Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu: + Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay.
+Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kẻ mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
-Hiểu được nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.
+ND: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi.
-Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tinh thần cảnh giác.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài trong SGK
TUẦN 13 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.Mục tiêu: + Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay. +Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kẻ mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. -Hiểu được nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố. +ND: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi. -Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tinh thần cảnh giác. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (10 phút) Hoạt động 3 (10 phút) Hoạt động 4 (3 phút) Gọi HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. *Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh. *Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: rô bốt, còng tay, ngoan cố. *Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. +GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu nội dung bài: ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng em bé nhỏ đã phát hiện được điều gì? H: Thấy dấu chân bạn nhỏ thắc mắc thế nào? H: Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhe, thấy những gì? H: Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? ?Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Luyện đọc diễn cảm: * Gọi HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, CL nhận xét cách đọc. * Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm phần 1. - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo cặp trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -HS đọc thầm cả bài, kết hợp trả lời câu hỏi. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Thảo luận theo nhóm 2 em và trả lời, HS khác bổ sung. -HS mỗi em đọc mỗi phần theo trình tự trong bài. HS khác nhận xét cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi. Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Củng cố cho HS cách kiến thức về tôn trọng người già, yêu thương em nhỏ qua cách sử lí cách tình huống. -Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. -Có thái độ hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: GV: Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (10 phút) Hoạt động 3 (5 phút) ? Các bạn trong câu truyện Sau đêm mưa đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Đóng vai (Bài tập 2) -GV chia HS thành nhóm và phân công nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. -Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. -Tổ chức cho các nhóm đại diện lên thể hiện. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. -GV nhận xét và kết luận ý đúng. Làm bài tập3 và 4 SGK. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em: Tìm xem tronh các ngày đã ghi ngày nào dành riêng cho trẻ em, ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? -Tổ chức cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và kết luận ý đúng. Tìm hiểu về truyền thống “ kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộcViệt Nam. - GV kết luận: a) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: +Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. +Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi tặng quà cho ông bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ Tết. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài trong tiết trước. -Dặn HS tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. -Nhóm trưởng nhận tình huống. -Các nhóm thảo luận nhóm 4 và thực hiện đóng vai. -Đại diện nhóm thể hiện. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4. -HS thảo luận theo nhóm 2 em tìm những ngày dành riêng cho trẻ em, ngày dành riêng cho người cao tuổi. -Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận N2. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. -Theo dõi nắm bắt. -HS đọc ghi nhớ của bài trong tiết trước. Khoa học NHÔM I) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nguồn gốc, tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. -HS biết quan sát nhận xét từ các vật thật và hình ảnh trình bày được tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị: -Hình 52, 53 SGK -1 số thìa và đồ dùng bằng nhôm -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (20 phút) Hoạt động 3 (5 phút) ? Nêu một số dụng cụ được làm từ đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng? -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng nhôm. -Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK / 52 , kết hợp sự hiểu biết của mình thảo luận theo nhóm 2 em với nội dung: ?Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em biết? -Tổ chức cho đại diện nhóm lên trình bày. -GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của những loại đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả Tìm hiểu về nguồn gốc tính chất và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc kợp kim của nhôm. -GV phát hiếu bài tập, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết thực tế hoàn thành phiếu bài tập. -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại. GV kết luận: *Nhôm là kim loại. *Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu vì nhôn dễ bị a xít ăn mòn. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK / 53. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thảo luận theo nhóm2. -HS giới thiệu các đồ dùng bằng nhôm hoặc các tranh ảnh đã sưu tầm được. -HS quan sát vật mà các em mang đến lớp được làm bằng nhôm kết hợp nội dung SGK hoàn thành phiếu bài tập. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung. Toán 61. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân; nhân một tổng với một số; giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. -HS biết vận dụng các kiến thức đã học về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân; nhân một tổng với một số; giải toán để làm tốt các bài tập. II. Chuẩn bị: Bài 4b ghi vào phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (10 phút) Hoạt động 3 (10 phút) Hoạt động 3 (3 phút) -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Làm bài tập 1; 2. -Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho HS làm bài(HS khá giỏi xong trước chuyển sang làm bài 3) -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách làm bài. -GV nhận xét chấm điểm và chốt kết quả đúng: Làm bài 3. -Gọi HS đọc bài xác định cái đã cho, cái phải tìm. -Tổ chức cho HS làm bài (HS khá, giỏi giúp cho HS trung bình). -GV nhận xét chốt lại cách làm chấm điểm. Làm bài 4. -Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề bài 4b. -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét và chốt lại: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c +b x c: Nhận xét: (a + b) x c = a x c +b x c: -Yêu cầu HS vận dụng cách nhân một số với một tổng để làm bài 4b. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. -GV nhận xét và chấm điểm; chốt lại: * Tính bằng cách thuận tiện nhất: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 9,3 x 10 = 0,35 x 10 = 93 = 3,5 Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc xác định yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở, thứ tự HS lên bảng làm. -Đổi chéo vở sửa bài trên bảng. Bài 1: a) 375,86 + 29,05 = 404,91 b) 80,475 – 26,827 = 53,648 c) 48,16 x 3,4 = 163,744 Bài 2: Tính nhẩm: a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 265,307 x 100 = 26530,7 78,29 x 0,1 = 7,829 265,307 x 0,01 = 2,65307 c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 ... hay nhất, có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài Làm biên bản cuộc họp. -1 em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. -HS thể hiện phần tìm hiểu đề. -1HS đọc phần gợi ý ở SGKù, lớp đọc thầm. -HS nêu phần mình chọn để viết đoạn văn. -Thứ tự HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS theo dõi nắm bắt cách làm bài. -HS làm bài cá nhân vào vở, 2 em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp, HS khác nhận xét. -Lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh. Toán 65. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: -HS nắm được cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, -Biết vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, làm các bài tập. II. Chuẩn bị: Viết bài tập 1 vào bảng phụ, và phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Ví dụ 2: Hoạt động 2 (20 phút) Bài 1: Bài 2: Bài 3: Hoạt động 3 ( 5phút) -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; -GV ghi ví dụ 213,8 : 10 = ? lên bảng, gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thự hiện phép chia, lớp làm vào nháp. -GV quan sát giúp cho HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. (213,8 : 10 = 21,38 ) H: Em có nhận xét gì cách viết 213,8 và 21,38 ? H: Làm thế nào để có được ngay thương 21,38 mà không cần thực hiện phép tính? ? Nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. GV ghi ví dụ lên bảng: 89,13 : 100 -HD HS tự làm và nêu cách làm (tương tự ví dụ 1). -Yêu cầu nêu kết luận chung khi chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào? -GV nêu: Quy tắc này không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phấy thích hợp. Thực hành luyện tập. -GV phát phiếu bài tập. -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào phiếu. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -GV chốt lại và chấm điểm. Gọi HS đọc đề bài rồi tự làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại, Ví dụ: a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,29 = 1,29 1,234 = 1,234 -HS khá giỏi làm xong trước tiến hành làm bài 3. Gọi HS đọc bài xác định cái đã cho, cái phải tìm. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV nhận xét chốt lại cách làm chấm điểm. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm 2 em, dựa vào cách tính và nêu. 2 em đọc quy tắc ở SGK. -HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở, 4 em thứ tự lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. -Đọc xác định yêu cầu bài 3 và làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài 3: Bài giải: Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725(tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (t) Đáp số : 483,525 tấn Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 13, đề ra kế hoạch tuần 14, sinh hoạt tập thể. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 12: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . -Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ) -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung : a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. Tồn tại: Một số em chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: Văn Tiến, Ngọc Toàn. c)Công tác khác: Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn. Trực nhật vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt. Tham gia thi đá bóng cấp trường. 2. Phương hướng tuần 14: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Phát động hoa điểm 10. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. +Tham gia thi đấu bóng đá nam. 3. HS hoạt động tập thể ở sân trường ôn lại các kĩ năng đội viên +Chi đội trưởng và các tổ trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ô lại 7 kĩ năng đội viên. LuyƯn tõ vµ c©u: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Củng cố cho HS các kiến thức về quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - HS nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu và nêu được tác dụng của quan hệ từ đó, luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. - HS có ý thức dùng quan hệ từ dùng quan hệ từ đúng với văn cảnh. II. Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài tập 3b vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10 phút) Hoạt động 2 (10 phút) Hoạt động 3 (10 phút) Hoạt động 3 (3 phút) GV gọi khoảng 2 -3 HS đọc bài tập 3 về viết đoạn văn trong tiết học trước. -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Làm bài tập 1. -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét bài HS và chốt lại: Làm bài tập 2. -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề bài. -GV giúp HS hiểu được: Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu. Nhiệm vụ các em chuyển hai câu đó thành một câu bằng cách chọn cặp từ quan hệ thích hợp để nối chúng. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. -GV nhận xét bài HS làm và chốt lại và chấm điểm: Làm bài tập 3. -Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 đọc thầm 2 đoạn văn: ?Nhận xét chọn đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? -Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại: +So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé +Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8, ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp từ sẽ gây tác dụng ngược lại. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các kiến thức đã học về các từ loại; các đại từ xưng hô. -HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài. -HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. * Các cặp quan hệ từ. - nhờ mà. - Không những mà còn. HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt nên ở ven biển ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn được trồng . Cồn Mờ (Nam Định) -HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu đề bài. -HS trao đổi với bạn ngồi bên để phát hiện đoạn văn hay. -HS phát biểu nối tiếp trước lớp, HS khác bổ sung. Kỹ thuật: KHÂU, CẮT, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS khả năng: -Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. II. Chuẩn bị: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học Tranh ảnh các bài đã học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động 1 (10phút) Hoạt động 2 (15phút) Hoạt động 3 (3phút) Giới thiệu bài mới. Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 -Hỏi:Nêu những nội dung chính đã học trong chương 1 -Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân, những nội dung nấu ăn. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành -Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn +Củng cố kiến thức về kỹ năng khâu, thêu, nấu ăn đã học. +Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn thì nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm tự chế biến một món ăn. Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu thì mỗi em sẽ hoàn thành một sản phẩmđính khuy hoặc thêu trang trí. -Cho HS chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị. -Các nhóm trình bày những dự định công việc sẽ tiến hành. Thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän: T kiĨm tra nguyªn vËt liƯu cđa c¸c nhãm mét lÇn n÷a. - T ph©n chia vÞ trÝ cho c¸c nhãm thùc hµnh. - T theo dâi ®Õn tõng nhãm quan s¸t HS thùc hµnh vµ HD thªm nÕu HS cßn lĩng tĩng. Củng cố , dặn dò. -Ghi tên sản phẩm các nhóm lựa chọn -Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau. HS thảo luận nhóm4 Đại diệïn nhóm trình bày . CL nhận xét và bổ sung. Hs chọn sản phẩm và các nhóm phân công nhiệm vụ chuẩn bị. - C¸c nhãm thùc hµnh
Tài liệu đính kèm: