Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

I.Mục tiêu

- Đọc được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca, các từ ngữ và câu ứng dụng

- Viết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Từ ngày 8 / 11 /2010 đến ngày 12 /11 /.2010.
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Chuẩn KT- KN
TG
Hai
8/ 11
1
Chào cờ
30 ph
2
Học vần
ôn – ơn
40 ph
3
Học vần
ôn – ơn
40 ph
4
Tóan
Luyện tập chung
35 ph
5
Mĩ thuật
Vẽ tự do
BT cần làm: 1, 2, 3, 4
40 ph
Ba
 9/11
1
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.Trò chơi
35 ph
2
Học vần
en – ên
40ph
3
Học vần
en – ên
40ph
4
Tóan
Phép cộng trong phạm vi 6
BT cần làm: 1,2, 3, 4
40ph
5
Rèn HS yếu
Tư
10/11
1
Ậm nhạc
ôn bài hát Đàn gà con
35ph
2
Học vần
in – un
40ph
3
Học vần
in - un
40ph
4
Toán
Phép trừ trong phạm vi 6
BT cần làm: 1,2,3, 4
40ph
5
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 1 )
35ph
Năm
11/11
1
Học vần
iên – yên
BT cần làm: 1,2,3, 4, 5
40ph
2
Học vần
iên - yên
40ph
3
Toán
Luyện tập 
40ph
4
TN&XH
Nhà ở
5
Rèn HS yếu
Sáu
12/11
1
Học vần
uôn – ươn
40ph
2
Học vần
uôn - ươn
40ph
3
Thủ công
ôn tập chương 1
35ph
4
Sinh hoạt lớp
35ph
5
Rèn HS yếu
DUYỆT CỦA BGH Minh Thuận, ngày 8 tháng 11 năm 2010.
 Cao Thị Ngọc
Tuần: 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Môn : Học vần
BÀI : ÔN – ƠN
Tiết: 1,2
I.Mục tiêu 
- Đọc được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca, các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2. KTBC : 
- Gọi HS đọc và viết nội dung bài hôm trước. HS còn lại cho viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần ôn:
- HD HS ghép vần ôn và HD HS phân tích , đọc vần ôn.
- HD HS ghép tiếng chồn, phân tích và đọc tiếng chồn.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- HD HS đánh vần.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần ơn: HD tương tự vần ôn.
- Cho HS so sánh vần ôn và vần ơn.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
- HD HS đánh vần
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
- Cầm tay HS viết bảng con.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết vần và từ khóa vào vở tập viết.
- Thu vở và ghi điểm 1 số vở .
* HĐ 3: Luyện nói:
- Cho HS QS tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi nói về mơ ước của mình khi mai sau khôn lớn.
- Cho vài HS kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại bài và HD HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học.
5. Nhận xét
- 3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần ôn; tiếng chồn và từ coc chồn
- So sánh vần ôn và vần ôn
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
- Viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
- Viết bài vào vở.
- QS tranh.
- Tranh vẽ 1 bạn đang nghĩ về ngày sau khi khôn lớn.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đọc bài và tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết : 3
I.Mục tiêu:
	- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ đã học; phép cộng với số 0, phép trừ 1 số cho 0; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
	- Thực hành thêm các cột phép tính 2,3,4 của BT 2
 II . Chuẩn bị:
	- Bảng nhóm, tranh minh họa
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ồn định lớp
Kiểm tra bài củ
Bài mới:
* Thực hành
+ Bài 1:Gọi HS nêu YC bài tâp và HD HS thực hành trong bảng con và làm miệng một số bài còn lại.
Nhận xét sửa chữa.
HD HS thực hành đếm bằng que tính
+ Bài 2: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành theo nhóm đôi.
- Nhận xét sửa chữa.
+ Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành theo nhóm đông.
- Nhận xét sửa chữa.
+ Bài 4: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
Hát
Tính;
- Thực hành vào bảng con và trong SGK.
2. Tính:
- Thực hành trong bảng nhóm đôi.
3. Số?
Thực hành theo nhóm đông.
4. Viết phép tính thích hợp.
2
+
2
=
4
4
-
1
=
3
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Thủ công
KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
MỤC TIÊU.
củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠ VẬN ĐỘNG
TIẾT 1
HỌC VẦN
BÀI: EN - ÊN 
TIẾT 2,3
I.Mục tiêu 
- Đọc được vần en, ên, lá sen, con nhện, các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được vần en, ên, lá sen, con nhện.
- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên phải, bên trái.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp.
2. KTBC : 
- Gọi HS đọc và viết nội dung bài hôm trước. HS còn lại cho viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần ôn:
- HD HS ghép vần en và HD HS phân tích , đọc vần en.
- HD HS ghép tiếng sen, phân tích và đọc tiếng sen.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- HD HS đánh vần.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần ơn: HD tương tự vần ên.
- Cho HS so sánh vần ên và vần ên.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
- Cầm tay HS viết bảng con.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết vần và từ khóa vào vở tập viết.
- Thu vở và ghi điểm 1 số vở .
* HĐ 3: Luyện nói:
- Cho HS QS tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Cho vài HS kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại bài và HD HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học.
5. Nhận xét
- 3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần en; tiếng sen và từ lá sen
- So sánh vần en và vần ên
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà
- Viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
- Viết bài vào vở.
- QS tranh.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đọc bài và tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
Tiết : 4
	I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 6. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Thực hành thêm cột 3,4 của BT 3
	II. Chuẩn bị:
	- Mô hình thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.
	- Bảng phụ.
	II. Các HĐ dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
* Hđ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?
à 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 2 + 4 = 6
4 + 2 = 6 
3 + 3 = 6
* Hđ 2: Thực hành
+ Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành vào bảng con.
- HD HS đếm bằng que tính.
- Nhận xét sửa chữa.
+ Bài 2: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành vào SGK.
- Nhận xét sửa chữa
+ Bài 3: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành vào bảng nhóm.
- Nhận xét sửa chữa.
+ Bài 4: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành trên bảng lớp và trong SGK.
- Nhận xét sửa chữa.
Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bài.
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6
5. Nhận xét
Hát
- Học sinh nêu: có 6 hình
- Học sinh nhắc lại
Tính cộng: 5 + 1 = 6
Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
1. Tính: Thực hành vào bảng con.
Tính:
- Thực hành vào SGK.
Tính:
- Thực hành vào bảng nhóm.
4. Viết phép tính thích hợp.
4
+
2
=
6
3
+
3
=
6
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 110 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
BÀI : IN - UN 
TIẾT 1,2
I.Mục tiêu 
- Đọc được vần in, un, đèn pin, con giun, các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được vần in, un, đèn pin, con giun .
- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nói lời xin lỗi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp.
2. KTBC : 
- Gọi HS đọc và viết nội dung bài hôm trước. HS còn lại cho viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần in:
- HD HS ghép vần in và HD HS phân tích , đọc vần in.
- HD HS ghép tiếng pin, phân tích và đọc tiếng pin.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- HD HS đá ... hép tính thích hợp.
6
-
2
=
4
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Môn : TNXH
BÀI : NHÀ Ở
Tiết: 4
I.Mục tiêu : 
	- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngôi nhà có dạng khác nhau.
-Tranh vẽ ngôi hà của mình do các em tự vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
- Kể về gia đình của em? Gia đình em có những ai?
- Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
- GV nhận xét .
3.Bài mới:
Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài.
* Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào?
Các bước tiến hành
+ Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh ở bài 12 trong SGK và gợi ý các câu hỏi sau:
Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó?
Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về các câu hỏi trên.
+ Bước 2: 
GV treo tất cả các tranh ở trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình.
* Hđ 2:
Làn việc với SGK.
MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà.
Các bước tiến hành:
+ Bước 1 : 
GV chia nhóm 8 em và yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể được 5 đồ dùng trong gia đình cho các bạn nghe.
+ Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm 
những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện.
* Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em.
MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình.
Các bước tiến hành 
+ Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp.
GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau :
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
Ngôi nhà rộng hay hẹp?
Địa chỉ nhà của em như thế nào?
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát.
5.Nhận xét
Học sinh nêu tên bài.
3HS kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp.
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 8 em để nêu được các đồ dùng trong nhà.
Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu giúp các em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
BÀI : UÔN – ƯƠN
TIẾT: 1,2
I.Mục tiêu 
- Đọc được vần uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai , các từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được vần uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai 
- Nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp.
2. KTBC : 
- Gọi HS đọc và viết nội dung bài hôm trước. HS còn lại cho viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần uôn:
- HD HS ghép vần uôn và HD HS phân tích , đọc vần uôn.
- HD HS ghép tiếng chuồn, phân tích và đọc tiếng chuồn.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần ươn: HD tương tự vần ươn.
- Cho HS so sánh vần uôn và vần ươn.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết vần và từ khóa vào vở tập viết.
* HĐ 3: Luyện nói:
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Cho HS thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến mình vừa thảo luận
4.Củng cố:
Phương pháp: trò chơi ai nhanh ai đúng
Tìm từ tiếp sức có vần uôn, ươn
Nhận xét
Về đọc và viết bảng từ có mang vần uôn - ươn
Chuẩn bị bài kế tiếp
5. Nhận xét
- 3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần uôn; tiếng chuồn và từ chuồn chuồn
- So sánh vần uôn và vần ươn
cuộn dây con lươn
ý muốn vườn nhãn
- Viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
- Viết bài vào vở.
- QS tranh.
- HS tực trả lời
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đọc bài và tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Môn : Đạo đức:
BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
Tiết : 4
I.Mục tiêu: 
- Biết tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Viết Nam.
- Nêu được: Kh chào cờ cần phải bỏ mũ nón , đướng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.
II.Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
Ổn định lớp
KTBC: Hỏi bài trước:
GV đinh1 tranh bài tập 3, gọi học sinh lên bảng nối chữ nên và không nên cho phù hợp.
GV nhận xét KTBC.
3. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hđ 1 : 
HS QS tranh BT1 và đàm thoại.
+ Nêu câu hỏi:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
* Kết luận:
Các bạn trong tranh đang giới thiệu và làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một Quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật bản, trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
*Hđ 2:
QS tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ ngư thế nào?
Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2)
Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3)
* Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giửa có ngôi sao màu vàng năn cánh (giáo viên đính quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thệu).
* Hđ3:
HS làm BT3.
Kết luận: Khi chào cờ cần phải nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, không nói chuyện riêng.
4 Củng cố: Hỏi tên bài.
- Gọi HS nêu nội dung bài
Nhận xét tuyên dương.
TIẾT 2
Ổn định lớp
2. KTBC: Hỏi bài trước
 Hỏi học sinh về bài cũ.
Lá cờ Việt Nam có màu gì?
Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách?
Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
* HĐ1 : 
Học sinh bài tập 3 theo cặp:
GV nêu câu hỏi:
-Cô giáo và các bạn đang làm gì?
-Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
-Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
-Cần phải sữa như thế nào cho đúng?
Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
* Kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước  Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng.
* HĐ 2:
Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì).
GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức.
GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các em hàon thành nhiệm vụ của mình.
Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.
* Hđ3:
Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”.
* Hđ 4:
Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
5. Nhận xét
HS nêu tên bài học.
4 học sinh lên nối.
Vài HS nhắc lại.
Tự giới thiệu nơi ở của mình.
Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào
Vài em nhắc lại.
Học sinh đàm thoại.
Nghiêm trang khi chào cờ.
Rất nghiêm trang.
Họ tôn kính Tổ quốc.
Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước.
Vài em nhắc lại.
Theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Học sinh vỗ tay.
HS nêu tên bài học.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Màu đỏ.
Màu vàng, 5 cách.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ.
Không nên.
Vài HS nhắc lại.
Nghiêm trang chào cờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
Học sinh hát theo hướng dẫn của GV.
Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
* Nhận xét:............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12_1.doc