Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tểu học số 2 Quảng Phúc

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tểu học số 2 Quảng Phúc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. Mục tiêu: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tểu học số 2 Quảng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
TËp ®äc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2) Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 .
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 1
 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 2
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
 + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
 Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
v	Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
v	Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Nam, Hoàng lần lượt đọc bài.
- trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Linh đọc bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Kim Anh, Huệ đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
- Ôâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
Ôâng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
® ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
Nga đọc đoạn 3.
	+ Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Các nhóm nhận xét.
· Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
Tư, Đức Anh lần lượt sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
 * Bài 1: 	
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
* Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm
 * Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
· Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
· Tiền lãi: ? %
v Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Hường đọc đề. Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
27,5% + 38 % = 65,5%
30% - 16% = 14 %
14,2% 4 = 56,8 %
216 % : 8 = 27 %
Cả lớp nhận xét.
Nga đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Đến tháng 9thôn Hòa An thực hiện được:
: 20 = 0,9 = 90 %
b)Hết năm thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Sơn đọc đề.
Học sinh tóm tắt. Học sinh giải.
Tiền bán rau so với tiền vốn là.
52 500 : 42 000 = 1,25 = 125 %
Số phần trăm người đó lãi là.
125 - 100 = 25 %
_ Học sinh sửa bài và nhận xét .
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)
Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác	
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
II. Chuẩn bị: 
GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
v	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
v	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 
Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh nêu.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hiện.
Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
HDTH TiÕng viƯt
LUYỆN CHỮ BÀI 14
I. Mơc tiªu: - H/s luyƯn viÕt bµi v¨n: “ Trªn c¸nh ®ång Ca- d¾c- xt¨ng”theo kiĨu ch÷ ®øng ®Ịu nÐt vµ bµi : “ Mïa thu Pa- ri theo kiĨu ch÷ nghiªng nÐt ®Ịu.
	- H/s cã ý thøc viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp. BiÕt tr×nh bµy .
II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyƯn ch÷
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ KiĨm tra vë viÕt cđa h/s. KiĨm tra viƯc luyƯn viÕt ë nhµ.
+ H­íng dÉn h/s chÐp l¹i hai ®o¹n v¨n
+ H/s ®äc ®o¹n v¨n
Chĩ ý h/s c¸ch tr×nh bµy.
Chĩ ý kiĨu ch÷ cđa tõng bµi.
H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai.( Ca- d¾c- xt¨ng, Luých- x¨m- bua, vi- «- lÐt) 
+ H/s nh×n vµo bµi viÕt ë vë luyƯn viÕt.
+ G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt.
G/v theo dâi, chĩ ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Đp nh­: Nhi; §Þnh; Lỵi; H»ng
Thu bµi chÊm v ... 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· Tính một số phần trăm của một số.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 :100 x 15 = 900000 (đồng)
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là
 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 
 4000 kg = 4 tấn 
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3 / 79. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
 	Nhận xét tiết học 
P§HS Ỹu
LUYỆN TẬP: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu: - H/s biết vận dụng kiến thức đã học để làm được các bài tập.
	- Biết sữ dụng vốn từ của mình.
II. Hoạt động dạy học: H/s làm các bài tập:
H/s đọc lại bài chữ nghĩa trong văn miêu tả.
? Trong miêu tả người ta thường hay sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
So sánh thường đi kèm với nhân hoá để tả bên ngoài hoặc tả tâm trạng.
+ Từ những gợi ý của bài chữ nghĩa trong văn miêu tả, em hãy viết một đoạn văn. Miêu tả một dòng sông, dòng suối ( hay miêu tả đôi mắt của em bé, hoặc miêu tả dáng đi một người.) có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá. 
? Chỉ ra những hình ảnh được so sánh, nhân hoá.
H/s làm bài, trình bày bài của mình,lớp nhận xét, bổ sung. 
Tuyên dương những bạn có bài làm tốt.
III. Củng cố dặn dò:	Bạn nào làm chưa hay về nhà làm lại.
Sinh ho¹t tËp thĨ
NHẬN XÉT TUẦN 16
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 17
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: §Þnh; Lan; Hµ a
Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c cßn thÊp viƯc häc ë nhµ ch­a cã kÕt qu¶ nh­ b¹n: S¬n, Hoµng HuƯ.
NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : Nhi; Lỵi; H»ng.
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 17 TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
 Võa häc võa «n ®Ĩ chuÈn bÞ cho thi häc k× 1
ChiỊu:	 P§HS Ỹu
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
II. Hoạt động dạy học:
H/d h/s làm các bài tập:
Bài tập 1: 
Tìm 12 % của 345 kg	4% của 2500kg
Tìm 67 % của 0,98 ha	10% của 1200 lít
Tìm 0,3% của 45 km	25% của 4000m2
Bài tập 2:Một cửa hàng bán được 240 kg gạo, trong đó 85 % là gạo tẻ, còn lại là gạo nếp. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo nếp?
Bài tập 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 15 m, chiều rồng bằng 12m. Người ta dành 30% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
	- H/s tự làm bài. Lớp và g/v chữa lại bài. 
III. Củng cố dặn dò:	Bạn nào sai về nhà làm lại.
PĐHS Yếu
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó, tính tỷ số % của hai số, tìm một số khi biết số % trăm của số đó.
II. Hoạt động dạy học:
H/d h/s làm các bài tập:
Bài tập 1: Tính tỉ số % của hai số: 
21 và 25; 	9 và 26	12 và 29	14 và 35
Bài tập 2: a)Tính 34% của 27 kg.
b) Một cửa hàng bỏ ra 5000000 đồng tiền vốn và đã lãi12%. Tính số tiền lãi.
Bài tập 3: a) Tìm một số biết 355 của nó là 49.
 b) Một cửa hàng đã bán được 123,5 lít nước mắmvà bằng 9,5 % số nước mắm cửa hàng có trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm? 
	- H/s tự làm bài. Lớp và g/v chữa lại bài. 
III. Củng cố dặn dò:	Bạn nào sai về nhà làm lại.
	`
 Phòng chống bom mìn.
SỰ NGUY HIỂM CỦA BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ
I. Mục tiêu: H/s hiểu được sự nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ.
	 - Nguyên nhânh dẫn đến tai nạn và cách phòng tránh.
II. Đồ dùng dạy học: Sgv, Sgk.
III. Hoạt động dạy học: 1)Giới thiệu bài.
	2) Hoạt động 1: Đọc thông tin và thảo luận
Mt: H/s biết được ở Quảng Trị vẫn còn sót lại nhiều bom mìn, vật liệu chưa nổ.
- H/s đọc thông tin, thảo luận nhóm những câu hỏi trong bài.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.
- G/v cùng h/s thống nhất ý chính của thông tin và ghi lên bảng.( sgv)
	3) Hoạt động 2: Tập làm tuyên truyền viên
Mt: H/s biết các tuyên truyền trong cộng đồngvề phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ.
- G/v tạo tình huống cho các nhóm thảo luận và tập làm tuyên truyền viên.
- Đại diện các nhóm lên tập nói trước lớp. Các nhóm khác có thể phỏng vấn thêm.
- G/v chốt lại ý chính( sgv)
4) Hoạt động 3: Sắm vai theo tình huống.
MT: H/s biết được cách thuyết phục mọi người để phòng tránh tai nạn bom mìn.
G/v chia nhóm, các nhóm phân vai và tập thử.
Các nhóm trình bày trước lớp.
G/v tuyên dương những bạn diễn tốt và rút ra kết luận
IV. Củng cố dặn dò: ? Qua bài học này các em rút ra được điều gì.
¤n mÜ thuËt
VTM: MẪU VẼ CÓ 2 VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đặc điểm của mẫu.
-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên:-Mẫu vẽ hai đồ vật.-Hình gợi ý cách vẽ.-Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: -SGK.-Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát: 
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. 
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
HDTH Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC:THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu:
	- H/s đọc lưu loát, rỏ ràng, rành mạch, ngắt nghĩ đúng dấu câu trong bài “thầy cúng đi bệnh viện”
	- Luyện đọc tốt toàn bài.( Quèc, T­, Th¾ng, HuƯ, T©n)
II. Hoạt động dạy học: 
	Giới thiệu bài: 
- H/s đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện. Nhận xét.
- H/s đọc nối tiếp toàn bài.	Nhận xét cách đọc.
G/v chú ý em .Quèc, T­, Th¾ng, HuƯ, T©n)
- H/s đọc bài cá nhân.
Thi đọc trước lớp, nhận xét
Luyện đọc diễn cảm toàn bài. 
H/s nêu nội dung bài.
H/s đọc – Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
 III. Củng cố dặn dò:
	VỊ nhµ luyƯn thªm ch÷ nÐt xiªn
Hdth 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
II. Hoạt động dạy học:
H/d h/s làm các bài tập:
Bài tập 1: tính tỉ số phần trăm của:
37 và42 	 6 và 32 	 15 và 40 	 17 và 51
	 Bài tập 2: Một trường học dự trữ 5000 kg gạo. Mỗi ngày cần dùng 10 % số gạo đó. Hãy tính nhẩm số gạo đủ dùng trong 2,3,4,5 ngày.
Bài tập 3: Một người bán được số hàng được lãi 152 000 đồng. Tính ra số tiền lãi này bằng 9 % số tiền mua hàng ban đầu, Hổi người đó đã bán số hàng được bao nhiêu tiền?
	- H/s tự làm bài. Lớp và g/v chữa lại bài. 
III. Củng cố dặn dò:	Bạn nào sai về nhà làm lại.
KÜ thuËt
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI Ở NƯỚC TA
I . Mơc tiªu: - H/s cÇn ph¶i:
	- KĨ ®­ỵc tªn mét sè gièng gµ vµ nªu ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa mét sè gièng gµ®­ỵc nu«i nhiỊu ë nøoc ta.
	- Cã ý thøc nu«i gµ.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ mét sè gièng gµ, 
	 - PhiÕu häc tËp, giÊy khỉ to vµ bĩt d¹.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ Ho¹t ®éng 1: KĨ tªn mét sè gièng gµ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta vµ ®Þa ph­¬ng.
H/s lÇn l­ỵt kĨ mét sè gièng gµ mµ c¸c em biÕt, G/v ghi lªn b¶ng theo 3 nhãm.
Gµ néi	Gµ nhËp néi	Gµ lai
Gµ ri, gµ §«ng C¶o	gµ Tam Hoµng, gµ l¬ go.	Gµ rèt ri
Gµ mÝa, gµ ¸c
+ Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu ®Ỉc ®iĨmcđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta.
G/v chia h/s ra thµnh c¸c nhãm.
C¸c nhãm ®äc th«ng tin vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
Tªn gièng gµ
§Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng
¦u ®iĨm chđ yÕu
Nh­ỵc ®iĨm chđ yÕu
Gµ ri
Gµ ¸c
Gµ l¬ go
Gµ Tam hoµng
C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm m×nh.
C¸c nhãm tù nhËn xÐt bµi cđa nhau.
G/v chèt l¹i kiÕn thøc( sgv)
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	VỊ nhµ giĩp ®ì ®éng viªn gia ®×nh ph¸t triĨn ch¨n nu«i gµ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 16.doc