Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC:

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

 I-MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chạm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

 * Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 * Thái độ: GDHS lòng nhân hậu và nhân cách sống.

II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
 I-MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chạm rãi.
Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK)..
 * Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
 * Thái độ: GDHS lòng nhân hậu và nhân cách sống.
II- CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền.
- Hs đọc  bài thơ Về ngôi nhà đang xây .
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
2- Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Gv luyện Hs đọc từ phát âm sai.
- Gv giúp Hs hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông ( ông lão lười ) là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình , ngụ ý rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi .
- Có thể chia bài thành 3 phần :
+Phần 1 : từ đầu cho đến mà còn cho thêm gạo củi .
+Phần 2 : tiếp . . . Càng nghĩ càng hối hận .
+Phần 3 : đọc  còn lại .
 -1 Hs giỏi đọc  . 
- Nối tiếp nhau đọc .( 2 lượt )
- HS luyện đọc  theo cặp .
1,2 Hs đọc  toàn bài .
b)Tìm hiểu bài 
- Gv đọc  diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , điềm tĩnh
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
 -  Gọi HS nêu Ý 1 
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Gọi HS nêu Ý 2
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Gọi HS nêu Ý 3
- Nêu ý nghĩa của bài?
 - Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng , tự tìm đến thăm . ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời , không ngại khổ , ngại bẩn . Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo củi .
*Ý 1: Lãn Ông tận tình chữa bệnh cho em bé nhưng ông không lấy tiền.
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái chết của một người bệnh không đoạn ông gây ra . Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thúôc rất có lương tâm và trách nhiệm.
* Ý 2; Ông tự buộc tội mình khi người phụ nữ chết.
-Ông được tiến cử vào chức ngự y  nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ chăm làm việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi . / Công danh chẳng đáng coi trọng ; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý , không thể đổi thay
* Ông khéo từ chối khi được tiến cử chức ngự y.
 Ý nghĩa : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông
c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho Hs . 
- Có thể chọn đoạn 2 : Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ nói về tình cảm người bệnh , sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông ( nhà nghèo , đầy mụn mủ , nồng nắc , không ngại khổ , ân cần , súôt một tháng trời , cho thêm ) ; ngắt câu : Lãn Ông biết tin , bèn đến thăm .
- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs  phân vai đọc diễn cảm bài văn .
3- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học . 
-Dặn Hs về nhà kể lại hoặc đọc  lại bài cho người thân nghe . 
- Chuẩn bị: Thầy cúng đi bệnh viện.
- HS chuẩn bị ở nhà
*****************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
1 - Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán. Bài 1,Bài 2,3.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào ứng dụng trong giải toán và trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong thực hành toán.
II- CHUẨN BỊ: + GVGiấy khổ to A 4, phấn màu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh làm bài 3/ 75 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
	Hoạt động 1
Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức.
 Bài 1: Tính theo mẫu :
a)27,5% + 38% = 
b) 30% - 16% = 
c) 14,2 x 4 =
d) 216% : 8 = 
Mẫu :
a)6% + 15% = 21% 
b) 112,5% - 13% = 99,5% 
c) 14,2 x 3 = 42,6 %
d) 60% : 5 = 12%
• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
 	Hoạt động 2: 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. 
 Bài 2: Giải toán
Mời 1 HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 2
Tóm tắt:
+ Đến tháng 9 đạt ? % kế hoạch cả năm.
+ Đến cuối năm đạt ? % kế hoạch cả năm.
 + Vượt mức bao nhiêu % ? kế hoạch
- GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”
- Cho HS làm vào tập. 1 HS giải vào bảng phụ.
- GV chấm 1 số bài . Nhận xét bài giải ở bảng phụ.
* Bài 3: HSG
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu cách giải.
 3: Củng cố - dặn dò:.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề –Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
a)27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2 x 4 = 56,8%
d) 216% : 8 = 27%
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
*Bài giải:
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã
thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/ S: a) Đạt 90%; 
 b) Thực hiện 117,5% 
 c)Vượt 17,5%
- 1HSG chữa bài trên bảng.
- HS nêu cách hiểu của tỉ số125%; 25%.
- Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
 ***********************
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
- GDBVMT: Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- II- CHUẨN BỊ:
 - Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59
 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Cao su.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏinêu nội dung bài.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Phương pháp: Thảo luận, Quan sát. 
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Giáo viên chốt: Các chất dẻo có thể chia thành hai nhóm. Một số phải được gia nhiệt để làm cứng chúng. Những chất dẻo này được gọi là nhựa nhiệt cứng; chúng không thể được tái chế. Những chất dẻo khác được gia nhiệt đủ mềm để đổ khuôn, rồi làm nguội lại; những chất dẻo này được gọi là nhựa nhiệt dẻo có thể tái chế thành dạng xốp.
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm dùng hằng ngày? Tại sao?
GDMT:Giáo viên chốt: Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các màng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Ngói lấy sáng, trong suốt, cho ánh sáng đi qua.
Hình 4:	Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
Dự kiến.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
	- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế.
	- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ...
+ HS nêu
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
CHIỀU:
CHÍNH TẢ
Về ngôi nhà đang xây
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
Làm được BT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3).
 - GDHS giữ vở sạch, chữ đẹp, nắn nót trong tất cả các môn học .
II- CHUẨN BỊ: -Bảng con, VBT.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
 - Hs làm lại Btập 2a  hoặc 2b trong tiết trước 
2- Hướng dẫn Hs nghe , viết 
- Gv đọc  đoạn thơ cần viết .
- Luyện viết từ khó.
- GV hướng dẫn HS cách viết . 
- Gv đọc  cho Hs viết. Đọc lại để HS soát lỗi
- Yêu cầu: HSđổi vở chéo dò lỗi
- Hs theo dõi SGK .
- Đọc  thầm .
- Hs gấp SGK- Viết bài vào vở.
- Đổi vở chéo dò lỗi
3- Hướng dẫn Hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
* Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: Phần a
+Nhóm 2: Phần b
+Nhóm 3: Phần c
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
 ...  động não.
Bài 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài giải:
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
Bài 2: 
 - Đọc tóm tắt đề	2b
Giáo viên chốt cách tính một số phần trăm của một số.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
 Bài 3: 
a) Tìm 30% của 97
Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Giáo viên chốt cách giải.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, động não
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
Tóm tắt ( b)
Biết:
1 tổ sản xuất : 1200 sản phẩm
Anh Ba được : 126 sản phẩm
Anh Ba được : ? % sản phẩm của tổ
Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
 Tóm tắt (2 b)
Một cửa hàng biết :
Tiền vốn : 6 000 000đồng
Tiền lãi : 15%
Tiền lãi : ? đồng
Bài giải:
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
*Bài giải:
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 
 97 : 100 x 30 = 29,1
TẬP LÀM VĂN: (G.Tải thay bằng Tả người)
ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Ôn viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt cho HS. Biết chọn lọc những chi tiết hình ảnh tiêu biểu để viết văn tả người.
 - Thái độ: Giáo dục HS mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, rèn luyện tư duy, lô gích và cách diễn đạt khi viết văn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	I.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã làm bài viết vào vở. Hôm nay các em có thể viết lại đề đó hoặc chon một trong ba đề còn lại để viết
1. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV chép 4 đề kiểm tra lên bảng
 Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
 Đề 2: Tả một người thân (ông bà, cha, mẹ, anh , em,...) của em.
 Đề 3: Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, ...)đang làm việc.
 Đề 4: Tả một bạn của em.
- Gọi một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết.
- GV nhắc học sinh: Quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật- chuyển kết quả quan sát được thành dàn ý chi tiết- Chuyển thành đoạn văn- Tiết kiểm tra này yêu cầu viết bài hoàn chỉnh.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
2. HS làm bài vào vở.
- GV thu bài về chấm.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài. 
- GV nhận xét giờ học.
-
Một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết.
- HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài văn vào vở ôn.
*********************************
ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP
A. Mục tiêu 
1 Kiến thức : - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư ,các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
3. Giáo dục:Gd hs thêm yêu quý quê hương đất nước qua bài học .
B.Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng.
Phiếu học tập của HS.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các kiến thức, kĩ năng địa lí liên quan đến dân tộc, dân cư và các ngành kinh tế của Việt Nam.
- 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì?
+ Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta.
+ Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào?
Hoạt động 2: : Thảo luận.
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để hoàn thành phiếu.
- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai.
- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lần lượt nêu trước lớp:
a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên.
e) Sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta.
Hoạt động 3:(3'): 
- GV hỏi: Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
- GV nhận xé giờ học, dặn dò HS về ôn tập các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau:Ôn tập học kì I .
******************************
CHIỀU:
 TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS về các từ ngữ đã học.
	- HS biết tìm từ ngữ miêu tả ngoại hình của người. Biết dùng từ viết đoạn văn theo chủ đề.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: 	Nêu một số ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ?
	2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
	Bài 1: Xếp các tiếng sau thành những nhóm đồng nghĩa:
	đỏ, trắng, xanh, hồng, điều bạch, biếc, đào, lục, son.
	Bài 2: Điền mỗi tiếng sau vào chỗ trống cho thích hợp: đen, thâm, mun, huyền, ô, mực.
	a) Bảng màu đen được gọi là bảng ..
	b) Mắt màu đen gọi là mắt .
	c) Ngựa màu đen gọi là ngựa 
	d) Mèo màu đen gọi là mèo 
	e) Chó màu đen gọi là chó 
	ê) Quần màu đen gọi là quần ........
	-Y/ cầu HS làm bài vào vở.
	- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV cho điểm.
Bài 3: Nâng cao: trang 74 bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào các tục ngữ:
 - Ở gặp lành.
Thương  như thể thương thân.
- Cây  không sợ chết
Tốt  hơn tốt nước sơn.
Tốt  hơn lành áo.
Đói cho , rách cho .
Cho HS làm miệng.
	Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một chú bộ đội mà em biết.
	- HS làm bài vào vở.
	- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV cho điểm.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc Y/c và gợi ý của bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, 
HS làm cá nhân.
Chữa bài
- Tả về hình dáng:cũng có thể Tả hoạt động
- Vài HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
******************************
KĨ THUẬT:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
 I. Mục tiu: -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
 II. Chuẩn bị :
 - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống g tốt.
 - Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bi cũ: 3-4’
2. Bi mới:
HĐ 1: Giới thiệu bi: 1’
- 2 HS
- HS ch ý lắng nghe.
HĐ2: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương : 7-8’
- Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. – Hs thi thể kể tên những giống gà mà em biết (qua truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).?
- HS TL :
+ Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta.
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
+Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông cảo, gà mía, gà ác,... 
+Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ- Go, gà rốt. 
+Có những giống gà lai như gà rốt- ri,..
HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta : 10 -12’
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu cho ccá nhóm.
- GV hướng dẫn cách trình bày.
- Thảo luận nhóm 4 về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
- HS trình bày
Phiếu học tập
 1. Hy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
 Tn giống g
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
 G ri
 G c
 G lô- Go
 G Tam hồng
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
HĐ 4: Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) 4-5’
- Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi nhĩm 4- 6 HS. 
- Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại những giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- GV nhận xt kết quả lm việc của từng nhĩm.
- Cho HS xem tranh 
HĐ 4: Đnh gi kết quả học tập: 3-4’
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Nhận xét, dặn dò:1-2’
 - Gọi vi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS đọc trước nội dung bài “ Chọn gà để nuôi”.
SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần.
 - HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định: Hát 
Nội dung:
- GV giới thiệu:
1-Phần làm việc ban cán sự lớp:
2- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sin. 
-Triển khai chuyên hiệu.
- Công tác tuần tới: .
- HS ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng khi đến trường.
- LĐVS, các tổ trực nhật.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- Ôn tập chuẩn bị KT cuối HKI.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm chào mừng Ngày thành lập QDND 22/12.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 16.doc