Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần học 19

Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần học 19

TUẦN 19

TIẾT 91

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/ Mục tiêu

- Biết tính diện tích hình thang,

- Biết vận vào giải các bài tập có liên quan.

 - Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.

 - Làm bài tập 1a, 2a

II/ Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.

- Hình thang bằng giấy, thước, kéo.

 

doc 145 trang Người đăng hang30 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5, kì II - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
TIẾT 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình thang, 
- Biết vận vào giải các bài tập có liên quan. 
 	- Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. 
 - Làm bài tập 1a, 2a 
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
- Hình thang bằng giấy, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông,làm lại bài tập 2, 3 trang 92 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em sẽ tìm hiểu cách tính diện tích hình thang qua bài Diện tích hình thang.
- Ghi bảng tựa bài.
Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Đính hình thang ABCD lên bảng và yêu cầu tính diện tích hình thang đã cho.
- Hướng dẫn:
 + Xác định trung điểm cạnh BC rồi cắt rời tam giác ABM
 + Ghép cạnh MB với MC sao cho B trùng với C, ta được tam giác DAK.
- Yêu cầu nhận xét diện tích hình thang ABCD với diện tích hình tam giác ADK.
- Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
- Yêu cầu nhận xét mối liên hệ giữa chiều cao và cạnh đáy của tam giác ADK với hai cạnh đáy và chiều cao của hình thang ABCD để rút ra công thức tính diện tích hình thang.
 A B
D H C
 A 
 M
D H C K
- Kết luận và ghi bảng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. 
* Thực hành
- Bài 1:
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Nêu lần lượt từng câu, yêu cầu tính vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2:
 + Nêu yêu cầu BT 2.
 a) Yêu cầu quan sát hình rồi thực hiện vào bảng con.
+ Yêu cầu thực hiện vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
+ Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác, các em vận dụng vào bài tập thực hành hay trong thực tế cuộc sống.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
HS lắng nghe
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Hai bạn ngồi cùng bàn thực hiện theo hướng dẫn với hình thang bằng giấy đã chuẩn bị.
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
- Diện tích hình tam giác ADK:
DK x AH : 2
- Mối liên hệ giũa các yếu tố của hình tam giác và hình thang là:
 + Chiều cao AH bằng nhau.
 + DK = AB + DC
- Diện tích hình thang ABDC là:
(AB + DC) x AH : 2
 - Tiếp nối nhau nêu:
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2
 S = 
 S là diện tích; a, b là độ dài hai cạnh đáy; h là chiều cao.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) (12 + 8) 5 : 2 = 50(cm2)
- Xác định yêu cầu.
a) ( 4 + 9) 5 : 2 = 32,5(cm2)
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
TIẾT 92
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Biết tính diện tích hình thang.
-Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên ,phân số ,số thập phân .
- Củng cố ,rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang 
- làm bài tập 1, 3a
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng ghi phụ BT3
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang và làm lại bài tập 1, 2 trang 93-94 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống.
- Ghi bảng tựa bài.
Luyện tập
Bài 1:
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phần, yêu cầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang và tính vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
- Bài 3:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
 + Yêu cầu quan sát hình, suy nghĩ và làm vào vở.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Các bài tập thực hành sẽ giúp các em tính diện tích hình thang thành thạo cũng như biết vận dụng cách tính diện tích hình thang trong thực tế với mọi tình huống.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) (14 + 6) 7 : 2 = 70 (cm2)
b) ( + ) : 2 = (m2)
c) (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15(m2)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo hướng dẫn:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình và thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày kết quả:
a) Đ ; 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
TIẾT 93
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết:
Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Làm bài tập 1,2
II/ Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1, 2 trang 94 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
 Giới thiệu bài: Các em sẽ được củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang và giải các bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm qua các bài tập thực hành của tiết Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
Luyện tập
 Bài 1:
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phần, yêu cầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang và tính vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2:
 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.
 + Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn: 
 . Phân tích hình thang ABCD thành hình thang ABED và hình tam giác BEC.
 . Tính diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC rồi tính theo yêu cầu.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Vận dụng các kiến thức đã học về tính diện tích hình tam giác, hình thang cũng như giải các bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm, các em sẽ tính toán khi gặp những tình huống trong thực tế cuộc sống.
5/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Hình tròn. Đường tròn.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
Học sinh lắng nghe
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 3 4 : 2 = 6(cm2)
b) 2, 5 1,6 : 2 = 2(m2)
c) : 2 = (m2)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo hướng dẫn:
Giải
Diện tích hình thang ABED là:
(1,6 + 2,5) 1,2 : 2 = 2,46(dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,2 1,3 : 2 = 0,78(dm2)
Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích tam giác BEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68(dm2)
 Đáp số: 1,68(dm2)
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
TIẾT 94
HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- Rèn luyện tính cẩn thận
 - Làm bài tập 1,2 
II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
	- Com pa, thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2, 3 trang 95 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu bài: Trong thực tế, các em đã gặp những đồ vật có dạng hình tròn, đường tròn. Vậy hình tròn, đường tròn có những yếu tố như thế nào ? Thắc mắc đó sẽ được giải đáp qua bài Hình tròn. Đường tròn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- Đính hình tròn lên bảng và giới thiệu: Đây là hình tròn.
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn và giới thiệu: Đầu phấn của com pa vạch ra một đường tròn.
- Yêu cầu HS dùng com pa vẽ hình tròn trên nháp.
- Dùng com pa vẽ hình tròn lên bảng và giới thiệu: Đầu nhọn của com pa là tâm O của đường tròn, đầu phần vạch ra một đường tròn. Lấy điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- Yêu cầu vẽ bán kính của hình tròn và nhận xét về các bán kính vừa vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng MN nối hai điểm M và N của đường tròn và đi qua tâm O, giới thiệu MN là đường kính của hình tròn.
- Yêu cầu nhận xét về đường kính và bán kính của một hình tròn.
- Kết luận và ghi bảng: MN = 2OA
Thực hành
- Bài 1:
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phần và hướng dẫn:
a) Xác định tâm để vẽ.
b) Tìm bán kính, xác định tâm để vẽ. 
 + Yêu cầu dùng com pa vẽ vào vở. 
 + Theo dõi, uốn nắn thao tác.
- Bài 2:
 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.
 + Yêu cầu làm vào vở.
 + Sửa chữa, uốn nắn thao tác cho HS.
4/ Củng cố
- Yêu cầu nêu mối liên hệ giữa các bán kính trong một đường tròn, giữa bán kính và đường kính trong một đường tròn.
- Tổ chức trò chơi: Thi kể nhanh các đồ vật có hình tròn, đường tròn.
- Tuyên dương HS kể đúng và nhanh.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Chu vi hình tròn.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát hình tròn và chú ý.
- Quan sát để phân biệt hình tròn và đường tròn.
- Vẽ hình tròn bằng com pa.
 O
 M Tâm O
 Bán kính: OA
 Đường kính: MN
 A
 N 
- Thực hiện và nhận xét: Các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau.
- Quan sát,phân biệt bán kính và đường kính của một hình tròn.
- Trong một hình tròn, đường kính gấp hai lần bán kính.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau thi kể.
TIẾT 95
CHU VI HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu
Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo trước 
 - Làm bài tập 1a,b,2c, 3
II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
	- Hình tròn bằng bìa cứng có bán kính 2cm và thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 trang 96 SGK và nêu các yếu tố trong hình vừa vẽ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Làm thế nào để tính chu vi hình tròn ? Bài Chu vi hình tròn sẽ giúp các em iết cách tính chu vi hình tròn.
- Ghi bảng tựa bài.
Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- Thực hiện đo chu vi hình tròn có bán kính 2cm:
 + Đánh dấu điểm A trên đường tròn.
 + Đặt điểm A của hình tròn ngay vạch 0 của thước kẻ và lăn trên thước để đo chu vi hình tròn.
 + Hình tròn bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
- Kết luận: 
 + Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
 + Người ta có thể tính chu v ... hận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài tập 1
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Yêu cầu làm vào vở và đọc kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 2
 + Nêu yêu cầu BT 2.
 + Ghi bảng từng câu, yêu cầu nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng câu và làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa .
- Bài tập 3
 + Yêu cầu đọc BT 3.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 85793 - 36841 + 3826 = 52778
b) - + = 
c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 510,97
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5
 x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giải
Đáy lớn mảnh đất là:
150 : 3 5 = 250 (m)
Chiều cao mảnh đất là:
250 : 5 2 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất là:
(250 + 150) 100 : 2 = 2 000 (m)
20000 m = 2 ha
 Đáp số: 20000 m; 2 ha
 - Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 170
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Laøm ñöôïc baøi taäp 1 coät 1 ; 2 coät 1; 3
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT 2, 3, 4 trang 175-176 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài tập 1
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 2
 + Nêu yêu cầu BT 2.
 + Ghi bảng từng câu, yêu cầu nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng câu và làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa .
- Bài tập 3
 + Yêu cầu đọc BT 3.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách làm khác.
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 23905 ; 830450 ; 746028
b) ; 22,5 ; 
c) 4,7 ; 2,5 ; 6,14
d) 3 giờ 25 phút; 1 phút 13 giây
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 0,12 x = 6 c) 5,6 : x = 4 
 x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4
 x = 50 x = 1, 4
b) x : 2,5 = 4 d) x 0,1 = 
 x = 4 2,5 x = : 0,1
 x = 10 x = 4
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giải
Số phần trăm đường bán trong ngày thứ ba là:
100% - 35% - 40% = 25%
Số đường bán trong ngày thứ ba là:
2400 25 : 100 = 600 (kg)
 Đáp số: 600kg
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
TUẦN 35
TIẾT 171
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
Laøm ñöôïc baøi taäp 1 a,b,c ; 2 a; 3
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2, 3 trang 176 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài tập 1
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 2
 + Nêu yêu cầu BT 2.
 + Ghi bảng từng câu, yêu cầu làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa .
- Bài tập 3
 + Yêu cầu đọc BT 3.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa và yêu cầu nêu cách làm khác.
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 1 = 1
b) : 1 = 
c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = 24,6
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) = 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 19,2 = 432 (m)
Chiều cao mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2m
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
TIẾT 172
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Laøm ñöôïc baøi taäp 1 ; 2a; 3
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT 3 trang 177 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài tập 1
 + Nêu yêu cầu BT 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và làm vào bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 2
 + Nêu yêu cầu BT 2.
 + Yêu cầu nêu cách tính số trung bình cộng.
 + Ghi bảng từng câu, yêu cầu làm vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa .
- Bài tập 3
 + Yêu cầu đọc BT 3.
 + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 
 = 6,78 - 13,735 : 0,25 
 = 6,78 - 6,7 = 0,08
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
 = 9 giờ 39 phút
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Giải
Số học sinh gái có là:
19 + 2 = 21 (HS)
Số học sinh cả lớp có là:
19 + 21 = 40 (HS)
Số phần trăm học sinh trai có là:
19 100 : 40 = 47,5%
Số phần trăm học sinh gái có là:
100% - 47,5% = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%
- Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 173
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
Laøm ñöôïc baøi taäp phaàn 1 laøm baøi 1,2 ; phaàn 2 baøi 1
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2, 3, trang 177 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố về tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của hình tròn cũng như phát triển trí tưởng tượng không gian thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Phần 1
 + Nêu yêu cầu phần 1.
 + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả và giải thích.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Phần 2
 + Yêu cầu làm vào vở rồi lần lượt chữa từng bài trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa và nêu cách làm khác.
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
1 - C ; 2 - C ; 3 - D
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 + Bài 1: Giải
Diện tích phần đã tô màu:
10 10 3,14 = 314 (cm)
Chu vi phần không tô màu:
10 2 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: 314 cm và 62,8 cm
 + Bài 2: Giải
120% = = 
Tổng số phần bằng nhau là:
6 + 5 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 6 = 48000 (đồng)
 Đáp số: 48000 đồng
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.
TIẾT 174
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
Laøm ñöôïc baøi taäp phaàn 1
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm lại BT phần 2 trang 179 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật,  và sử dụng máy tính bỏ túi thông qua các bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Phần 1
 + Nêu yêu cầu phần 1.
 + Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả và giải thích.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Phần 2
 + Yêu cầu làm vào vở rồi lần lượt chữa từng bài trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa:
 . Bài 1: Giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai
 + = (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
18 20 : 9 =40 (tuổi) 
 Đáp số: 40 tuổi
 . Bài 2: Giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân Sơn La và số dân Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%
b) Số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
(100 - 61) 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) 35,82%; b) 554190 người
4/ Củng cố
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống một cách thành thạo và chính xác. 
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Kiểm tra cuối năm.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
1 - C ; 2 - A ; 3 - B
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 175
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(ĐỀ DO PHÒNG GD RA)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN5KII.doc