Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn : Tập đọc

Bài : Người gác rừng tí hon

I – Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b).

 - GDBVMT (Khai thaùc tröïc tieáp): GV hướng daãn HS tìm hieåu baøi ñeå thaáy ñöôïc nhöõng haønh ñoäng thoâng minh, duõng caûm cuûa baïn nhoû trong vieäc baûo veä röøng. Töø ñoù, HS naâng cao yù thöùc BVMT.

 - GD kĩ năng sống cho học sinh: Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ; Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn : Tập đọc
Bài : Người gác rừng tí hon
I – Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b).
 - GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT.
 - GD kĩ năng sống cho học sinh: Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ; Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II – Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ (hoặc 2 khổ thơ cuối) Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2 HS đọc thuộc bài thơ (hoặc 2 khổ thơ cuối) Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin khác.
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động của cậu bé .
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Đoạn 1, 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ Phần 3: Cịn lại
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
- HS chú ý theo dõi.
 Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong.
 - Theo lối đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
 - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh?
-Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu cĩ đồn khách tham quan nào; bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn 
- HS đọc đoạn 2
*Thơng minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cơng an.
*Chạy đi gọi điện báo cơng an, phối hợp với các chú cơng an bắt trộm gỗ.
-HS thảo luận theo nhĩm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng cĩ trách nhiệm bảo vệ
Hoạt động 3: Nội dung bài
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- HS ghi ý chính vào vở.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- HS theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Một số HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt độngnối tiếp:
- Gọi 1 HS nĩi ý nghĩa của chuyện. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- GV nhận xét tiết học. 
Môn : Đạo đức
Bài : Kính già, yêu trẻ
I – Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - GD kĩ năng sống cho học sinh: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em; Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới người già, trẻ em; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội.
II – Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT đạo dức lớp 5
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. 
- 1 HS trình bày.
- Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1.
- 1 HS trình bày.
- GV nhận xét. 
3 – Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 2, SGK). 
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. 
- Mời các nhóm trình bày.
- 3 nhóm đại diện lên thể hiện. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3- 4, SGK. 
* Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ. 
* Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3- 4.
- HS làm việc theo nhóm 4 trong 3 phút. 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. 
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, em nhỏ. 
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Từng nhóm thảo luận rồi mời đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.
Hoạt độngnối tiếp:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Mơn : Tốn
Bài : Luyện tập chung
I – Mục tiêu:
Biết :
Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm. Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Viết lên bảng 2 bài tốn, yêu cầu HS cả lớp làm. GV mời 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS cịn lại làm vào nháp.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét, yêu cầu đổi vở nhau kiểm tra.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... quy tắc nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề tốn.
- Cho HS tự giải rồi chữa.
Bài 4: (b : HS về nhà )
a) Cho HS tự làm rồi chữa.
- Cả lớp làm vào vở, sau đĩ 3 HS lên bảng làm.
- 3 HS lần lượt nêu cách tính
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở, sau đĩ 3 HS lên bảng làm.
a) 78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 26530,7
265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
0,68 x 0,1 = 0,068.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm trên bảng, HS cịn lại làm vào vở.
Bài giải
Giá tiền 1kg đường:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
 Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là:
38500 - 26950 = 11550 (đ)
Đáp số: 11550 đồng.
a
b
c
(a + b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8) x 1,2 
= 6,2 x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
=6,88 + 4,56 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8
= 9,2 x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
- GV hướng đẫn HS rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
b) Yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV để cĩ được: (a + b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = (a + b) x c.
- HS làm vào vở, sau đĩ 2 em lên bảng làm: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 ; 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
= 10 x 0,35 = 3,5.
Hoạt động nối tiếp:
- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng qua tiết Luyện tập chung.
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Mơn : Tốn
Bài : Luyện tập chung
I – Mục tiêu:
 Biết :
Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai sốthập phân trong thực hành tính.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm. 
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ; quy tắc cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS lần lượt nhắc lại
- HS khác theo dõi, nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét, chấm điểm một số vở.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV hỏi: Em hãy nêu các dạng của các biểu thức trong bài. 
- Bài tốn yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp làm vào vở, sau đĩ 2 HS lên bảng làm.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93.
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72.
- 2 HS làm xong nêu cách tính.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu các dạng của các biểu thức trong bài.
- Tính giá trị biểu thức theo 2 cách.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
Cách 1:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2= 10 x 4,2 = 42
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44.
Cách 2:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42.
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44.
Bài 3: 
a) Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu và làm bài
- Yêu cầu HS giải thích cách.
b) Yêu cầu HS làm xong giải thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề tốn.
- Yêu cầu HS làm bài.
a) 0,12 x 400 = 0,12 ... ơi và cơng dụng của đá vơi.
- Quan sát, nhận biết đá vơi.
II – Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55 trong SGK. 
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a- xít (nếu có điều kiện). 
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. 
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình em?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3 – Dạy học bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Làm việc với thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được. 
* Mục tiêu: Quan sát, nhận biết đá vơi, cơng dụng của đá vơi.
* Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viét tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. 
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
KL: GV rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. 
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK.
- HS quan sát hình.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu bài tập như mẫu : 
- HS làm việc theo nhóm 4.
Thí nghiệm
Mơ tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát 1 hịn đá vơi vào một hịn đá cuội.
2. Nhỏ giọt giấm (hoặc a-xít) lên một hịn đá vơi và một hịn đá cuội.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/55. 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận.
- 2 HS đọc lại phần kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm như thế nào?
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Môn : Kĩ thuật 
Bài : Cắt, khâu, thêu tự chọn (tt)
I – Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II – Đồ dùng dạy học:
Các nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 3 : Thực hành sản phẩm tự chọn.
* Mục tiêu : HS thực hành làm được một sản phẩm tự chọn.
* Tiến hành :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của HS trước khi thực hành.
- HS chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ theo nhóm.
- Phân chia vị trí thực hành và lưu ý HS đảm bảo an toàn lao động.
- Các nhóm vào vị trí chuẩn bị thực hành.
- Cho các nhóm thực hành.
- Các nhóm làm việc.
- GV đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố – dặn dò : 
- GV tổng kết tiết học.
- Tiết sau tiếp tục thực hành và trưng bày sản phẩm.
Thứ năm ngày tháng năm 20..
Mơn : Lịch sử
Bài : “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
I – Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và thành phố khác trong toàn quốc.
II – Đồ dùng dạy học:
- Hình tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. 
- Băng ghi âm ghi lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương (nếu có).
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói” và “giặc dốt”?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
3 – Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 
* Mục tiêu: HS hiểu được tình hình của nước ta lúc bấy giờ. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
- HS đọc SGK để trả lời câu hỏi.
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS trình bày câu trả lời.
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. 
* Mục tiêu: HS biết: Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. 
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18 rạng ngày 19- 12- 1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ.
- HS đọc SGK.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập.
 + Tinh thần kháng chiến của quân và dân Hà Nội thể hiện ra sao ?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
- GV cho HS nghe và xem đoạn phim Bác Hồ kêu gọi ngày toàn quốc kháng chiến.
- HS xem phim tư liệu.
Hoạt động 4: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. 
* Mục tiêu: Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc sách kết hợp quan sát hình để: Thuật lại cuộc chiến của quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. 
- HS quan sát hình sau đó thuật lại cuộc chiến của quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/29.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt độngnối tiếp:
- Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. 
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết học sau. 
Mơn : Địa lí
Bài : Công nghiệp (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
- Nêu tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp :
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khai thác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
II – Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. 
III – Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
 - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3 – Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Phân bố các ngành công nghiệp. 
* Mục tiêu: HS biết : Chỉ được trên bản đồ, lược đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK/93.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày câu trả lời. Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. 
- Đại diện trình bày câu trả lời có sử dụng bản đồ.
- HS làm việc với bản đồ. 
KL: GV rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
* Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK/94 và hình 3 sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS phát biểu. 
- HS phát biểu ý kiến.
- GV hỏi thêm : Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển ?
- HS khá, giỏi trả lời : Vì ở đây có nhiều lao động, gần nơi có nguồn nguyên liệu, người tiêu thụ.
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 
Hoạt động 4: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. 
* Mục tiêu: Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS xem thông tin và làm các bài tập của mục 4 trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV hỏi thêm : Nêu một số điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ?
- HS khá, giỏi trả lời : Vì Thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, ....
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/95. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt độngnối tiếp:
- Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 13.doc