Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Nguyễn Đức Dương

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Nguyễn Đức Dương

tuần 16 Th hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010

TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng , chậm rãi

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cánh cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Nguyễn Đức Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 16 Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng , chậm rãi
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cánh cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài 
-Hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
2-HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc: Goị HS đọc bài - HD đọc 
-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó trong bài 
-Gv đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , điềm tĩnh .
-1 hs giỏi đọc bài . 
-Nối tiếp nhau đọc .3 phần của bài
-Hs luyện đọc theo cặp .
- HS cả lớp theo dõi
b)Tìm hiểu bài: Y/C đọc thầm từng đoạn thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
-Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ 
TN: tái phát , hối hận
-Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? ( HSG)
TN: danh lợi
- HS đọc thầm thảo luận và trả lời - nhận xét bổ
 su ng
 - Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng , tự tìm đến thăm . ông tận tụy chăm sóc
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái chết của một người bệnh  . Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm .
+ Lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông.
-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ chăm làm việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có ..
+ Nhân cách cao thượng của Hải thượng Lãn Ông.
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm :
- Gọi HS nối tiếp đọc bài
-HD đọc diễn cảm đoạn 2 và thi đọc diễn cảm trước lớp. Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ nói về tình cảm người bệnh , sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
- HS nối tiếp đọc và xác định cách đọc diễn cảm đoạn bài
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Hs thi đọc diễn cảm đoạn , bài văn .
3-Củng cố , dặn dò :Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe . 
* Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cánh cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I. mơc tiªu.
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán
- Bài tập cần làm: ( Bài1, Bài2)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II.®å dïng d¹y häc : B¶ng phơ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Phát biểu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số- Lớp nhận xét.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : GT cách cộng , trừ ,nhân, chia các tỉ số phần trăm
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề , phân tích đề rồi làm bài .
- Giúp HS hiểu kế hoạch và vượt mức kế hoạch đặt ra.
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài
Bài 3: ( HSKG)
- Giúp HS hiểu tiền vốn và tiền lãi.
-Hs đọc đề bài và làm bài .
27,5% + 38% = 65,5 30% - 16% = 14%
14,2% X 4 = 56,8% 216% : 8 = 27%
-Hs đọc đề , phân tích đề rồi làm bài .
a)Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được :
 18 : 20 = 0,9 = 90%
b)Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch :
 117% - 100% = 17,5%
Đáp số : a)Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5% .
-Hs đọc đề và làm bài theo nhóm rồi trình bày.
a)Tỉ số phần trăm của tiến bán rau và tiền vốn 
 52500 : 42000 = 1,25 = 125% ( t.vốn )
b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán rau là 125% . Đoạn đó phần trăm tiền lãi :
 125% - 100% = 25% (tiền vốn)
 Đáp số : a)125% ; b)25%
3-CỦNG CỐ DẶN DÒ: Gv tổng kết tiết học
 Thø ba, ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010
TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt). 
I. mơc tiªu.
 - Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Bài tập cần làm: ( Bài1, Bài2)
II.®å dïng d¹y häc : B¶ng phơ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập -Cả lớp nhận xét , 
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn về toán tỉ số phần trăm 
a)Ví dụ : GV nêu bài toán .
-Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS ?
-52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS ?
-Trường đó có bao nhiêu HS ?
-Trong bài toán trên , để tính 52,5% của 800 chúng ta làm như thế nào ?
b)Bài toán :Gv nêu bài toán .
-Yêu cầu HS giải .
-Để tính 0,5% của 1000000 ta làm nt nào ?
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài1: Gọi HS đọc đề bài HDHS làm bài
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài HDHS làm bài
 Củng cố kĩ năng tìm số phần trăm của một số.
Bài 3(HSKG)
Tổ chức HS thi đua các nhóm làm bài.
-HS đọc thầm , tóm tắt .
-800 : 100 = 8 (HS)
-8 x 52,5 = 420 (HS)
-420 HS nữ .
-Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 .
-HS đọc thầm và tóm tắt .
Sau 1 tháng số tiền lãi thu được :
 1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ)
 Đáp số : 5000đ
-Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 .
-Hs đọc đề và làm bài .
 Số học sinh 10 tuổi là :
 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi : 32 – 24 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh .
-Hs đọc đề và làm bài và chữa bài.
Số tiền lãi gởi tiết kiệm một tháng :
 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000(đồng)
Tổng số tiền gởi và tiền lãi sau 1 tháng :
 5000000 + 25000 = 5 025 000(đ)
 Đáp số : 5 025 000đ
-Hs đọc đề và làm bài .
Số m vải dùng may quần :
 254 x 40 : 100 = 138 (m)
Số m vải dùng may áo :345 – 138 = 207 (m)
 Đáp số : 207m
3-CỦNG CỐDẶN DÒ :Gv tổng kết tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ. 
I. mơc tiªu .
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)	
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm BT1 .Từ điển tiếng Việt :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
-Làm lại BT2,4 tiết trước .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :Củng cố về kiến thức từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
Bài tập 2 :Nêu tính cách của nhân vật rồi tìm những chi tiết và hình ảnh minh hoạ
-Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài : chỉ những chi tiết , từ ngữ nói về tính cách cô Chấm .
-Hs đọc yêu cầu BT 
-Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước
-Báo cáo kết quả .
-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc độc lập .
-Báo cáo kết quả .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương hs 
-yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 .
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài 
KHOA HỌC
CHẤT DẺO. 
I. mơc tiªu.
 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
+ KN tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu.
+ KN lựa chọn vật liệu thích hợp ví tình huống/ yêu cầu đưa ra.
+ KN bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II. chuÈn bÞ. Hình vẽ trong SGK trang 58, 59.
Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa...)
 III. ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: Cao su.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
v	Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Giáo viên chốt: 
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Giáo viên chốt: Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế ...
v Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét.Chuẩn bị bài: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Học sinh đọc.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
	- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế.
	- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ...
+ H S nêu
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải,  ... v Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Nªu c¸c sp ®­ỵc lµm tõ cao su.
Học sinh khác nhận xét.
Nhóm quan sát và trả lời câu hỏi.
Đại diện mỗi nhóm trình bày.
 Các nhóm khác bổ sung.
-Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
-Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
LỊCH SỬ:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.
I. Mục tiêu:
 Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh.:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận .
+ GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
 II. Chuẩn bị:Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
vHoạt động 1: Hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới. Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
	+Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của ta sau chiến dịch biên giới?
+Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất?
	+Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc k. ch?
® Giáo viên nhận xét và chốt.
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
Đai họi anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất là biểu tượng gì?
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-Học sinh nêu.
-Học sinh nhËn xÐt.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.
-Học sinh nêu.
-Học sinh đọc ghi nhớ.
Kể tên một trong bảy anh hùng được ĐH chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.
 Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2010
to¸n: LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu .
 Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số. Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Bài tập cần làm: ( Bài1b, Bài2b;bài 3a )
II.®å dïng d¹y häc : B¶ng phơ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ :Y/HS phát biểu quy tắc tìm một số khi biết một số % của nó
-2 hs lên bảng phát biểu và làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , chữa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Củng cố kĩ năng tìm tỉ số % của 2 số
-Hs đọc đề bài và làm bài .(HSG làm cả)
Bài 2b: (HSKG làm cả bài)
Củng cố kĩ năng tìm số phần trăm của một số.
Bài 3a: (HSKG làm cả bài)
Củng cố kĩ năng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
 a)Tỉ số phần trăm của 37 và 42 :
 37 : 42 = 88,09%
b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của cả tổ : 126 : 1200 = 10,5%
 Đáp số : a)88,09% b)10,5%
-Hs đọc đề , làm bài .
a)30% của 97 là : 97 x 30 : 100 = 29,1
b)Số tiền lãi của cửa hàng :
 6000000 x 15 : 100 = 900000(đ)
 Đáp số : a)29,1 b)900000đ
-Hs đọc đề , làm bài Cả lớp chữa bài .
a)Số đó là : 72 x 100 : 30 = 240 
b)Trước khi bán cửa hàng có ;
 420 x 100 : 10,5 = 4000(kg) = 4 tấn 
 Đáp số : a)240 ; b)4 tấn 
3-CỦNG CỐ DẶN DÒ tổng kết tiết học
tËp LÀM VĂN: 
LÀM BIÊN BẢN MỘT VIỆC
I. mơc tiªu: -Nhận biết được sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
- Biết làm một biên bản về vụ việc cụ Ún trốn viện (BT2).
II.®å dïng d¹y häc : B¶ng phơ
III. ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: H­íng dÈn HS luyƯn tËp
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau cđa 2 biªn b¶n.
Bµi 2:
 - Giáo viên yêu cầu đọc đề.
 - Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Củng cố.Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: HS hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.
Học sinh đọc bài tập 2.
 Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng đi bệnh viên.
Học sinh đọc phần gợi ý làm bài.
Cả lớp theo dõi.
1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh thực hành viết biên bản về việc cụ Ún trốn bệnh viên.
Học sinh lần lượt đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Nêu tác dụng của việc viết biên bản.
Nhận xét.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. mơc tiªu.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm của các yếu tố tự nhiên nhưđịa hình, khí hậu, ssông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.	
II. chuÈn bÞ: Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam.
III. ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	HĐ 1: Tìm hiểu về các DT và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: 
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản..
vHoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Giáo viên chốt, nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
Nhận xét tiết học. 
+ Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? Nhận xét bổ sung.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
 Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
-HS kĨ
Thể dục:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng từng động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân tổ chức chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu: 5 – 10 phút
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- Yêu cầu cả lớp tập đồng loạt các động tác của bài TD theo đội hình vòng tròn (vừa khởi động) theo nhịp hô của GV, cán sự làm mẫu. Động viên HS thực hiện cho đúng.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức”
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1 – 2 tổ chơi thử để HS nhớ lại cách chơi. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua 1 – lần.
3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Nhận xét phần kiểm tra, đánh giá về thực hiện bài TD phát triển chung
- Giao bài tập về nhà ôn bài TD phát triển chung 
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân thành vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Trò chơi khởi động.
- HS ôn luyện cả bài TD phát triển chung.Theo sự HD của GV và của cán sự lớp
- HS chơi trò chơi “lò cò tiếp sức”
- Lắng nghe.
- Ôn tập ở nhà.
Ho¹t ®éng tËp thĨ: Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu.
	- NhËn xÐt kÕ ho¹ch tuÇn 16, x©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 17
	- Tỉ chøc kĨ chuyƯn vỊ anh bé ®éi B¸c Hå
 II. Sinh ho¹t:
1. NhËn xÐt kÕ ho¹ch tuÇn 16:
	- VƯ sinh s¹ch sÏ, lµm sím
	- §i häc ®ĩng giê, Chuyªn cÇn.
	- Thùc hiƯn quy ®Þnh ®éi viªn:
	+ Kh¨n quµng, ®éi mị ca l«...	
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 -TiÕp tơc båi d­ìng HSG
 - TiÕp tơc t×m hiĨu truyỊn thèng Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam .
 - Thùc nghiªm tĩc kÕ ho¹ch nhµ tr­êng ®Ị ra.
 - Kh¾c phơc nh÷ng sai sãt cu¶ tuÇn tíi.
 * C¶ líp ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng kÕ ho¹ch
3. B×nh bÇu hs xuÊt s¾c trong tuÇn.
4. Sinh ho¹t v¨n nghƯ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 moi L5.doc