Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. / MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ( SGK )

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012.
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. / Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. / Đồ dùng dạy – học :
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ( SGK )
III. / Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Về ngôi nhà đang xây. , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
?Chia đoạn bài tập đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 3
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần1:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài?
-Cho HS đọc phần hai:
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ?
-Cho HS đọc phần còn lại:
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi?
?Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
 4.Củng cố: 
?HS nêu nội dung bài.
 5. dặn dò:
Nhắc HS về luyện đọc lại bài.
Hoạt động học
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS giỏi đọc.
-Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
-Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
-Phần 3: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn nối tiếp bài kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- Một HS đọc phần1
-Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc ngời bệnh suốt cả tháng 
-Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một ngời bệnh không phải do ông gây ra
-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhng đã khéo chối từ.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán 
 Luyện tập
I. / Mục tiêu: 
-Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán 
- Bài tập cần làm:BT 1;2.
II. / Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ, bảng học nhóm
III. / Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1-ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: 
?Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào vở
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (76): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV Hướng dẫn HS và lu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố:
?Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
5. dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau Giải toán về tỉ số phần trăm ( Tiếp ). 
Hoạt động học
*Kết quả: 
 a) 65,5% b) 14%
 c) 56,8% d) 27%
*Bài giải:
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện đợc là:
 18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện 
được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vợt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/ S: a) Đạt 90% 
 b) Thực hiện 117,5% ; Vợt 17,5%
Chính tả (nghe – viết)
 Về ngôi nhà đang xây
I. / Mục tiêu:
 -Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. 
-Làm được BT 2a;2b;tìm được nhữmg tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện BT3
II. / Đồ dùng daỵ- học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III. / Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2a trong tiết chính tả trớc.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
+Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- HS đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
GV đọc lại toàn bài.
Hướng dẫn HS đổi vở chữa lỗi 
Ktra lỗi hs sai
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: Phần a
+Nhóm 2: Phần b
- Mời 2 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
4-Củng cố 
- GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và
xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Hoạt động học
- HS theo dõi SGK.
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS viết 
- HS viết bài.
- HS soát bài.
-HS sửa lỗi ghi lề 
Ví dụ về lời giải:
 Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
 Rây: rây bột, nhảy dây, giây bẩn
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
-Biết cách tính một số phần trăm của hai số.
-Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số
- Bài tập cần làm: BT1;2.
II. / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1-ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con: 
Tính: 45% : 3 =?
3-Bài mới:
a.Tìm hiểu bài
* Ví dụ:
-GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS:
+100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trờng làHS?
+52,5% số HS toàn trờng làHS?
-GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
*) Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm nh thế nào?
*) Bài toán:
- GV nêu ví dụ và giải thích: 
+Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng
+Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđồng?
- Cho HS tự làm ra nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.
Hoạt động học
-HS thực hiện:
1% số HS toàn trờng là:
 800 : 100 = 8 (HS)
Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trờng là:
 8 x 52,5 = 420 (HS)
-HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
*Bài giải:
Số tiền lãi sau một tháng là:
 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
b.Luyện tập
*Bài tập 1 (77): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài.
*Bài tập 2 (77): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài 3
4-Củng cố
?Nêu cách tính một số phần trăm của hai số?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
*Bài giải:
Số HS 10 tuổi là:
 32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
 32 – 24 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 học sinh.
*Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là:
 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) 
 Đáp số: 5025000 đồng.
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I/ Mục tiêu:
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn: chị Chấm (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng nhóm, bút dạ.
	-Từ điển tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1-ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS làm bài tập 4 trong tiết LTVC trớc.
3- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (156):
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS: 
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lợt theo các câu hỏi.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố
? Nêu một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù 
5.Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Hoạt động học
*VD về lời giải :
 Từ
 Đồng nghĩa
 Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức
Bất nhân, độc ác, bạc ác,
Trung thực
Thành thật, thật thà, chân thật,...
Dối trá, gian dối, lừa lọc,
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,
Lời biếng, lời nhác,
Tính cách
 Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
Trung thực, thẳng thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay
Chăn chỉ
-Chấm cần cơm và LĐ để sống.
-Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt.
-Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2,
Giản dị
Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm mộc nh hòn đất.
Giàu tình cảm, dễ xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm 
Thương Chấm lại khóc mất bao nhiêu nớc mắt.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
- HS có kĩ năng kể chuyện.
II. / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1-ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gọi 1-2 HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em 
-Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS  ... ieỏt trang 61 SGK
 - Goùi HS neõu mieọng BT vửứa ủieàn 
 - Keỏt quaỷ: 
Caực loaùi tụ sụùi
ẹaởc ủieồm cuỷasaỷn phaồm
1-Tụ sụùi TN
- Sụùi boõng.
- Sụùi ủay
- Tụ taốm 
 - Vaỷi boõng thaỏm nửụực , coự theồ raỏt moỷng , nheù hoaởc cuừng coự theồ raỏt daứy . Quaàn aựo may baống vaỷi boõng thoaựng maựt veà muứa heứ vaứ aỏmveà muứa ủoõng
- Beàn, thaỏm nửụực . Thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm vaỷi buoàm , vaỷi ủeọm gheỏ, leàu, baùt ,  
- Vaỷi luùa tụ taốm thuoọc haứng cao caỏp , oựng aỷ, nheù , giửừ aỏm khi trụứi laùnh vaứ maựt khi trụứi noựng 
2- Tụ sụùi nhaõn taùo .
 Caực loaùi sụùi ni- loõng
 Vaỷi ni-loõng khoõ nhanh , khoõng thaỏmnửụực , khoõng nhaứu. 
4.Củng cố
? Nêu nội dung ghi nhớ
5. Dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- Daởn doứ veà nhaứ.
 2 em laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi GV neõu 
 - Caực nhoựm tieỏn haứnh trao ủoồi theo yeõu caàu ủửa ra 
 - ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy 1 caõu traỷ lụứi . Caực nhoựm khaực boồ sung
- HS nêu ghi nhớ 
 - Caực nhoựm trao ủoồi , thử kớ ghi laùi keỏt quaỷ quan saựt 
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm thửùc haứnh cuỷa nhoựm mỡnh 
 - Moói em nhaọn phieỏu 
 - ẹoùc theo yeõu caàu GV 
 - ẹieàn vaứo phieỏu 
 - Vaứi em neõu 
HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt.
- Veà hoùc laùi baứi hoùc hoõm nay.
 - Chuaồn bũ: OÂn taọp HK1.
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
- HS rèn kĩ năng viết bài văn.
II. / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài:
	Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 	
b-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
-GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập.
Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.
Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
-Mời một số HS nói đề tài chọn tả.
c-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào vở TLV.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
4-Củng cố
-GV nhận xét tiết làm bài
5.Dặn dò: .
-Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc.	
Hoạt động học
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói chọn đề tài nào.
-HS viết bài.
-Thu bài.
Theồ duùc
BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
TROỉ CHễI “LOỉ COỉ TIEÁP SệÙC”
I/ MUẽC TIEÂU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II/ ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
-Phửụng tieọn: Chuaồn bũ moọt coứi, baứn gheỏ ủeồ kieồm tra, keỷ saõn vaứ duùng cuù ủeồ coự theồ toồ chửực chụi troứ chụi.
III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1/ Phaàn mụỷ ủaàu:
- Phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc.
2/ Phaàn cụ baỷn:
a/ Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp hoaởc kieồm tra baứi TD phaựt trieồn chung
- Yeõu caàu caỷ lụựp taọp ủoàng loaùt caực ủoọng taực cuỷa baứi TD theo ủoọi hỡnh voứng troứn (vửứa khụỷi ủoọng) theo nhũp hoõ cuỷa GV, caựn sửù laứm maóu. ẹoọng vieõn HS thửùc hieọn cho ủuựng.
b/ Hoaùt ủoọng 2: Kieồm tra baứi TD phaựt trieồn chung
c/ Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ chụi “Lò cò tiếp sức”
- GV cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi, cho 1 – 2 toồ chụi thửỷ ủeồ HS nhụự laùi caựch chụi. Sau ủoự chụi chớnh thửực coự phaõn thaộng thua 1 – laàn.
3/ Phaàn keỏt thuực:
- Nhaọn xeựt phaàn kieồm tra, ủaựnh giaự xeỏp loaùi. ẹoọng vieõn nhửừng HS chửa ủaùt hoaởc chửa ủửụùc kieồm tra caàn coỏ gaộng hụn nuừa.
- Giao baứi taọp veà nhaứ oõn baứi TD phaựt trieồn chung thửụứng xuyeõn vaứo moói buoồi saựng. HS chửa hoaứn thaứnh hoaởc chửa kieồm tra caàn coỏ gaộng nhieàu hụn.
- Chaùy nheù nhaứng thaứnh moọt haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn thaứnh voứng troứn.
- Xoay caực khụựp coồ tay, coồ chaõn, khụựp goỏi, vai, hoõng.
- Troứ chụi khụỷi ủoọng.
- HS oõn luyeọn caỷ baứi TD phaựt trieồn chung.
- HS kieồm tra baứi TD phaựt trieồn chung.
- HS chụi troứ chụi “Lò cò tiếp sức”
- Laộng nghe.
- OÂn taọp ụỷ nhaứ.
Mĩ thuật
vẽ theo mẫu.mẫu vẽ có hai vật mẫu
Địa lí
OÂN TAÄP.
I.mục tiêu 
- Bieỏt heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà daõn cử, caực ngaứnh kinh teỏ cuỷa nửụực ta ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn.
- Chổ treõn baỷn ủoà moọt soỏ thaứnh phoỏ, trung taõm coõng nghieọp, caỷng bieồn lụựn cuỷa nửụực ta.
- Bieỏt heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà ủũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn : ủaởc ủieồm chớnh cuỷa caực yeỏu toỏ tửù nhieõn nhử ủũa hỡnh, khớ haọu, soõng ngoứi, ủaỏt, rửứng.
- Neõu teõn vaứ chổ ủửụùc vũ trớ moọt soỏ daừy nuựi, ủoàng baống, soõng lụựn, caực ủaỷo, quaàn ủaỷo cuỷa nửụực ta treõn baỷn ủoà.
- Coự yự thửực tửù haứo veà queõ hửụng ủaỏt nửụực.
II. / Đồ dùng dạy- học :
-Baỷn ủoà (Troỏng) VN.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra baứi cuừ:
? Neõu caực ủieàu kieọn thuaọn lụùi ủeồ phaựt trieồn du lũch ụỷ nửụực ta?
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
3.Dạy bài mới:
a.Giơí thieọu baứi: 
b.Hướng dẫn HS ôn tập:
 - GV chia nhoựm, giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm.
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn:
1.Nửụực ta coự 54 daõn toọc, daõn toọc Kinh coự soỏ ngửụứi ủoõng nhaỏt...
2.Caõu a: sai; caõu b: ủuựng; caõu c: ủuựng; caõu d: ủuựng; caõu e: sai.
3.Caực thaứnh phoỏ vửứa laứ trung tâm công nghiệp lụựn, vửứa laứ nụi coự hoạt động thửụng maùi phát trieồn nhaỏt caỷ nửụực laứ HCM; Hà Nội; nhửừng thành phố caỷng lụựn: Hải Phòng, Đà Nẵng, 
4. Cuỷng coỏ 
? Nhaộc laùi caực nội dung vửứa oõn
5. Daởn doứ: 
- Daởn HS oõn baứi, chuaồn bũ baứi sau.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS theo doừi, ghi tửùa baứi vaứo vụỷ.
- Moói nhoựm hoaứn thaứnh 1 BT ụỷ SGK sau ủoự trỡnh baứy keỏt quaỷ vaứ hoaứn thieọn kieỏn thửực.
- HS leõn chổ baỷn ủoà treo tửụứng veà sửù phaõn boỏ daõn cử, moọt soỏ ngaứnh k.teỏ cuỷa nửụực ta.
- HS theo doừi, nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa laứm.
- Vaứi HS nhaộc laùi caực nội dung vửứa oõn.
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2012
ẹaùo ủửực
HễẽP TAÙC VễÙI NHệếNG NGệễỉI XUNG QUANH
I. / Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn veà hụùp taực vụựi baùn beứ trong hoùc taọp, laứm vieọc vaứ vui chụi.
- Bieỏt theỏ naứo laứ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh.
 - Bieỏt hụùp taực vụựi moùi ngửụứi trong coõng vieọc chung seừ naõng cao ủửụùc hieọu quaỷ coõng vieọc, taờng nieàm vui vaứ tỡnh caỷm gaộn boự giửừa ngửụứi vụựi ngửụứi.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường.
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. 
II. / Đồ dùng daỵ- học:
Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm tieỏt 1; theỷ baứy toỷ thaựi ủoọ.
III. / Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động dạy
 1. ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ.
 - Goùi 2 em leõn kieồm tra phần bài học của tiết trước
 - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. 
 3- Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu tranh tỡnh huoỏng 
 - GV giụựi thieọu tranh trong SGK 
 - Nhaọn xeựt, hửụựng daón HS choùn caựch laứm hụùp lớ nhaỏt 
 - Keỏt luaọn : 
 Caực baùn ụỷ toồ 2 ủaừ bieỏt cuứng nhau laứm coõng vieọc chung. ẹoự laứ bieồu hieọn cuỷa vieọc hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh.
 Hoaùt ủoọng 2: Laứm BT1 / SGK 
- GV chia nhoựm vaứ yêu cầu caực nhoựm htaỷo luaọn ủeồ laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, kết luaọn: ẹeồ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh, caực em caàn phaỷi bieỏt phaõn coõng nhieọm vu ùcho nhau... traựnh hieọn tửụùng vieọc ai ngửụứi aỏy laứm.
 Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ yự kieỏn (BT 2) 
 - GV neõu laàn lửụùt tửứng yự kieỏn trong BT 2
 - GV mụứi vaứi HS giaỷi thớch lớ do.
 - GV kết luaọn:
+ Neõn taựn thaứnh vụựi yự a; d.
+ Không neõn taựn thaứnh vụựi yự b; c
4-Củng cố 
? Nêu phần ghi nhớ
5. Daởn doứ: 
- Daởn HS veà nhaứ thửùc haứnh theo nhửừng nội dung trong SGK trang 27. 
 Hoạt động học
 2 em laàn lửụùt leõn baỷng haựt hoaởc ủoùc thụ, kể chuyện ca ngụùi 1 ngửụứi phuù nửừ.
 - Caực nhoựm HS quan saựt 2 tranh ụỷ SGK vaứ thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi neõu dửụựi tranh. 
 - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh bày kết quả. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Tửứng nhoựm thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy; caực nhoựm khaực boồ sung hoaởc neõu yự kieỏn khaực.
- HS duứng theỷ maứu ủeồ baứy toỷ thaựi ủoọ taựn thaứnh hay không taựn thaứnh ủoỏi vụựi tửứng yự kieỏn.
- HS ủoùc: Ghi nhụự trong SGK.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu: 
- HS biết được một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- HS kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiềuở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ 1 số giống gà.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài
*Hoạt động1: Kể tên 1 số giống gà: 
- Hãy kể tên những giống gà mà em biết?
- GVnội dung hoạt động 1:
Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
+ Giống gà nội.
+ Giống gà nhập nội.
* Hoạt động2: Đặc điểm 1 số giống gà 
Phát phiếu học tập theo nhóm.
- GV chốt ý đúng & cho HS quan sát tranh.
- ở địa phương thường nuôi nhiều giống gà gì? Nêu đặc điểm của giống gà đó?
? Vì sao giống gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? 
4. Củng cố 
- Chốt nội dung tiết học.
Nước ta được nuôi nhiều giống gà. mỗi giống gà có ưu và nhược điểm riêng. Khi nuôi cần biết lựa chọn cho phù hợp.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.Dặn dò chuẩn bị bài sau: Chọn gà để nuôi.
Hoạt động học
- HS trả lời. 
- HS liên hệ thực tế trả lời: gà ri, gà Đông Cảo, gà Tam Hoàng
- Quan sát tranh minh hoạ 1 số giống gà.
Đọc SGk & quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm
Nhược điểm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
+ Thịt ngon, đẻ nhiều, dễ nuôi, chịu khó kiếm ăn, tận dụng được nguồn thức ăn thiên nhiên.
 - HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 5 Chinh.doc