Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

(Theo Hà Đình Cẩn).

I. / MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành . ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

II. / ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ chép đoạn 3.

III. / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 571Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2012.
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
(Theo Hà Đình Cẩn).
I. / Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
- Hiểu nội dung: người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành . ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
II. / Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? HS đọc bài: Hạt gạo làng ta và nêu nội dung.
3. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài
? Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng từ, câu và giải nghĩa từ.
+Từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi, 
- GV đọc diễn cảm.
c) Tìm hiểu nội dung.
? Cô giáo Y Hôa đến Buôn Chư Lênh để làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thết nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
d) Đọc diễn cảm.
- GV gọi 4 HS nối tiếp đọc đoạn và nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, đánh giá.
? Nội dung bài.
4. Củng cố: 	
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	
- Về nhà đọc lại bài.
Hoạt động học
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc trước lớp.
- HS theo dõi.
-  để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang  thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, Mọi người phăng phắc khi xem Y Hoa viết  hò reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
- HS đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- HS nêu nội dung.
Toán
Luyện tập
I. / Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn
- Bài tập cần làm: BT1a,b,c ; 2a ;3 
- HS yêu thích môn toán.
II. / Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập.
III. / Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? HS làm bài tập 3 (T.71)
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: a.b.c
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: a
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- GV chấm, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nếu còn thời gian
-GV hướng dẫn HS làm BT còn lại
 4. Củng cố:	
? Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân?
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
Hoạt động học
- HS làm cá nhân,3 HS chữa bảng.
? HS đặt tính, tính.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- 1 HS làm, chữa bảng.
a. x 1,8 = 72
 = 72 :1,8
 = 40
- HS thảo luận, trình bày.
1 l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 l
Chính tả (Nghe- viết)
Buôn chư lênh đón cô giáo
I. / Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm được bài tập 2(a,b) và BT3
II. / Đồ dùng dạy - học :
- Phiếu học tập.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tập chính tả giờ trước
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Hướng dẫn viết từ dễ sai.
- GV đọc mỗi câu 2 lượt.
- Chấm, chữa.
c. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 2: Thảo luận nhóm 2.
- Cho HS thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
- GV ghi lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
4. Củng cố : 
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò:
- Dặn HS viết lại những từ dễ sai.
Hoạt động học
- HS theo dõi.
- Hs viết.
- Soát lỗi.
Bài 2a: Đọc yêu cầu bài.
tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò
trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo.
trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi
tròng dây- chòng nghẹo.
Bài 3a:
- cho chê
- truyện trả
- chẳng trở
Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2012
Toán
Luyện tập chung
I. / Mục tiêu:
 Giúp HS biết :
- thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x .
- Bài tập cần làm: BT 1a,b ; 2- cột1 ; 4a,c
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính:
- Nhận xét,cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Làm vở.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
Nếu còn thời gian
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
2 HS làm bài
27,55 : 4,5
45,06 : 0,5
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
= 107,08
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2.
4 > 4,25 7 = 7,15
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
0,8 x = 12
 = 12 : 0,8
 = 15
c) 25 : = 16 : 10
25 : = 1,6
 = 25 : 1,6
 = 15,625
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. / Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2).
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(Bt4).
II. / Đồ dùng dạy- học:
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2
- Bút dạ.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4:
- GV để HS dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- GV tôn trọng ý kiến của HS xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận. 
4. Củng cố: 
? Nêu nghĩa của từ: Hạnh phúc?
5. dặn dò:
- Giao bài về nhà.
Hoạt động học
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyên.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, 
- HS trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
- Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
	Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. / Mục tiêu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . 
- HS khá,giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. / Đồ dùng dạy- học:
Một số sách truyện, báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Lu-i Paxtơ và ý nghĩa truyện.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài: hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã học nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV gạch chân từ trọng tâm
- GV gọi HS đọc phần gợi ý
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọ câu chuyện của mình
* Hoạt động 2:
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: 
? Qua những câu chuyện và kể chúng ta cần làm gì góp phần chống đói nghèo, lạc hậu đem lại hạnh phúc cho mọi người? 
5.dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc đề và trả lời.
- 2 HS đọc phần gợi ý
- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp: Đại diện nhóm (hoặc xung phong) kể.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô) của các bạn.
- Lớp nhận xét.
Tiếng anh
Gv chuyên dạy
Khoa học
Thuỷ tinh
I. / Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
-Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. / Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh trong sgk.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của xi măng ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Nhóm đôi.
? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào?
g Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung.
Hoạt động 2: Nhóm lớn.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?
? Cách bảo quản đồ dùng?
g kết luận: 
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
1. Quan sát và thảo luận.
- li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính 
- Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ. 
2. Thực hành, xử lí thông tin.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn.
+ Rất trong; chịu được nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ược dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung.
+ Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh
Thứ tư, ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
 (Đồng Xuân Lan)
I. / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ... ợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải quan tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, 
+ Chi tiết: 	- lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
- luc làm nũng mẹ: + kêu a  a  khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
+ Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết thúc: 
- Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi các HS trình bày
Bài 2: 	 
- HS yêu cầu bài.
Lớp viết 1 đoạn văn.
- GV thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò:
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Hoạt động học
+ HS đọc kĩ yêu cầu bài tập1.
 - HS trình bày kết quả đã quan sát ở nhà.
- HS làm dàn bài ở lớp, trình bày vào
 giấy khổ to.
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - 2-3 HS nêu miệng bài làm trước lớp.
+ 1 HS đọc lại yêu cầu bài 2.
- HS theo dõi cô đọc mẫu bài văn tả “Em Trung”. Nhận xét những câu văn tả tả hoạt động của bé Trung.
- Nhiều HS được nêu trước lớp.
 + Các câu văn sinh động, chọn được hình ảnh tiêu biểu,
- HS ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi “thỏ nhảy”
I. / Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Thỏ nhảy.
II. / Đồ dùng và phương tiện:
- Sân bãi.	
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
 2. Phần cơ bản:
2.1.
- Phân vị trí cả tổ.
- Sửa chữa.
- Yêu cầu: các động tác đúng cơ bản.
2.2.
- Nhận xét, tuyên dương
2.3. Trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng chân tay.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn về ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Phương pháp
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng thành một vòng quanh sân.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, gối.
1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập theo tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
2. Thi trình diễn.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
3. “Thỏ nhảy”
- Lớp chơi- sau mỗi lượt chơi sẽ có hình thức khen thưởng thích hợp.
Mĩ thuật
vẽ tranh. đề tài: quân đội
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày.
	- Biết cãch vẽ tranh về đề tài Quân đội.
 - Vẽ tranh về đề tài Quân đội.
 - Yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
+SGK - SGV
 	+ Tranh ảnh về quân đội.
 	+ Một số bài vẽ năm trước của HS về đề tài
- HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
* Hoạt đông1: : Tìm, chọn nội dung đề tài
 - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội.
 - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?
- Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế nào ?
- Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những gì ?
- Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành bài vẽ.
 - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu. 
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội 
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về :
 + Bố cục
 + Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ
 + Đậm nhạt 
4. Củng cố: cách bố cụ một bài vẽ tranh đề tài.
5. Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS quan sát rút ra cách vẽ.
- HS vẽ tranh đề tài quân đội
.
- HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận.
- Sưu tầm bài vẽ mẫu có2 vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo.
Địa lí
Thương mại và du lịch
I./ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đạc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta :
+ Xuất khẩu : Khoáng sản,hàng dệt may,nông sản,thuỷ sản,lâm sản; 
+nhập khẩu : Máy móc,thiết bị,nguyên và nhiên liệu, . . .
- Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch ở Hà Nội. TP Hồ Chí Minh,vịnh Hạ Long,Huế, Đà Nẵng,Nha Trang,Vũng Tàu.
- HS khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
II. / Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. / hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy kể các loại phương tiện giao thông?
3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch .
* Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm.
? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
? Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
GV tóm tắt nội dung chính.
4. Củng cố: 
? Nêu nội dung bài học
5.dặn dò:
- Giao bài về nhà.
Hoạt động học
- HS quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
- Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu.
- HS quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình).
- Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá) 
- Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống,  Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
Thứ bảy, ngày 8 tháng 12 năm 2012
Đạo đức
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
I. / Mục tiêu: Học sinh biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng,quan tâm,không phân biệt đối xử với chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phảI tôn trọng phụ nữ
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gáI, bạn gáI và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. /Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. / Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 3: Xử lí tình huống.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. ( 4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)
+ GV kết luận:
a) Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do là con trai.
b) Mỗi người đều phải có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Bài 4:
+ GV kết luận:
- Ngày 8/ 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20/ 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Bài 5: - Củng cố bài.
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn?.
4. Củng cố
? Nêu nội dung của phần ghi nhớ?
5. Dặn dò
GV yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, áp dụng bài học vào thực tế và đọc bài tiết sau.
Hoạt động học
- HS thảo luận.
g Đại diện nhóm trình bày. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
g Đại diện nhóm trả lời. 
- HS thi g nhận xét.
HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà.
 I./ Mục tiêu: 
 - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
 - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
 II. / Đồ dùng dạy- học : 
- Tranh, ảnh ở SGK, phiếu học tập.
- HS sưu tầm thêm các tranh khác về lợi ích của nuôi gà.
 III./ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chấm một số sản phẩm của HS ở tiết trước (túi xách tay đơn giản).
 - GV đánh giá và củng cố.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài
HĐ1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
 - GV HD quan sát các tranh minh hoạ ở SGK, đọc mục1 (SGK), trả lời các câu hỏi:
 + Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
 (những sản phẩm từ việc nuôi gà).
+ GV nêu thêm một số nội dung khác cụ thể hơn, gần gũi hơn đối với HS ở nông thôn.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để để đánh giá kết quả học tập của HS.
+ GV yêu cầu HS nêu lại các ý đúng với yêu cầu bài học và giải thích rõ yêu cầu này.
4. Củng cố:
? Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò:
 - Dặn HS ôn bài và chẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động học.
- HS trình bày sản phẩm ở tiết trước để GV chấm và nhận xét, HS rút kinh nghiệm.
+ HS quan sát tranh, đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm và nêu miệng cấc câu trả lời.
* Các sản phẩm của việc nuôi gà: thịt gà, trứng, lông, phân gà. 
* Lợi ích của việc nuôi gà: Gà nhanh lớn, để nhiều trứng, cung cấp thịt, thực phẩm, từ thịt, trứng có thể chế biến thành nhiều món ăn khác.
- Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm, đem lại nguồn thu nhập cao, tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, cung cấp phân bón cho trồng trọt. 
- HS làm việc với phiếu học tập.
 Lợi ích của việc nuôi gà là: 
Cung cấp thịt, trứng làm thực phẩm.
Cung cấp chất bột đường.
Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.
Làm thức ăn cho vật nuôi.
Xuất khẩu.
 + HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 5 Chinh.doc