Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 (chuẩn)

Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG.

I/ Mục tiêu.

Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm .

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 17: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
Tiết 2	----------------------------------------------
Toán.
Luyện tập chung. 
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý quy tắc tính.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
- Chấm chữa bài.
Bài 4: HD làm miệng.
3)Củng cố - dặn dò.
- HS nhắc lại chia 1 STP cho 1STP
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu (sgk).
+ HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
 216,72 42 1 12,5
 6 7 5,16
 252 
0
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) 65,68
b/ 1,5275
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a/ 25%.
 b/ 16 129 người
* HS làm bài, nêu miệng.
- Khoanh vào c.
Rút kinh nghiệm ..
.
Tiết 3
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Ngu công xã Trịnh Tường.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. 
3- Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh SGK, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lúa ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...như trước nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
+) Tìm hiểu bài.
* Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi
 1- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn.? 
 2- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
3- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
 Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Qua bài tập đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó : Phàn Phù Lìn, ngoằn ngoèo, 
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi : - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước...
- Đồng bào không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3
 - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu...
- Hướng dẫn bà con nông dân trồng thảo quả.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Rút kinh nghiệm ..
.
Tiết 5
Khoa học.
Ôn tập học kì I.
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Đặc điểm giới tính. 
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi 1
 + Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và máu ? 
 + Làm vào phiếu bài tập 
- Gọi một số HS lên chữa bài tập. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 b)Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: - GV chia nhóm, giao nhiệm cụ cho các nhóm.Nêu tính chất, công dụng của 3 vật liệu
+ Bước 2: Trình bày và đánh giá.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ ”
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con người và sức khoẻ ”
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV chia nhóm, HD luật chơi.
Bước 2: Thực hành chơi.
Đánh giá kết quả.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS thảo luận trả lời : 
+ Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và máu .
* Từng HS làm các bài tập trang 68 sgk và ghi lại kết quả làm việc ra phiếu học tập.
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1 : Nằm màn
- Sốt xuất huyết
Hình 2 : Rửa sạch tay
* HS nối tiếp nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành các nhiệm vụ.
*Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm về vị trí, chơi thử.
- Các nhóm chơi chính thức.
Tiết 6
Tiếng Việt ( ôn)
Rèn chữ
I/ Mục tiêu	
 1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 1 bài Ngu công xã Trịnh Tường
2- HS phân biệt các tiếng sao/xao
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm 
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Viết các tiếng phân biệt xinh/sinh
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Lào Cai, rừng già, lúa nước, lúa nương
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
 - HS làm bài vào vở
Tiếng
Từ ngữ
Tiếng
Từ ngữ
sao
sao vàng
xao
xanh xao
sào
cây sào
xào
xào rau
sáo
chim sáo
xáo
xáo măng
Rút kinh nghiệm ..
.
Tiết 7
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
3- Giáo dục bảo vệ thiên nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm ..
.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
 Toán.
Luyện tập chung. 
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
 - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 2
* Đọc yêu cầu (sgk).
+ HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi nêu kết quả.
 4 = 4 = 4,5
- Nhận xét, bổ 5sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) x = 0,09
b/ x= 0,1
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% ( lượng nước )
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
 100% - 75% = 25% ( lượng nước )
Đáp số: 25% lượng nước.
Rút kinh nghiệm ..
.
Tiết 2
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc các bài ca dao ( thể lục bát ) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng .
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Hiểu được ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạmh phúc cho mọi người.
3- Giáo dục HS biết yêu quí lao động.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 – Kiểm tra
 - Nhận xét cho điểm
2- Bài mới 
 a) gtb
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
 - Cho 1  ... nhóm đôi.
- Nêu các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong mẩu chuyện vui và những dấu hiệu của mỗi kiểu câu.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại kiến thức về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ).
- Làm vở, chữa bảng.
- 4 hs làm bảng phụ
Kĩ thuật.
Lợi ích của việc nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
ích lợi của việc nuôi gà. 
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Dánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Tiếng Việt ( ôn ).
TLV: Luyện tập viết đơn. 
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
2. Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, mẫu đơn 
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1.
- HD học sinh nắm vững yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2.
- HD làm vở.
- Chấm bài, tuyên dương những bài viết tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoàn thành lá đơn xin học, trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đơn xin được học môn tự chọn theo sở thích riêng của mình vào vở.
- Trình bày trước lớp.
Tiếng Việt ( ôn )
Luyện đọc: Ngu công xã Trịnh Tường.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... trồng lúa ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...như trước nữa ).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài : “ Về ngôi nhà dang xây ”
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Tiết 6
Đạo đức :
Hợp tác với những người xung quanh (tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sgk.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh
* HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS tự làm bài tập, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
 Thể dục.
Đi đều vòng phải, vòng trái - Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Chạy tiếp sứ theo vònh tròn ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006.
Sáng.
Thể dục.
Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Chạy tiếp sứ theo vòng tròn ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 7
Ôn khoa
Ôn tập học kỳ I
 I / Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học trong học kỳ I
 - HS nắm được bài
 - Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh thân thể
 II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
 III/ Hoạt động trên lớp
Giáo viên 
Học sinh
1 – Kiểm tra
2 – Bài mới a) GTB
 b) Nội dung ôn tập
 - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập
 * Con người và sức khoẻ
 1/ Nêu những điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc ? 
 2/ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? Nêu tác nhân gây bệnh sốt rét ? 
 3/Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
 4/ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
 * Vật chất và năng lượng
 1/ Kể tên 1 số đồ dùng bằng tre, mây, song mà em biết ? 
 2/ Nêu tính chất của sắt, gang thép ? 
 3/ Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng ? 
 4 / Nêu tính chất của găch, ngói ? 
 3) Củng cố, dặn dò : 
 - Hướng dẫn HS ôn tập lại các tính chất của các chất đã học
 - Nêu tính chất của tơ sợi
HS trả lời các câu hỏi vào phiếu bài tập
HS chữa bài
HS khác nhận xét
Chiều.
Kĩ thuật*.
Lợi ích của việc nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
ích lợi của việc nuôi gà. 
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Dánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 CKTKN Tuan 17.doc