung.
- Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  trẻ em vùng lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
 * Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Thể tích của một hình
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Chia lớp 3 nhóm.	- Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét.
- Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD)
	- Kết luận.
VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật.
VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau.
VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N.
b) Thực hành.
Bài 1: 	- Lớp quan sát g trả lời.
- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương.
- Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương.
Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 2: 	- Làm tương tự
- Hình A: 45 hình lập phương.
- Hình B: 26 hình lập phương.
Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B
Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm.	- Học sinh hoạt động nhóm.
	- Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất.
	Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
Sinh hoạt
 sơ kết tuần
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt lớp:
	a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá: - Lớp trưởng nhận xét.
- Nề nếp : + Tổ báo cáo và nhận xét.
* Giáo viên nhận xét: 
* Ưu điểm:
- Lớp ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo
- Đi học chuyên cần
- Có đủ đồ dùng học tập
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
- Không có hiện tượng nói tục, chửi bạy
- Không đánh chửi nhau gây mất đoàn kết
* Nhược điểm:
- Còn có nhiều học sinh chưa chú ý học tập, trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện riêng như bạn: Thìn, Yến Thanh, Phương, Bình Dương, ...
- Một số bạn còn quên đeo khăn quàng đỏ như bạn : Chiến, Yến Thanh, Thanh Thương...
- Chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp như bạn: Thành, Uyên...
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
c) Vui văn nghệ:
- Giáo viên chia 2 nhóm.
	- Lớp hát.
	- Thi hát.
	- Học sinh nhận xét
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.
Tuần 23	Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Sáng: 	Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng.
	- Từ ngữ: quan sát, văn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, 
	- ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:	
1’
5’
26’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cắp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói người kia.
-  quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 22 MOI 2012.doc