Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù

Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị thảo quả.

- Nội dung:Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

 * HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dung từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II/Chuẩn bị:

 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả

 - HS: SGK

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
(Từ 5/11/ 2012 – 09/11/2012) 
	Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị thảo quả.
- Nội dung:Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 * HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dung từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.	 
II/Chuẩn bị: 
 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả
 - HS: SGK
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài cũ: Tiếng vọng.
Bài mới: "Mùa thảo quả" 
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc
B1: Đọc toàn bài 1 lượt.	
B2: Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp . 
Kết hợp đọc chú giải. HS đọc - giải nghĩa
B3:Đọc theo cặp	
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Giải nghĩa từ "thơm nồng" 
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn1 có gì đáng chú ý?
 + Tìm chi tiết cho thấy thảo quả phát triển rất nhanh? Giải thích "sầm uất"	
 + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? 
+ Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. 
Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 2 
GV đọc mẫu. HS đọc.	 
B2: Thi đọc diễn cảm.	
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Bài sau"Hành trình của bầy ong"
2HS đọc + trả lời.
HS lắng nghe.
Lớp đọc thầm.
9 HS đọc.
Nhóm 2 HS.
Mùi thơm đặc biệt quyến rũ. - HS
Lặp từ "thơm" nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. 
... lớn cao bụng người, sầm uất... HS
Dưới gốc cây.
Rực lên đỏ chon chót, say ngây...
Nhiều HS.
HS đọc.	
HS nêu.
HS lắng nghe.	
Nêu nội dung bài văn.
Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1.
-Y/c :
-Tóm lại ý HS vừa nêu.
3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
-Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm.
-Chia nhóm và y/c :
-Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành.
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/Mục tiêu: 
	- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
	- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc, giúp ích cho cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk và thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài). 
 * Thuộc lòng và diẽn cảm bài thơ cả bài thơ 
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: Mùa thảo quả. 5’
2.Bài mới "Hành trình của bầy ong" 28’
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
B1:Đọc toàn bài 1 lượt. 
B2: Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp. 
Nhóm 4 HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
Luyện đọc từ khó, kết hợp đọc chú giải.
B3: Đọc theo cặp.	
B4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Chi tiết nào nói lên hành trình vô tận của bầy ong? Giải nghĩa từ "hành trình"	
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? 
+ Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" là thế nào?
 Con đường đi tìm hoa của bầy ong. Qua 2 câu cuối bài, tác giả muốn nói gì về công việc của loài ong? Ích lợi của mật ong. 
Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
B1: GV hướng dẫn đọc 2 khổ thơ cuối. 	
B2:Thi đọc diễn cảm và học thuộc. 
3.Củng cố, dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học. Tiếp tục học thuộc.
2 HS đọc + trả lời.
HS lắng nghe.
2 HS
12 HS đọc.
Nhóm 2 HS.
Đôi cánh đẫm nắng trời. Không gian là nẻo đường xa.
rừng sâu...	
Rừng sâu : hoa chuối...
- Biển xa : ...- Quần đảo : ...
Ý nghĩa lớn lao.....
HS trả lời.
HS lắng nghe.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm và đọc thuộc long cả bài.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 + Hiểu được nghĩa của một sốtừ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. 
 + Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
* Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT 2
II/Chuẩn bị: - HS: SGK - GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Luyện tập về quan hệ từ.
2.Bài mới: 29’
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
1/ Giới thiệu: SGV
Hoạt động 1
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Đọc đoạn văn.
-Thế nào là khu bảo tồn đa sinh học?
 +GV nhận xét, chốt ý. 
Hoạt động 2
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi em đọc thầm lại 4 dòng BT
-Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3:
D làm bài 3
 +GV: -Điền vào ô trống a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV: -Chọn một từ trong BT3.
-Đặt câu với từ đã chọn.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Dặn dò: 3’
 +Nhận xét tiết học. 
 +Viết lại các câu văn đã đặt ở lớp.
 +Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
 + Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị gì trong câu (bt1,2). 
 + Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bt3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (bt4).
 * HS khá giỏi biết đặt 3 câu với quan hệ từ nêu (bt4).
II/Chuẩn bị: - HS: SGK 
 - GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
2.Bài mới: 28’
Luyện tập về quan hệ từ
1/ Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1:
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Mỗi em đọc lại câu a,b.
-Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
 Hoạt động 2: 
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho.
 - Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3:
HD làm bài 3
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Dặn dò: 3’
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT3.
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Tập làm văn : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/Mục tiêu:
+Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả nguời (mở bài, thân bài, kết bài)
+Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
+ GDHS biết yêu quý người thân.
II/Chuẩn bị: 
 - HS :Sgk.
 - GV:Bảng phụ, vài tờ giấy khổ to ghi dàn ý chi tiết.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài cũ: 4’
Luyện tập làm đơn.
Bài mới: 28’
1/Giới thiệu bài
Cấu tạo của bài văn tả người
 2/Nhận xét: Như sgv.
+Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đọc bài “Hạng A Cháng”.
 +GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng.
 3/Ghi nhớ:
+Học sinh đọc phần ghi nhớ.
4/Luyện tập:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +Phát phiếu 3 học sinh.
 +GV nhận xét, chốt lại, khen ngợi.
5/Củng cố, dặn dò 3’
Gv nhận xét tiết học.
 +Về nhà hoàn thiện dàn ý.
 +Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
 +Bài sau: Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết.
HS mở sách.
HS phát biểu.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết).
I/Mục tiêu:
+Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
+ GD ham thích quan sát.
II/Chuẩn bị: 
 - HS : Sgk.
 - GV: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của bà, chi tiết tả người thợ rèn..
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 4’
Cấu tạo của bài văn tả người
2.Bài mới: 28’
Hoạt động 1:
Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: - Đọc lại đoạn văn “Bà tôi”.
 - Chi những đặc điểm, ngoại hình bà.
 +GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:
 +Tiến hành các bước như bài tập 1.
 +GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố và dặn dò 3’
GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu. 
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu: 
	- HS kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng ngắn gọn
	- Biết trao đổi ý của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
	- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị:Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được).
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ HS kể 1 - 2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện " Người đi săn và con nai".
Nói điều em học được qua câu chuyện.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Tự kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến chủ điểm bảo vệ môi trường.	
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề.	
- GV ghi đề bảng, gạch chân từ quan trọng.
-HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/116.	 
- HS đọc 1 đoạn văn bài tập 1 tiết LTVC (12) nắm yếu tố tạo thành môi trường.
 - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể : là chuyệngì? Đọc ở đâu?
-Lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 2:HS kể chuyện	
 Thi kể trước lớp.	
- Tham gia chất vấn ý nghĩa câu chuyện.	 
- GV ghi tên HS, tên chuyện bảng lớp.
- Nhận xét câu chuyện, người kể.
Bình chọn người kể hay nhất, nội dung truyện đặc sắc nhất. 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau.
2HS kể.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
1 HS đọc, lớp thầm.3 HS đọc tiếp nối.
HS lắng nghe. 
Nhóm 2 . Kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câ ... phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’ 
Đặt tính rồi tính:
34,06 x 9,02 3,895 x 0,15 8,005 x 10,4
2. Luyện tập
Giới thiệu nhân một số thập phân với 0,1; 0,01......
GVHDHS theo sgk-(bài 1a/60)trang 60.
HS nêu qui tắc-GV chốt ý.
Luyện tập:
Bài 1b: Tính nhẩm.
 57,98 8,0513 0,3625
 3,87 0,6719 0,02025
 0,67 0,035 0,0056 
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện-Lớp nhận xét
-GV tổng kết chung.
Ôn: Nhân số thập phân với 0,1; 0,01....
 Nhân số thập phân với 10; 100.....
 Nhân số thập phân với số thập phân hay với số tự nhiên.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS làm miệng.
Nêu miệng cách nhẩm
Chữa bài ở bảng
Tự nêu tính hẩm nhanh
Lắng nghe và thực hiện. 
Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012
Toán : LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
 - Củng cố vê nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - GDHS tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính toán.
 II/Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị bảng con. 
 - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ: 4’ 
Tính nhẩm:
-Mỗi HS viết vào bảng con một đề bài toán nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001......
-Một học sinh được gọi trả bài phải trả lời bài hai bạn bên cạnh mình và hai bạn bên cạnh sẽ cho điểm đúng hoặc sai.
-GV nhận xét chung.
2. Luyện tập:
Bài 1a:
 Tính rồi so sánh giá trị của (axb)xc và ax(bxc).
 4,65 16 15,6
Bài 1b: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 0,4 x 2,5 x 9,65=1 x 9,65 = 9,65
 0,25 x 4 x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84
 1,25 x 80 x 7,38 = 100 x 7,38 = 738
 5 x 0,4 x 34,3 = 2 x 34,3 = 68,6
Bài 2: Tính.
 a) 151,68 b) 111,5
.
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo nhóm.
-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
 Ôn: Nhân số thập phân.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS trả lời, làm bảng con. 
HS làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện. 
Khoa học: SẮT, GANG, THÉP
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
 - Quan sát một số đồ dùng làm từ gang, thép.
 - Giáo dục HS có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II/Chuẩn bị: 
 -Thông tin và hình trang 48, 49 sgk.
 -Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Tre, mây, song
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
Cả lớp.
2. Bài mới: Sắt, gang, thép.
MT: HS nêu được mục tiêu đầu của bài học.
B1: HS đọc thông tin trong sgk và TL câu hỏi:
-Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
-Gang, thép đều có thành phần nào chung?
-Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
B2: GV gọi một số HS trình bày bài làm
GV kết luận: sgv.
- GV giảng: Sắt là kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,... thực chất được làm bằng thép.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 48 và 49 sgk theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và sửa bài.
Đáp án: +Thép được sử dụng: 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Nhóm đôi.
H1: Đường ray tàu hoả. H2: Lan can nhà ở.
H3: Cầu (Cầu Long biên bắc qua sông Hồng)
H5: Dao, kéo, dây thép.
H6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
 +Gang được sử dụng: 
H4: Nồi.
 GV yêu cầu HS: 
+Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết.
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
3.Dặn dò:Bài sau: 
Đồng và hợp kim của đồng.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS quan sát và trả lời
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
Theo dõi để thực hiện tốt.
Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quan chúng.
II/Chuẩn bị: 
 -Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng.
 -Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
III/Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Sắt, gang, thép.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
MT: HS nắm được mục tiêu đầu của bài.
B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép.
B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm viêc với sgk.Cá nhân
B1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
B2: GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
Đáp án: sgv.GV kết luận: sgv.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận cả lớp.
B1: GV yêu cầu HS:
-Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk.
-Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
GV kết luận: sgv.
3.Dặn dò 
Bài sau: Nhôm.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét bổ sung.
.
HS cả lớp tham gia.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
LỊCH SỬ : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết sau Cách mạng tháng Tám 1945 nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “ giặc đói”,”giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
II/Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.
 - GV: Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Kiểm tra bài : Ôn tập.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cả lớp.
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
1/Giới thiệu bài: 
+Sau CM tháng Tám, nhdân ta gặp những khó khăn gì
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhdân ta làm gì?
+Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”
Hoạt động 2:Chia nhóm 
2/Những khó khăn của nước ta sau CM tháng Tám.
-GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ:
N1: +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
 +Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xãy ra?
N2: +Để thoát khỏi tình thế đó, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
 +Bác đã lãnh đạo nh/dân ta chống giặc đói ntn?
 +Tinh thần chống giắc dốt của dân ta thể hiện ntn?
 +Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
N3: +Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
 +Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
Hoạt động 3 :CN
3/GVHDHS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
4/Củng cố: GV giúp HS nắm lại nội dung bài.
Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
Trả lời trước lớp
Nhận xét bổ sung
HS cả lớp tham gia.
Trả lời trước lớp
Nhận xét bổ sung
HS lắng nghe.
ĐỊA LÍ : CÔNG NGHIỆP (tiết 1)
I/Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 +Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 + Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 + Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* Nêu được đặc điểm của nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nhuồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II/Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa.
 - GV: Bản đồ Hành chính VN. Tranh ảnh về một số ngành CN và TCN.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
Công nghiệp.Các ngành công nghiệp.
B1: HS làm bài tập mục 1-sgk.
B2: GV tổ chức cho HS chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp. 
-GV nêu: Ngành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
Hoạt động 2: Làm việc lớp.
Nghề thủ công:
-HS trả lời câu hỏi mục 2-sgk.
Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
-Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-HS trình bày. Có thể cho HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm của ngành thủ cộng nổi tiếng.
 Kết luận: sgv.
Hoạt động 3: HĐ nhóm đôi.
Gạch bỏ ô chữ không đúng:
Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt..........
Nước ta không có nhiều ngành CN và TCN.
Sản phẩm của ngành công nghiệp cơ khí điện.
Sản phẩm của ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm là gạo, đường, bánh kẹo............
4.Dặn dò:
Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo) 
HS trả lời.
HS mở sách.
Cả lớp tham gia chơi.
HS chỉ bản đồ.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 11
 - Nắm phương hướng cho tuần 12
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt.
 II. Nội dung sinh hoạt 
Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 11 (16’)
- Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng đánh giá chung
Cả lớp bổ sung đánh giá
Giáo viên phát biểu ý kiến
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 12 (12’)
+ Đi học chuyên cần
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp
+ Đẩy mạnh phong trào giải Toán và Tiếng Anh qua mạng
+ Tham gia tốt CLB cờ vua (Nhi, Chính), bóng đá (Hoài, Huy, hoàng,)
..
3,. Văn nghệ (7’)
Các em có thể biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 12.doc