Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi học 2)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi học 2)

Tiếng việt

Ôn: Mùa thảo quả

I.Mục tiêu

 Giúp HS nắm trắc bài tập đọc Mùa thảo quả, biết vận dụng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài tập đọc

II. Chuẩn bị

 -Giáo án sáng, trắc nghiệm tiếng việt 5

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 (buổi học 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14- Chiều Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiếng việt
Tiếng việt
Ôn: Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
 Giúp HS nắm trắc bài tập đọc Mùa thảo quả, biết vận dụng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài tập đọc
II. Chuẩn bị
 -Giáo án sáng, trắc nghiệm tiếng việt 5
III.Nội dung chính
A.ổn định tổ chức ( 1 phút)
B.Hướng dẫn ôn tập( 34 phút)
Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học để tim ra câu trả lời đúng nhất
-Giao viên nhận xét, chốt lại các câu trả lời đúng
-Giáo viên đọc các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài đọc
-Giáo viên nhận xét , chốt lại các câu trả lời đúng
*Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về xem lại bài
-Lớp hat 1bài
-Một Học sinh đọc thành tiếng bài tập đọc Mùa thảo quả. Cả lớp theo dõi vào sach giáo khoa
-Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc , tập trả lời các câu hỏi sau bài đọc
-Học sinh trả lời nối tiếp và thảo luận tìm ra câu trả lời đúng và hay nhất
-Một học sinh nhắc lại các câu trả lời đúng
-Học sinh trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng vào bảng con
-Một học sinh nhắc lại các phương án đúng
-Học sinh ghi nhớ
Toán
Luyện tập chung
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ caựch coọng, trửứ so thaọp phaõn.
- Bieỏt coọng soỏ tửù nhieõn vụựi soỏthaọp phaõn, giaỷi toaựn coự lieõn quan pheựp coọng, trửứ STP.
 - Reứn kyừ naờng coọng, trửứ STP. 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
-Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh:
408,23 
345,42
 62,81 
 -
34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 
34, 28
53,75
19,47 
 +
17,29 
 9,36
14,43 
+ 
17,29 + 14,43 + 9,36
 31,08
Baứi 2: Tỡm x
x – 3,5 = 2,4 + 1,5 x + 6,4 = 27,8 – 8,6
Baứi 3: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn:
14,75 + 8,96 + 6,25 
= (14,75 + 6,25 )+8,96
 = 21 + 8,96 = 29,96
66,79 – 18,89 – 12,11 
=66,79 – (18,89 + 12,11)
=66,79 – 21 = 45,79
Baứi 4:
HD HS phaõn tớch baứi toaựn
4/Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 2 em laứm vaứo baỷng phuù 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- 2 HS laứm baỷng lụựp
- Lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
Giaỷi
Dieọn tớch maỷnh vửụứn thửự hai laứ:
2,6 – 0,8 = 1,8 (m2)
Dieọn tớch maỷnh vửụứn thửự ba laứ:
5,4 –(2,6 + 1,8)= 1 (m2)
ẹaựp soỏ: 1 m2
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường: biết tìm từ đồng nghĩa.
	2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
	3. Viết được đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát bút dạ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi.
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày.
+ Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu)
- Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Khoa
đá vôi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên được 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
	- Nêu ích lợi của đá vôi.
	- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Chuẩn bị:
	- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc áit.
	- Tranh ảnh sưa tầm về các dãy núi đá vôi và hang động.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng nhôm.
- Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa 
- Làm nhiều vỏ hộp 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
? Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động? Nêu ích lợi của chúng.
- Giáo viên kết luận: - Dán bằng giấy ghi ý chốt.
3.3. Hoạt động 2: 
1. Thảo luận nhóm- trưng bày.
- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) 
- Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng 
2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình
- Phân nhóm làm thí nghiệm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
- Giáo viên treo bảng ghi kết luận. 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chờ cọ xát vào đá cuội bị màu mòn
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi vó màu trắng do vôi vụn ra dính vào
- Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá cuội)
2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội
- thấy:
+ Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên.
+ Hòn đá cuội không có phản ứng gì.
- Đá vôi tác dụng với giấm thành chất và Co2 sủi lên.
- Đá cuội không phản ứng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I/YEÂU CAÀU:
 - Giuựp HS cuỷng coỏ caựch coọng soỏ thaọp phaõn.
 - Bieỏt ủaởt tớnh ủeồ coọng soỏ thaọp phaõn.
 - Reứn kyừ naờng coọng soỏ thaọp phaõn. 
 - Reứn kyừ naờng ủoồi ủụn vũ ủo. 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
- GV choỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh
28,16 + 7,93 + 4,05
6,7 + 19,74 + 20,16
0,92 + 0,77 + 0,64
Baứi 2: 
Baứi 3: Sửỷ duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp ủeồ tớnh:
Baứi 4: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
3 taỏn 218 kg = 3,218 taỏn
4 taỏn 6 kg = 4,006 taỏn
17 taỏn 605 kg = 17,605 taỏn
10 taỏn 15 kg = 10,015 taỏn
Baứi 5: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
 4/Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 3 em laứm vaứo baỷng phuù 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
-HS tửù laứm vaứo baỷng phuù
6,9 + 8,75 + 3,1 =( 6,9 +3,1)+8,75 = 
10 + 8,75 = 18,75
4,67 + 5,88 + 3,12 = 
4,67 +(5,88 + 3,12)= 4,67 + 12 = 16,57
- 2 em laứm vaứo baỷng phuù. 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
8 kg 512 g = 8,512 kg
27 kg 56 g = 27,056 kg
20 kg 6 g = 20,006 kg
372 g = 0,372 kg
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu: 
	- Ngày 19/ 12/ 1996 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
	- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
	- ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội- Huế- Đà Nẵng.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài học bài vượt qua tình thế hiểm nghèo.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
? Sau ngày CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào?
? Ngày 20/ 12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra?
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
c) Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đo Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
? ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
? Bài học; sgk (29)
- Học sinh thảo luận.
- Thực dân Pháp đã quay lại nước ta.
+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ.
+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
+ Ngày 18/ 12/ 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ 
-  Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
- Học sinh đọc sgk.
-  Đêm 18, rạng sáng 19/ 12/ 1946
- Ngày 20/ 12/ 1946. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-  cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
- Học sinh quan sát tranh ảnh- sgk.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh thuật lại.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-  cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
	Tập làm văn
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
	- Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- 2 đ 4 học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh đọc gợi ý sgk.
- 1đ 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn.
Giáo viên nhận xét: 
+ Đoạn văn cần có câu mở đầu.
+ Nêu được đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- Giáo viên lấy ví dụ:
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay.
- Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trước.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
	- Củng cố qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Nhận xét, chữa
3.3 Hoạt động 2: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và ghi lần lượt lên bảng.
3.4 Hoạt động 3: Lên bảng.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lưu ý: Khi chia số thập phân cho 1 số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
3.5. Hoạt động 4: Phiếu học tập.
- Giáo viên tóm tắt:
8 bao nặng: 243,2 kg
12 bao nặng:  kg?
- Thu phiếu chấm.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Còn thời gian cho học sinh làm bài sau:
- Chấm vở.
- Gọi học sinh lên chữa.
- Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm rồi lên chữa.
a) 9,6 b) 0,86
c) 6,1 c) 5,203
Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm.
b) Thương là 2,05 và số dư là 0,14.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- 2 học sinh lên bảng làm- lớp nhận xét.
Bài 4:
- Đọc đề bài.
- Học sinh tự làm vào phiếu.
Giải
 1 bao nặng số kg là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao cân nặng số kg là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
- Học sinh đọc đề- tóm tắt- giải vào vở.
14 bộ quần áo cần: 25,9 m
21 bộ quần áo cần: .... m ?
Giải
 May 1 bộ quần áo cần:
25,9 : 14 = 1,85 (m)
 May 21 bộ quần áo cần:
1,85 x 21 = 38,85 (m)
 Đáp số: 38,85 m
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
	Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Chính tả (Nhớ- viết)
Hành trình của bầy ong
Phân biệt âm đầu s/ x âm cuối t/c
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
	- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết những dòng thơ có chữ cần điền.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi lên viết những từ chứa các tiếng có âm dầu s/x hoặc âm cuối t/c
Sương gió. - Tất tả.
Xương sườn - trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết:
- Gọi học sinh lên đọc.
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai.
- Gọi học sinh lên chấm.
3.3. Hoạt động 2: 
3.3.1. Bài 2a: Làm nhóm lớn.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
3.3.2. Bài 3a: Làm vở.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ đã điền
- 1 học sinh đọc 2 khổ cuối của bài thơ.
- Học sinh đọc thầm- xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát.
+ rong ruổi, rù ì, nối lion, lặng thầm, 
- Học sinh viết bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận hoặc thành bài.
Củ sâm, xanh sẫm, ông sẩm,..
Sương gió, sương muối
Say sưa, cốc sữa
Siêu nước, cao siêu
Xâm nhập, xâm lược
Xương tay, xương true 
Ngày xưa, xa xưa
Xiêu vẹo, liêu xiêu.
- Đọc yêu cầu bài.
Đàn cò vàng trên đồng cử xanh xanh gặm cả hoàng hôn, gặm buồi chiều sót lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Kĩ thuật
Chọn gà để nuôi
	Sinh hoạt
Tổng kết tuần 13
I.Mục tiêu
 - Giúp HS nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần.
 -Biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm trong tuần sau
II. Chuẩn bị
Sổ theo dõi thi đua 
Cờ thi đua
III. Các nội dung chính
Tổ trưởng báo cáo nhận xét về các thành viên của tổ mình trong tuần
Các thành viên trong tổ nhận xét bổ xung
Lớp trưởng nhận xét chung
Giáo viên nhận xét 
+ Về học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Văn hóa văn nghệ
Tuyên dương phê bình một số em
IV. Phương hướng tuần sau.
Thi đua học tập tốt
Rèn chữ giữ vở
 -Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
 Quang Yên, ngày ....tháng....năm 2009 	Quang Yên, ngày ....tháng....năm 2009
 BGH duyệt Phụ trách khối duyệt
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
................................................................................
................................................................. ..........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Buoi 2 tuan 14.doc