Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Tập đọc:

MÙA THẢO QUẢ

I/Mục đích- yêu cầu:

*/Kt: - Đọc đúng: Đản khao, lướt thướt , ngọt lựng, Chin san , lặng lẽ , chon chót .

-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

* Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).

HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

* Gd: -Có ý thức tự giác học tập.Biết yêu quý và bảo vệ cây thảo quả ở quê hương mình.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ ở SGK

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2011
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
*****************************
Tập đọc:
MÙA THẢO QUẢ
I/Mục đích- yêu cầu:
*/Kt: - Đọc đúng: Đản khao, lướt thướt , ngọt lựng, Chin san , lặng lẽ , chon chót .
-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
* Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
* Gd: -Có ý thức tự giác học tập.Biết yêu quý và bảo vệ cây thảo quả ở quê hương mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	 Tranh minh hoạ ở SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
	HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT.(3”)
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới(32’)
a/ GTB
- Trực tiếp.
b/ HD luyện đọc:
- Gọi hs khá đọc bài.
- Chia đoạn.(3 đoạn )
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn.(Sửa lỗi)
- Ghi từ khó, gọi hs đọc cn - đt.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yc hs đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc mẫu toàn bài.
c/ HD tìm hiểu bài:
- Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn và giải nghĩa từ.
C1:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa,...
C2:Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.....
C3: Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây,cao tới bụng người.....
- Gọi HS rút ý 3
C4: nảy dưới gốc cây.
C4.1: Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng,...
- Gọi HS rút ý 3
- Gọi HS nêu ND bài:
d/ Đọc diễn cảm
- Hd hs đọc diễn cảm bài thơ.
+ HD hs đọc.
+ Cho hs đọc trong nhóm đôi.
+ T/c cho hs thi đọc.
- Cùng hs nhận xét bình chọn.
5/ Củng cố- dặn dò:
+ Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- Yc hs rút ra ý nghĩa .GV ghi bảng.
- Gọi hs đọc ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học.Khen ngợi hs
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc CN - ĐT
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Đọc chú giải.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi 
- Nêu ý chính đoạn.
Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của nó
ý 2:Sự phát triển rất nhanh của thảo quả
ý 3: Tả vẻ đẹp của trái thảo quả
* Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Đọc tiếp nối.
- Theo dõi.
- Hs luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Hs trả lời.
- 2 hs đọc lại ý nghĩa.
- Ghi nhớ.
****************************
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;
I Mục tiêu.
1/ KT: Giúp hs nắm được nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kỹ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
2/ KN: Rèn luyện kỹ năng nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ... và viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
3/ GD: GD HS tính cẩn hận, kiên trì khi thực hành tính toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 SGK_ Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới(34’)
1/ GT bài 
Trực tiếp .
2/ Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 
a/ Ví dụ:
- yc hs tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10
- gợi ý để hs có thể nhận rút ra như sgk từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 .
b/ Ví dụ 2:
yc hs tự tìm kết quả phép tính nhân 53,286 x 100 và rút ra nhận xét như sgk. Từ đó nêu cách nhân nhẩm một STP với 100
gợi ý để hs rút ra cách nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000
Yc hs nhắc lại quy tắc trên.
3/ Thực hành
Bài 1 
- Yc hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài 2 
- Gọi một hs đọc đề toán 
-Viết lên bảng để làm mẫu một phần 
12,6m =....cm
- Nêu câu hỏi để hs đổi 12,6m = 1260 cm
- Nêu lại 1m = 100cm
Ta có 12,6m = 1260 cm
Vậy 12,6 m = 1260 cm
- Yc hs làm tiếp các ý còn lại 
- Chữa bài cho điểm hs 
Bài 3
- Gọi hs đọc đề toán trước lớp 
- Yc hs khá tự làm sau đó hd hs yếu kém 
10l dầu hoả cân nặng là
 10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số 9,3 kg
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Tổng kết tiết học.khen ngợi hs. 
- Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà.
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Lắng nghe.
Hs tự tìm kết quả và nêu nhận xét như sgk .
- Hs tự tìm kết quả và nêu nhận xét như sgk.
- Vài hs nêu ý kiến .
- Vài hs nhắc lại quy tắc .
- 3 hs lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề bài
- Hs nêu 
- Hs thực hiện
- 3 hs lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề toán 
- 1 hs lên bảng giải
- Lớp làm vào vở.
Ghi nhớ thực hiện.
******************************
CHIỀU: 
Chính tả: ( Nghe- viết ):
MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục đích- yêu cầu:
1/ Kt: 
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ 
2/ Kn: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng bài tập chính tả .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận nắn nót khi viết bài ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
- Gọi hs viết từ ngữ theo yc bài tập 3 tiết trước 
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới(32’)
1/ GT Bài.
- Trực tiếp .
2/ HD hs nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn viết trong bài : - Mùa thảo quả .
 - Yc hs nói về nội dung đoạn văn .
- Yc hs đọc thầm đoạn viết trong sgk.
- Chú ý những từ rễ viết sai.
- Đọc cho hs viết bài vào vở .
- Thu một số vở chấm, nhận xét .
3/HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 
- Nêu yc bài tập.
- Gọi hs lên bốc thăm điền nhanh.
- Gọi hs khác nhận xét. 
- Chữa bài nhận xét .
sổ sách,vắt sổ,....
sơ sài , sơ
lược,...
su su, su hào,...
bát sứ, đồ sứ,...
xổ số, xổ lồng,...
xơ múi, xơ mít,...
đồng xu,...
xứ sở, tứ xứ,...
Bài 3 
- Nêu yc bài tập 3.
- Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài .
- Gọi nhóm xong trước lên trình bày. 
- Cùng hs chữa bài. 
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học. Khen ngợi hs.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- 2 hs lên bảng viết .
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp .
- Đọc.
- Hs đọc và viết.
- Viết bài.
- Nghe 
- Hs thi làm bài tập .
- Chữa bài.
- Nghe.
- Các nhóm thi làm bài. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe, ghi nhớ thực hiện.
*****************************
TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : HS làm cá nhân vào vở
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 2: H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
HS làm cá nhân vào vở
Bài tập 3: 
Tìm đại từ xưng hô thích hợp
Ngôi – số
Ít
Nhiều
1
M: tôi,
M: chúng tôi,
2
Mày,
Chúng mày,
3
Nó,
Chúng nó,..
Bài 4: Nâng cao: SNC bài 3 trang 67: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật có trong đoạn văn.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS chữa bài
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp.
- HS chữa bài
HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chữa bài
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
****************
TOÁN : ÔN LUYỆN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn:
	-Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
	-Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) GV cho HS ôn lại lí thuyết:
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10? Nêu ví dụ. 
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? Nêu ví dụ.
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS yếu nối tiếp nhau nhắc lại phần nhận xét
* HS ôn lại lí thuyết
- Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số.
VD: 12,3 x10 = 123
- Chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số.
VD: 12,3x100 = 1230
-Chuyển dấu phẩy sang bên phải 1,2,3... chữ số.
	2.2-Bài tập:
*Bài tập 1 : Nhân nhẩm:
 a) 152,3 x10 ; 32,15 x10
 b) 65,4 x100 ; 98,23 x100
 c) 0,12 x1000 ; 54,623 x 100
-Cho lớp HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 :Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, 3 h/s trung bình làm bài ,chữa bài. 
*Bài tập 3 : Tìm Xbiết X là số tự nhiên và 2,5 x X < 10
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xé
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học,
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Ba HS yếu lên bảng ... ạn truyện? 
** KNS : Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em t6rong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội .
- GV kết luận: Phần ghi nhờ ở SGK
- HS đóng vai để minh hoạ truyện
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: (12’) Làm bài tập 1, SGK
- GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu
- GV theo dõi 
- Kết luận
- HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e)
- HS trình bày ý kiến
- Các em khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
* Hoạt động tiếp nối: (2’)
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trả của dân tộc ta
- Nhận xét tiết học. 
********************************
CHIỀU:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I//Mục đích- yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề môi trường.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về môi trường .
- GDHS có thái độ bảo vệ môi trường.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu các từ các em đó học về chủ đề môi trường?
*Bài tập 1:Theo em những từ sau có nghĩa gì?( khu dân cư, khu sản xuất , khu bảo tồn thiên nhiên.)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời 2 HS lên bảng một em hỏi một em trả lời .
- Gọi HS yếu nhắc lại
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2:Giải nghĩa một số từ sau: bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng,bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ.
-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
*Bài tập 3:Viết một đoạn văn từ 5-7 câu tả rừng thông quê em có sử dụng các từ ngữ bài tập 2.
-GV hướng dẫn.
-Cho một số HS đoạn văn vừa viết.
-HS khác nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4: Bài nâng cao: Bài 2 trang 68 SNC: Tìm từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: môi trường, môi sinh, snh thái, hình thái vào các câu a, b, c, d
- Cho HS làm theo cặp
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS chơi truyền điện những từ có ở trong bài
- HS có thể tra từ điển để tìm nghĩa.
 -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
 -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
 -Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
-1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
-Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
-Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
-Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
-Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
-Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
-Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
-Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
-Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS viết bài, 2 HS viết bài vào bảng nhóm.
- HS gắn bài lên bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm theo cặp
*****************************************
 TOÁN: ÔN LUYỆN: 2 tiết
LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiờu bài học:
- Củng cố về cách nhân một số thập phân với một số thập phân, tính chất giao hoán của phép nhân.
- Rèn kỹ năng nhân và giải toán nhanh cho học sinh.
- Giúp học sinh vận dụng vào thực tế.
II – Chuẩn bị: Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ
III – Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
2 – Bài mới: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài- Nêu ý nghĩa tiết học
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
a) 32,5 x 1,2 b) 78,68 x 2,6 
c) 0,23 x 5,6 d) 6,234 x 2,4
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tính rồi so sánh giá trị của 
a x b và b x a:
 a
 b
 a x b
 b x a
 3,46
 3,2
 0,24
 2,5
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm theo cặp vào nháp. Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét
Bài tập 3 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
- Cho HS làm bài cá nhân
*Bài tập 4 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 32,5m, chiều rộng kém chiều dài 9.,5m . Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS khá lên bảng làm bài.
Bài 5: Dành cho HS giỏi: 
HS làm bài cá nhân
Tìm số 1a2b, biết số đú chia hết cho 5 và 9 mà khụng chia hết cho 2
3 – Củng cố: Hệ thống kiến thức qua các bài tập
4 – Dặn dò: BT VN: Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
 Chuẩn bị tiết sau, nhận xét tiết học.
HS nêu nối tiếp
HS nghe
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính
- HS nêu yêu cầu.
- Bốn HS lên bảng lớp làm bài.
*Kết quả: 
 a) 39 b) 204,568
 c) 1,288 d) 14,9616
*Kết quả:
 a x b = 11,072 và11,072
 b x a = 0,6 và 2,6 
-Nhận xét: a x b = b x a
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài.
a) y : 42 = 16 + 17, 38
 y : 42 = 33,38
 y = 33,38 x 42
 y = 1401,96 
 b. y = 1021,8
 - 1HS đọc đề. HS làm vào vở.
- 1 HS khá lên bảng làm bài.
 *Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 32,5 – 9,5 = 23 (m)
 Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
 (32,5 + 9,5) x 2 = 84(m)
 Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
 32,5 x 9,5 = 308,75 (m2)
 Đáp số: 84m và 308,75m2
- HS làm bài.
- Chữa bài
- HS nghe hướng dẫn
( 3,17 x 100 = 327)
b) 0,25 x 611,7 x 40
 = (0,25 x 40) x 611,7
 = 10 x 611,7.
 = 6117
*************************************************
 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Tập làm văn:
Luyện tập tả người
( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK
2/ Kn:- Hs biết khi quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó biết vận dụng hiểu biết để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3/ Gd: - GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình .
*1 TCTV: Quan sát, tả người,..
II/ Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ(BT 1,2) VBT-TV
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
- Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ .
- Một vài hs nhắc lại ghi nhớ .
B/ Bài mới(29’).
1/ GT Bài.
- Trực tiếp .
2/ HD hs luyện tập:
Bài 1.
*1 Quan sát, tả người.
- Gọi hs đọc bài “ Bà tôi’’ trao đổi ghi lại ngoại hình của bà trong đoạn văn.
- Gọi hs trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2.
- Treo bảng phụ gọi một vài hs đọc nôi dung đã tóm tắt .
- Nêu tóm tắt .
- Cách thực hiện tương tự bài tập 1
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Treo bảng phụ yc hs đọc 
- Nêu tóm tắt .
- Mời 1 hs nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc miêu tả 
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi hs. 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
*1 Đọc, trả lời.
- Hs đọc bài trong sgk và trao đổi với bạn .
- Trình bày.
- Đọc.
- Nghe.
- Hs đọc trao đổi làm bài.
- Phát biểu. 
- 2 hs nhìn bảng đọc .
- Nghe.
- HS nói tác dụng.
- Nghe, ghi nhớ thực hiện.
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Giúp hs củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân 
2/ Kn: nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
*1 TCTV ở bài toán có lời văn.
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng số trong BT 1a kẻ sẵn vào bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : (34’).
1/ GT bài .
- Trực tiếp .
2/ HD luyện tập.
Bài 1 .
a/ gọi hs đọc yc phần a:
- Yc hs tính giá trị của biểu thức .
- Gọi hs nhận xét bài của bạn .
- Hd hs nhận xét cách tính .
b/ yc hs đọc đề bài .
- Yc hs làm bài .
- Nhận xét cho điểm hs .
Bài 2.
- Yc hs đọc đề bài
- Yc hs tự làm bài 
a/ (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68
b/ 28,7 + 3 4,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,50
- Chữa bài nhận xét cho điểm .
Bài 3.
- Gọi hs đọc đề bài .
- Yc hs tự làm bài .
Người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số : 31,25 km
- Chữa bài cho điểm hs .
3/ Củng cố- dặn dò (3’).
- Tổng kết tiết học .Khen ngợi hs.
- Dặn hs về làm các bài tập .
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Lắng nghe.
- Hs đọc thầm sgk.
- 1 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- 1 hs đọc đề bài.
- 4 hs lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở.
- 2 hs làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe, thực hiện.
Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU 
HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I . MỤC TIÊU :
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích 
II . CHUẨN BỊ :
Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
Tranh ảnh của các bài đã học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
- Tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài
“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : On tập những nội dung đã học trong chương 1
- GV nêu vấn đề :
+ Trong chương 1, các em đã được học những nội dung gì ?
+ Hãy nêu cách đính khuy ? Thêu chữ V , thêu dấu nhân .
+ Hãy nêu trình tự của việc nấu cơm , luộc rau , rán đậu phụ 
 - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung đã học ở chương 1
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để lựa chọn sản phẩm thực hành 
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm
+ Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV nhắc nhở HS ghi tên vào sản phẩm 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 
- Nhận xét tiết học .
- HS hát
- HS nêu 
- HS nhận xét
- HS nhắc lại 
Hoạt động nhóm , lớp
- HS nêu :
+ Thêu , đính khuy , khâu túi , nấu ăn 
Hoạt động cá nhân hoặc nhóm
- HS có thể làm việc theo nhóm hoặc cá nhân 
 Hoạt động cá nhân , lớp
 - HS tự ghi.
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI
 Hoạt động ngoài trời (TPT tổ chức)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 12.doc