Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Phan Trí Dũng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Phan Trí Dũng

Tập đọc

LUYỆN ĐỌC MỘT SỐ BÀI ĐÃ HỌC

/ Mục tiờu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, bài thơ đó học, nhận biết được một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 - GD HS yờu thớch mụn học,

III/ Cỏc hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài: (1)

2- Luyện đọc một số bài (28”)

 * Bài Sắc màu em

 1) Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gỡ? (+ .Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yờu;Cú tỏc dụng nhấn mạnh tỡnh yờu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước)

2) Hóy nờu giọng đọc toàn bài ? (+ Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. Nhấn giọng cỏc từ ngữ : Em yờu và cỏc từ chỉ màu sắc

3) - Thi đọc diễn cảm

-GV cho điểm.

* Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà

1) Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gỡ? ( .biện phỏp nhõn húa: công trường say ng.ủ; thỏp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben súng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ.; sông Đà chia ánh sáng.Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nờn gần gũi với con người; đặc biệt hỡnh ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn cho chỳng ta thấy biển cú rõm trạng như con người, ngạc nhiờn vỡ sự xuất hiện kỡ lạ của mỡnh giữa cao nguyờn )

2) Hóy nờu giọng đọc toàn bài ? (+ Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rói ngõn nga, thể hiện niềm xúc động của tỏc giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỡ vĩ của cụng trỡnh thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp. + Nhấn giọng ở cỏc từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhụ lờn, súng vai nhau, ngõn nga.)

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Phan Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Thứ 2 ngày 19 thỏng 11 năm 2012
Buổi sỏng Dạy bài thứ 4 tuần 11 Chào cờ
–––––––––––––––––––––––––––––––
.Tập đọc
LUYỆN ĐỌC MỘT SỐ BÀI ĐÃ HỌC
/ Mục tiờu – Rốn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, bài thơ đó học, nhận biết được một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
	- GD HS yờu thớch mụn học, 	
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Luyện đọc một số bài (28”)
 * Bài Sắc màu em 
 1) Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nú cú tỏc dụng gỡ? (+ ....Biện phỏp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yờu;Cú tỏc dụng nhấn mạnh tỡnh yờu của bạn nhỏ đối với quờ hương đất nước)
2) Hóy nờu giọng đọc toàn bài ? (+ Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. Nhấn giọng cỏc từ ngữ : Em yờu và cỏc từ chỉ màu sắc
3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
* Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trờn sụng Đà
1) Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nú cú tỏc dụng gỡ? ( ....biện phỏp nhõn húa: cụng trường say ng...ủ; thỏp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben súng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sụng Đà chia ỏnh sỏng...Cú tỏc dụng làm cho vật, cảnh trở nờn gần gũi với con người; đặc biệt hỡnh ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn cho chỳng ta thấy biển cú rõm trạng như con người, ngạc nhiờn vỡ sự xuất hiện kỡ lạ của mỡnh giữa cao nguyờn )
2) Hóy nờu giọng đọc toàn bài ? (+ Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rói ngõn nga, thể hiện niềm xỳc động của tỏc giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đờm trăng, ngắm sự kỡ vĩ của cụng trỡnh thủy điện sụng Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp. + Nhấn giọng ở cỏc từ ngữ: ngún tay đan, cả cụng trường , nhụ lờn, súng vai nhau, ngõn nga....)
3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
 * Bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”
Gọi HS 3 HS đọc lại 3 đoạn và tự trả lời các câu hỏi tương ứng mỗi đoạn và rút ra ý mỗi đoạn.
GV nhận xét bổ sung theo gợi ý.
-Cho HS đọc đoạn 1
+ ý1: í thớch của bộ Thu
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ ý 2: Đặc điểm nổi bật của cỏc loại cõy trong khu vườn.
-Cho HS đọc đoạn 3:
+ ý 3: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của 2 ụng chỏu.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Cho cả lớp tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn. (HS tỡm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.)
-Cho HS luyện đọc DC cả bài -HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm. -HS thi đọc -GV nhận xột và tuyờn dương .
- Luyện đọc phân vai: HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức đọc thi giữa các nhóm - GV nhận xột và tuyờn dương .
3-Củng cố, dặn dũ: (2”)
-GV nhận xột giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rốn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mựa thảo quả
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.
Thể dục
Thầy Thuận lờn lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
53. Luyện tập
Soạn viết
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lớ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.
I/ MỤC TIấU :
Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp và thủy sản ở nước ta .
+ Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng , khai thỏc gỗ và lõm sản ; phõn bố chủ yếu ở miền nỳi và trung du . 
+ Ngành thủy sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản , phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhều sụng , hồ ở cỏc đồng bằng .
- KN : Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu , biểu đồ , lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phõn bố của lõm nghiệp và thủy sản.
- HS khỏ giỏi: + Biết nước ta cú những ĐK thuận lợi để phỏt triển ngành thuỷ sản: vựng biển rộng cú nhiều hải sản, mạng lưới sụng ngũi dày đặc, người dõn cú nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
 TĐ: Biết cỏc biện phỏp bảo vệ rừng.
II/ Đồ dựng dạy học: Phúng to biểu đồ và bảng số liệu ở SGK.
III/ Cỏc hoạt động dạy học: 
1/ Lâm nghiệp:13´* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: HS quan sát bảng số liệu và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
GV gợi ý:
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng. (Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng.
b) Dựa vào bảng số liệu để giải thích.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
Kết luận: + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
+ Từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
2/ Ngành thuỷ sản:13”
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
	- Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? (cá, tôm, cua, mực, )
	- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
	- HS trình bày.
GV kết luận: - Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
	 - Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
	 - Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
	 - Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè, ); cá nước lợ và nước mặn: cá song, cá tai tượng, cá trình, ; các loại tôm: tôm sú, tôm hùm, trai, ốc, 
	 - Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.
3 .Củng cố – dặn dũ:5’ - GV nhận xột giờ học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều: Dạy bài ngày thứ 5 tuần 11
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I/MỤC TIấU :
Bước đầu nắm được khỏi niệm quan hệ từ.( ND Ghi nhớ )
Nhận biết được quan hệ từ ; trong cỏc cõu văn (BT1 mục 3); xỏc định được cặp quan hệ từ và tỏc dụng của nú trong cõu (BT2 ) ; biết đặt cõu với quan hệ từ.(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ thể hiện nội dung BT 1, 2.
III/ Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 5” HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng hô 
B/ Bài mới:30”
1/ GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Phần nhận xét:
Bài tập 1: HS nêu, GV ghi bảng.
	- Gợi ý:
Câu
Tác dụng của từ in đậm
a) Rừng say ngây và ấm nóng
và nối say ngây với ấm nóng
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc 
của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
như nối không đơm đặc với hoa đào nhưng nối 2 câu trong đoạn văn.
- GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
Bài tập 2: Gợi ý:
Câu
Tác dụng của từ in đậm
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
Nếu  thì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật hỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về hội tụ.
tuy  nhưng (biểu thị quan hệ tương phản)
3/ Phần ghi nhớ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: Gợi ý: HS tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ.
Câu
Tác dụng của từ in đậm
a) Chim, Mây, Nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
- và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
- và nối to với nặng.
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- với nối ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loài cây.
Bài tập 2: Tương tự BT1:
Câu
Cặp QHT và tác dụng
Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
vì  nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
tuy  nhưng (biểu thị quan hệ tương phản)
Bài tập 3: HS đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. VD:
	- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót.
	- Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
	- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.
5/ Cũng cố, dặn dò:2” - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------
Khoa học
Tre song mây
I/MỤC TIấU :
Kể được tờn một số đồ dựng làm từ tre , mõy , song ,
Nhận biết một số đặc diểm của tre , mõy , song .
Quan sỏt , nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mõy , song , và cỏch bảo quản chỳng . 
II/ Đồ dựng dạy học: -Thụng tin và hỡnh trang 46, 47 SGK; Phiếu học tập; Một số tranh ảnh hoặc đồ dựng thật được sử dụng trong gia đỡnh.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: 15” :Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của của tre, mây, song.
Bước 1: Tổ chức và HD: - GV yêu cầu HS làm vào bảng phụ.
Bước 2: Làm việc theo nhóm: - HS quan sát hình vẽ và điền vào bảng.
tre
mây, song
Đặc điểm
Công dụng
Bước 3: Làm việc cả lớp:
	- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
	- Gợi ý:
tre
mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng, cao khoảng 10 - 15 m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhièu đốt thẳng.
- Cứng, có tính đàn hồi.
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dây buộc bàn, làm bàn, ghế, 
* Hoạt động 2: 15” Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
	- Gợi ý.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 4
- Đòn gánh.
- ống đựng nước.
- Tre
- ống tre
Hình 5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Mây, song
Hình 6
Các loại rỗ, rá, 
- Tre, mây
Hình 7
- Tủ
- Giá để đồ
- Ghế
- Mây, song
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi.
	- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
	- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây oăc song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
 5/ Cũng cố, dặn dò:3” - HS nhắc lạ ... oẻ, đẹp 
của A Cháng)
Câu 2. Ngoại hình có những nét nổi bật: ( ngực nở vòng cung; da đổ như lim;bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận).
Câu 3. Qua đoạn văn miêu tả HĐ của A Cháng, em thấy A Cháng là người LĐ rất khoẻ, rất giỏi, càn cù say mê LĐ...
Câu 4. Phần kết bài. Câu văn cuối bài “ Sức lực tràn trề...chân nui Tơ Bo”.ý chính của nó ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
Câu 5: HS tự nhận xet về cấu tạo của bài văn tả người theo phần ghi nhớ.
 Một số HS đọc phần ghi nhớ
HĐ 3: (4phút) Phần ghi nhớ:HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 4: (12phút) Phần luyện tập:
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình.
-HS nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình.
-HS lập dàn ý vào vở nháp, sửa chữa bổ sung, sau đó viết vào vở.
-Vài HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét:Bài văn tả người cần có đủ 3 phần.Phần thân bài nêu những nét nổi bật về hình dáng,tính tình và hoạt động của người được tả.
4. Củng cố,dặn dò: (5phút) -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả ngời.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán.
Tiết 57:Luyện tập.
Soạn viết
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Bài 23: Sắt,gang,thép.
I-Mục tiêu: Giúp HS.
-Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
-Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
-Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm từ gang thép và nêu cách bảo quản chúng.
II-Đồ dùng: -Hình minh họa trang 48, 49 SGK; Dây thép, gang.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5phút) -Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
 -Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây,song?
2-Bài mới: 
HĐ 1: (10phút) Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
-HS thảo luận nhóm 4:+ Quan sát các vật liệu:dây thép,cái kéo, gang.
+Đọc thông tin trang 48 SGK, so sánh nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
+HS hoàn thành vào VBT
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Có trong thiên thạch
và trong quặng sắt
Hợp kim của sắt và các bon
Hợp kim của sắt, các bon(ít các bon hơn sắt) và thêm một số chất khác
Tính chất
-Dẻo, dễ uốn,dễ kéo thành sợi, dễ rèn,dập
-Có màu xám
trắng,có ánh kim
Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Cứng, bền, dẻo.
- Có loại bị gỉ trong không khí ẩm,có loại không
-GV hỏi:
+gang, thép được làm ra từ đâu?( Từ sắt và các bon)
+Gang ,thép có điểm nào chung?(Đều có sắt và các bon)
+Gang, thép khác nhau ở điểm nào?(Thép có ít các bon hơn gang và có thêm 1 số chất khác)
HĐ 2: (10phút) ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
-HS hoạt động theo nhóm 2: Quan sát từng hình minh họa trong SGK trang 48,49,trả lời câu hỏi.
+Tên sản phẩm là gì? +Chúng được làm từ vật liệu nào?, HS quan sát hình ở SGK và báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, GV bổ sung ghi lên bảng
+Sắt,gang,thép còn được dùng để s/x những dụng cụ,chi tiết máy móc,đồ dùng nào nữa?( mâm gang, cuốc, lưỡi cày.....)
HĐ 3:(5phút) Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
-Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt, gang, thép?(HS nối tiếp nhau kể)
+Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?( HS nêu. )
GV kết luận:Bôi trơn bằng dầu chống gỉ, lau chùi sạch sẽ sau khi dùng.
3.Củng cố,dặn dò: (5phút) 
- Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép?
 -Gang, thép được sử dụng làm gì?
-GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ 6 ngày 23 thỏng 11 năm 2012
Buổi sỏng. Dạy bài thứ 4 tuần 12. Tập đọc.
Bài 24: Hành trình của bầy ong.
I-Mục tiêu:
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
-Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (trả lời các câu hỏi ở SGK và học thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
-Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ động vật cú ớch.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:(5phút) -Ba HS , mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả.
 -Nêu nội dung đoạn văn đã đọc.GV nhận xét ghi điểm
2-Bài mới:
HĐ 1:(3 phút) Giới thiệu bài: Những con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọt cho người, thụ phấn làm cho cây hoa đơm trái, rất đoàn kết, có tổ chức.Bài thơ “Hành trình của bầy ong” sẽ giúp các em hiểu thêm về điều đó.
2/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài thơ.
	- HS quan sát tranh.
	- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
	- HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ: Hành trình(chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ,vất vả);thăm thẳm(nơi rừng rất sâu,ít người đến được)
	- HS luyện đọc theo cặp.
	- Một HS đọc cả bài.
	- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. Nhấn giọng những từ gữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai, )
b) Tìm hiểu bài:
- SH đọc thầm khổ 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? (Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa; Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- HS đọc thầm khổ 2 và 3. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa,  Ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm).
- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? (Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão, dịu dàng mùa hoa; Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên)
- HS đọc khổ 3: Em hiểu nghĩa câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" thế nào? (đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm ra được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời).
- HS đọc khổ thơ thứ 4. Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? (Bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai trong những giọt mật đáng trân trọng ấy).
- Gợi ý HS nêu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai.
c/ HDHS đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài:
	- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
	- HS nhẩm đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
	- Thi đọc thuộc lòng.
3/ Cũng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
	- Khuyến khích HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. Xem bài học tiếp theo
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
Thầy Thuận lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán.
Tiết 58:Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Soạn viết
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lí.
Bài 12: Công nghiệp.
I-Mục tiêu:Sau bài học,HS.
- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,....
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,....
-Kể tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
HS khá giỏi: Nêu đđ của ngành thủ công truyền thống của nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có; Xác định trên bản đồ những địa phương có các hàng thủ công nổi tiếng.
II-Đồ dùng: -Bản đồ hành chính VN; Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: :(5phút) -Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố ở đâu?
 -Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
2. Bài mới: 
HĐ 1: (10phút) Các ngành công nghiệp 
-HS các nhóm báo cáo kết quả su tầm ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.
-Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?( Cung cấp máy móc cho SX, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu)
-GV thống kê các ngành công nghiệp, sản phẩm, sản phẩm được xuất khẩu.
 HĐ 2: (7phút) Trò chơi “Đối đáp vòng tròn?”
-GV chia lớp thành 6 nhóm,lần lượt mỗi đội đa ra câu hỏi cho đội bạn trả lời,theo vòng tròn,đội 1 đố đội 2...
- Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp hoặc các sản phẩm của ngành này.
-GV tổng kết cuộc chơi và kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.H.a Thuộc ngành công nghiệp cơ khí
H.b Thuộc công nghiệp điện.( nhiệt điện)
H,c,d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng
Hàng CN xuất khẩu của nớc ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh
HĐ 3:(8 phút) Một số nghề thủ công của nước ta.
-Nêu tên nghề thủ công hoặc sản phẩm thủ công?
-Sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì?có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
GV kết luận: Nước ta có rât nhiều nghề thủ công.
-Địa phơng ta có nghề thủ công nào?( HS trả lời)
HĐ4 : (5phút) Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công nớc ta.
-Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?
-Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
HS trả lời, GV kết luận:
Vai trò: tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều SP cho đời sống SX và xuất khẩu
Đặc điểm: + Nghề thủ công ngày càng PT rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có
+ Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xa nh lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, ....
3.Củng cố,dặn dò: (5phút) -GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các HS tích cực xây dựng bài.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều. HĐ NGLL
 Cụ Thủy lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm Nhạc
Cụ Sen lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
T. Thuõn lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Dạy bài thứ 3 tuần 12 
:-HS đọc y/c bài tập.
-HS thảo luận nhóm 4:Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức;tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện đợc,giữ gìn đợc.
Bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn;trả khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy đến với ngời đóng bảo hiểm.
Bảo quản:giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao hụt.
Bảo tàng: cất giữ tài liệu,hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn ,không để mất mát.
Bảo tồn: giữ lại ,không để cho mất đi.
-HS đặt một số câu với từ có tiếng bảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 12 nam 20122013.doc