Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 2)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 2)

TUẦN 14

Buổi 1

TOÁN (TĂNG) LUYỆN TẬP

I .Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố quy tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là số thập phân.

 Luyện tập chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số thập phân.

- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan

II. Chuẩn bị:

GV: Đề bài:

1. Tính: 26180: 616 ; 162 : 8; 225 : 36; 1917 : 54; 858 : 24 108 : 25

2. Tính kết quả: 3834 : 108 : 25 = ?

 A. 142 B. 14,2 C. 1,42 D. 0,142.

3. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân:

 ; ; ;

4. Có 48 gói mì nặng 90kg. Hỏi 18 gói như thế nặng bao nhiêu ki lô gam?

HS: Vở luyện toán.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Buổi 1
Toán (tăng) Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố quy tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là số thập phân.
 Luyện tập chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số thập phân.
- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan
II. Chuẩn bị:
GV: Đề bài:
1. Tính: 26180: 616 ; 162 : 8; 225 : 36; 1917 : 54; 858 : 24 108 : 25
2. Tính kết quả: 3834 : 108 : 25 = ? 
 A. 142 B. 14,2 C. 1,42 D. 0,142.
3. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân:
 ; ; ; 
4. Có 48 gói mì nặng 90kg. Hỏi 18 gói như thế nặng bao nhiêu ki lô gam?
HS: Vở luyện toán.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1(4’): Ôn tập chia 1 STN cho 1 STN.
- Khi chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư ta làm tn? Lấy VD.
- GV n/x, ghi điểm.
- 2 HS nêu và lấy VD, HS khác n/x.
HĐ2(30’): Luyện tập
- GV giao BT cho từng đối tượng HS.
- HS lần lượt nêu y/c của từng bài.
- GV tổ chức cho HS làm BT, theo dõi 
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở rồi lần 
HD đến từng HS (đặc biệt là HS yếu)
* Chữa bài tập
lượt chữa bài.
Bài 1: Củng cố chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP.
- 6 HS lần lượt lên bảng thực hiện, HS khác đối chiếu kết quả n/x
- Em có n/x gì về đặc điểm của phép chia
1 STN chia cho1 STN.
này?
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép tính?
- HS trình bày lại cách làm. 
- Để biết được phép chia em làm đúng chưa thì làm tn?
- HS nêu cách thử lại, HS # n/x.
Bài 2: Củng cố tính giá trị biểu thức.
- Đáp án C, HS khác n/x.
- Tại sao em cho rằng đó là đáp án C?
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải:
3834 : 108 : 25 = 35,5 : 25 = 1,42.
Bài 3: Củng cố chia 1 STN cho 1 STN viết STP.
- HS nối tiếp lên bảng thực hiện: 
4,2; 0,75; 0,5; 5,2.
- Em hãy nêu cách viết STP ?
- HS nêu cách viết, HS # n/x.
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn.
- 1 HS lên bảng giải, HS # đổi vở KT, n/x
Đáp số: 33,75 kg 
- Y/x HS nêu cách làm.
- HS nêu cách làm, HS # n/x.
HĐ3(1’):Củng cố, dặn dò
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Toán(Tăng): luyện tập .
I .Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia, cộng, trừ các STP.
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị: 
GV: Đề bài:
1 .Chuyển 2 thành phân số, ta có:
 A. B. C. D. 
 50 m
 200 m
2. Một hình chữ nhật có kích thước như hình bên
Diện tích hình chữ nhật là:
A. 1000 m2 B. 1ha 
 C. 0,1 ha D. 10ha. 
3. Phép nhân 25,06 3,04 có kết quả là:
 A. 75,24 B. 76,1824 C. 87,04 D. 7618,24
4. Tính: 517,35 - 244,08 82,25 : 35 653,38 + 96,92
5. Một cửa hàng có 250, 5 m vải. Lần đầu cửa hàng bán được 2/3 số vải. Lần sau bán được 78,5 m vải. Hoải sau hai lần bán, cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
HS: Vở luyện toán
* Lưu ý : HS yếu làm bài 1, 2, 3,4.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV.
HĐ1(34’) : Luyện tập
- GV giao BT cho từng đối tượng HS .
- HS lần lượt nêu y/c của từng bài..
- Gvtổ chức cho HS làm BT, theo dõi HD đến từng HS (đặc biệt là HS yếu).
- HS đọc lại bài và tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài tập.
Bài 1: Củng cố kĩ năng chuyển đổi hỗn số thành phân số
- 1 HS nêu, HS # n/x: Đáp án D 
- Nêu cách thực hiện chuyển hỗn số thành phân số?
- HS nêu, HS # lắng nghe, n/x
Bài 2: Củng cố kĩ năng tính diện tích và 
- 1 HS nêu, HS # n/x: Đáp án B
đổi đơn vị đo diện tích.
- Hãy giải thích tại sao em lại chọn đáp án 
vì diện tích của hình chữ nhật là: 
B?
50 200 = 10 000 (m2) = 1 ha.
Bài 3: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân đối với STP.
- 1 HS nêu đáp án B, HS # đối chiếu kết quả n/x.
- Y/c HS trình bày cách làm.
- HS nối tiếp trình bày cách làm.
- Muốn nhân 1 STP với 1 STP ta làm tn?
- H S nêu.
Bài 4: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính (+, -, : ) đối với STP.
- 3 HS lên bảng thực hiện, HS khác đối chiếu kết quả, n/x.
- Em nêu cách thực hiện phép tính của em?
- HS nối tiếp nhau nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, chia
Bài 5: Vận dụng nhân STP vào giải
- 1 HS lên bảng giải, HS khác đối chiếu
toán
kết quả, n/x.
Bài giải
Số vải bán lần đầu là:
 250,5 : 3 2 = 167 (m)
Cả hai lần bán được số mét vải là: 
167 + 78,5 = 245,5(m)
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
250,5 - 167,5 = 5(m)
Đáp số: 5 m
- Y/c HS nêu cách làm.
- HS nêu cách làm, HS # n/x.
- GV chốt kết quả đúng.
HĐ2(1’): Củng cố, dặn dò.
- N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Buổi 2
Tiếng Việt(tăng): Luyện tập về Luyện từ và câu.
I . Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố về các loại danh từ, đại từ; tính từ, động từ, quan hệ từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng các từ loại đó.
- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan.
- Thông qua tiết Luyện TV để rèn chữ cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống BT:
1. Gạch một gạch dưới các DT chung, gạch 2 gạch dưới DT riêng trong đoạn văn sau:
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem trên đời này, cái gì quý nhất.
2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau:
Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai khôn găn mà sống được không?"
3. Gạch 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới tính từ, 3 gạch dưới các QHT trong đoạn văn dưới đây:
 A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người thắng đứng như cái cột đá trời chồng.
 Nhưng phải nhìn A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
4. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu tả một người bạn của em đang vui chơi. Gạch chân dưới những tính từ, động từ, QHT có trong đoạn văn.
HS: Vở Luyện Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu(70’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Củng cố về DT chung, DT riêng.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết câu văn vào vở, làm bài CN.
- Gọi HS thực hiện y/c của bài 1.
- HS nêu: DT chung: hôm. đường, đời
DT riêng: Hùng, Quý, Nam.
- Em hãy cho biết làm tn em tìm được DTchung(riêng) ?
HS nối tiếp nhau nêu.
 - GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố về đại từ xưng hô.
- GV đọc câu văn.
- HS viết vào vở, rồi làm bài CN.
- Gọi HS nêu đại từ xưng hô?
- 1 HS nêu, HS khác n/x:
đại từ xưng hô: tớ, cậu.
- Đại từ xưng hô có đặc điểm gì?
 là từ được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp 
- GV chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
Bài 3: Củng cố về từ loại(TT, ĐT, QHT)
- HS làm bài CN.
- GV đọc đoạn văn.
- HS viết vào vở rồi tìm nêu TT, ĐT, QHT.
- Y/c HS nêu đặc điểm của từng từ loại?
- HS nối tiếp nêu.
Bài 4: Viết đoạn văn:
- GV b/s cho HS có đoạn văn hoàn chỉnh.
- 4 HS đọc bài của mình, HS # nghe, n/x, bổ sung
* Củng cố, dặn dò(1’)
- N/x tiết học, dặn HS viết đoạn văn chưa hay về nhà viết lại.
- HS lắng nghe.
Buổi 3
 toán(tăng): luyện tập .
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố chia 1 STP cho 1 STP
- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống BT.
1. Đặt tính rồi tính:
a) 28,5 : 2,5 b) 8,5 : 0,034 c) 29,5 : 2,36 d) 17,15 : 4,9
2. Tìm x:
a) x 1,4 = 2,8 1,5 b)1,02 x = 3, 57 3,06 
3.Biết 3,5 l dầu hoả cân nặng 2,26 kg. Hỏi có 5 lít dầu hoả thì cân nặng bao nhiêu kg?
4. May mỗi bộ quần áo hết 2,8 m vải. Hỏi có 249,5 m vải thì mayđược nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?
HS: Vở luyện toán
* Lưu ý: Bài 1, 2, 3 dành cho HS yếu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu(35’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
- GV giao BT cho từng đối tượng HS
- HS lần lượt nêu y/c của từng bài.
- Tổ chức cho HS làm BT, theo dõi HD đến từng HS(đặc biệt là HS yếu)
- HS đọc lại y/c của từng bài và tự làm bài vào vở luyện toán rồi lên chữa bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Củng cố chia1 STP cho 1 STP.
- 4 HS lên bảng thực hiện, HS # theo dõi 
đối chiếu kết quả, n/x.
- Nêu cách thực hiện chia 1 STP cho 1 STP
- HS nối tiếp nhau nêu, HS khác n/x
Bài 2 : Củng cố tìm thành phần chưa biết 
- 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm, HS khác đổi chéo bài kiểm tra kết quả n/x.
Chẳng hạn:
a) x 1,4 = 2,8 1,5 
 x 1,4 = 4,2
 x = 4,2 : 1,4 
 x = 3 
- Nêu cách tìm x ?
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
- GV chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
Bài 3. Củng cố giải toán có lời văn.
 1 HS lên bảng giải, HS # đối chiếu kết quả, n/x
 - Đáp số: 3,8 kg
- Em hãy giải thích tại sao lại tính được 3,8 kg
- HS giải thích cách làm.
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn.
- 1 HS nêu bài giải, HS # đối chiếu kết quả n/x.
- May được 15 bộ và thừa 9,5 mét vải
- Nêu cách thực hiện của em?
- HS nêu cách làm.
 Gv n/x, chốt cách làm đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
* Củng cố, dặn dò(1’).
- N/x tiết học, giao BT thêm về nhà.
HS về nhà làm thêm BT.
Thứ bảy ngày 29 tháng 11năm 2008
toán(tăng) Luyện tập(2tiết)
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố phép chia đối với STP , một số quy tắc liên quan đến STP.
- Vận dụng làm tốt các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống BT.
1. Đặt tính rồi tính:
a) 216,72 : 4,2 b) 315: 2,5 c) 693 : 42 d) 77,04 : 21,4
2. Tính:
a) (51,24 – 8,2): 26,9 : 5 b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
3. Một động cơ mỗi giờ chạy hết 0,75 lít dầu. Hỏi 150 lít dầu thì động cơ đó chạy được trong bao nhêu giờ?
4. Tìm x:
a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 b) x + 18,7 = 50,5 = 2,5 c) x 12,5 = 6 25
5. Mỗi bước chân của Hằng dài 0,4 m. Hỏi Hằng phải bước bao nhiêu bước để đi hết đoạn đường dài 140 m?
6. Một thửa ruộng có chiều rộng 12,5 m và có diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 25 m. Tính chu vi thửa ruộng hình chữ nhật.
HS: Vở Luyện toán.
* Lưu ý: Bài 1, 2, 3, 4, 5 dành cho HS yếu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu(70’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giao BT cho từng đối tượng HS.
- HS lần lượt nêu y/c của từng bài.
* GV tổ chức cho HS làm BT, theo dõi HD đến từng HS(đặc biệt là HS yếu)
- HS làm bài CN vào vở luyện toán rồi lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa BT.
Bài 1: Củng cố phép chia có liên quan đến STP.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS khác đối chiếu kết quả, n.x
- Em hãy nêu đặc điểm của từng phép
- HS nối tiếp nhau nêu đặc điểm của phép
chia? Nêu các thực hiện các phép chia đó?
chia và cách thực hiện. Chẳng hạn: 
266,22
34
 282
 102 
7,83.
 0
Bài 2: Củng cố tính giá trị biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS # đổi chéo vở KT kết quả, n/x.
- Em hãy nêu cách thực hiện của em?
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 3 :Củng cố giải toán liên quan đến lời văn.
- 1 HS lên bảng giải, HS # n/x.
 Đáp số: 200 km
- Vì sao em tính được 200 km?
- HS nêu cách làm.
- GV chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
Bài 4: Củng cố tìm thành phần chưa biết
- 3 HS lên bảng thực hiện, nêu cách làm, HS khác đối chiếu kết quả, n/x. Chẳng hạn:
c) x 12,5 = 6 25
 x 12,5 = 150
 x = 150 : 12,5
 x = 12
- Nêu cách tìm x của em?
- HS nêu.
- Gv n/x, chốt cách làm đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
Bai 5: 
- 1 HS lên bảng giải, HS khác đối chiếu kết quả n/x
Đáp số : 350 bước
- Vì sao lại tìm được 350 bước?
- GV chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
Bài 6: 
Đáp số: 125 m
- Y/c HS giải thích cách làm.
- HS giải thích các làm.
- GV chốt kết quả đúng.
- HS theo dõi, chữa bài.
* Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhắc HS ghi nhớ cấch thực hiện các BT trong tiết học.
- N/x tiết học, giao BT thêm về nhà.
HS về nhà làm thêm BT.
Tiếng Việt(tăng) : Luyện Tập làm văn
 (Luyện tập tả người)
Đề bài: 
Em hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình một người mà em yêu quý.
Dựa trên dàn ý em vừa lập, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh tả ngoại hình một người mà em yêu quý.
I . Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình một người mà em yêu quý.
- Dựa vào dàn ý đó viết được bài văn tả ngoại hình của một người mà em yêu quý.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng N
HS: Vở luyện Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC(3/)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- 2 HS nối tiếp trả lời.
B. Bài mới: 
1. GTB(1/): Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. HD HS Làm BT(65/)
1. Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em yêu quý.
- 1 HS nhắc lại.
+ Đề bài y/c gì?
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em yêu quý
+ Để lập dàn ý hay, đầy đủ em phải dựa trên cơ sở nào?
- Dựa trên cấu tạo của bài văn tả người.
+ Em hãy nên cấu tạo của bài văn tả người?
- 2 HS nhắc lại.
+ Em hãy giới thiệu người em định tả? 
- HS nối tiếp nhau nêu.
+ Em tường q/s người đó khi nào?
+ trong sinh hoạt hàng ngày
- Y/c HS tự lập dàn ý?
- 1 HS làm trên bảng N, HS khác làm vào Vở Luyện Tiếng Việt
- Y/c HS trình bày.
- HS làm trên bảng phụ trình bày, HS khác n/x, đánh giá.(một số HS làm trên vở trình bày)
- GV n/x, sửa chữa(về từ, câu), bổ sung cho HS để được dàn ý hoàn chỉnh.
- HS tự sửa dàn ý.
Bài 2: Dựa vào dàn ý vừa lập, viết bài văn tả ngoại hình của một người mà em yêu quý.
- 1 HS đọc nội dung của BT
- Để có bài văn tốt tả ngoại hình của người mà em yêu quý cần phải chú ý gì?
lựa chọn nhưngc chi tiết tiêu biểu về ngaọi hình của người định tả, cần lựa chọn các chi tiết để tả đúng những dặc điểm ấy.
- Y/c HS tự làm bài.
- HS làm bài CN.
- Gọi HS trình bày.
- HS nối tiếp trình bày, HS khác n/x, bổ sung.
- GV sửa chữa, bổ sung để HS có bài văn hoàn chỉnh hơn.
- GV n/x, ghi điểm cho HS viết đạt.
* GV đọc những bài văn hay, mẫu, cho HS nghe.
- HS lắng nghe.
- Y/c HS chỉ ra chỗ hay, đáng học tập của bài văn.
- HS nối tiếp nêu.
C. Nhận xét, dặn dò(1/)
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm lại bài văn cho hay hơn.
HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt : Tập làm văn
 Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
Đề bài: 
Em hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình thầy giáo(cô giáo) cũ của em.
Dựa trên dàn ý em vừa lập, hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh tả ngoại hình thầy giáo, cô giáo cũ.
I . Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo, cô giáo cũ.
- Dựa vào dàn ý đó viết được bài văn tả ngoại hìnhcủa thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng N
HS: Vở luyện Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. KTBC(3/)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- 2 HS nối tiếp trả lời.
B. Bài mới: 
1. GTB(1/): Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. HD HS Làm BT(65/)
1. Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngoại hình của thầy giáo, cô giáo cũ của em.
- 1 HS nhắc lại.
+ Đề bài y/c gì?
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo, cô giáo.
+ Để lập dàn ý hay, đầy đủ em phải dựa trên cơ sở nào?
- Dựa trên cấu tạo của bài văn tả người.
+ Em hãy nên cấu tạo của bài văn tả người?
- 2 HS nhắc lại.
+ Em hãy giới thiệu người em định tả? 
- HS nối tiếp nhau nêu.
+ Em tường q/s người đó khi nào?
+ trong giờ học
- Y/c HS tự lập dàn ý?
- 1 HS làm trên bảng N, HS khác làm vào Vở Luyện Tiếng Việt
- Y/c HS trình bày.
- HS làm trên bảng phụ trình bày, HS khác n/x, đánh giá.(một số HS làm trên vở trình bày)
- GV n/x, sửa chữa(về từ, câu), bổ sung cho HS để được dàn ý hoàn chỉnh.
- HS tự sửa dàn ý.
Bài 2: Dựa vào dàn ý vừa lập, viết bài văn tả ngoại hình của thầy giáo, cô giáo cũ của em.
- 1 HS đọc nội dung của BT
- Để có bài văn tốt tả ngoại hình của thày cô em cần phải chú ý gì?
lựa chọn nhưngc chi tiết tiêu biểu về ngaọi hình của người định tả, cần lựa chọn các chi tiết để tả đúng những dặc điểm ấy.
- Y/c HS tự làm bài.
- HS làm bài CN.
- Gọi HS trình bày.
- HS nối tiếp trình bày, HS khác n/x, bổ sung.
- GV sửa chữa, bổ sung để HS có bài văn hoàn chỉnh hơn.
- GV n/x, ghi điểm cho HS viết đạt.
* GV đọc những bài văn hay, mẫu, cho HS nghe.
- HS lắng nghe.
- Y/c HS chỉ ra chỗ hay, đáng học tập của bài văn.
- HS nối tiếp nêu.
C. Nhận xét, dặn dò(1/)
- Nhạn xét tiết học, dặn HS về nhà làm lại bài văn cho hay hơn.
HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi 2lop 5.doc