Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học số 1 Phúc Thành

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học số 1 Phúc Thành

Toán: Bài: Luyện tập chung.

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.

II/ Đồ dùng học tập

 -Bảng học nhóm.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học số 1 Phúc Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn:Nguyễn Thị Hà
GV trường Tiểu học số 1 Phúc Thành-Yên Thành -Nghệ An
TUẦN 17:
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Toán: Bài: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng học tập
	-Bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạtđộng
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2(a):
HS khá làm cả 2 phần.
Bài 3: 
Bài 4: 
(dành cho hskhá,giỏi)
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 3,4.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Các phép tính cần sử dụng các quy tắc nào?
-Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. 
-Đặt tính ra nháp ,chỉ ghi kết quả vào vở.GV giúp hs yếu.
-Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Y/c hs tự làm bài.GV giúp hs yếu:Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc)
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
-Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV giúp hs yếu.
-Chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì?
-Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm)
-Vậy khoanh được kết quả nào?
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
+Chia số thập phân cho số tự nhiên.
+Chia số tự nhiên cho số thập phân.
+Chia số thập phân cho số thập phân.
-Lớp làm bài vào vở.HS 3 em lên bảng chữa bài.HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra.KQ :
a. 216,72 : 42 = 5,16
b. 1 : 12,5 = 0,08 c . 109,98 : 42,3 = 2,6
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tính trong ngoặc trước.
Khi không có ngoặc thì nhân chia trước, cộng, trừ sau.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài.
Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Có hai cách giải:
C1: Tìm tỉ số của hai số 
C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm 
C3: Số người tăng thêm từ cuối năm cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là 15875 – 15625 = 250 người
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 250 : 15625 =0,016; 0,016=1,6%
b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở .âHS 1 em làm vào bảng học nhóm.KQ :
Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân tăng thêm là : 15 875 x 1,6 : 100 = 254( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường dó là:
 15 875 + 254 = 16 129 ( người)
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ.
-Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
Khoanh vào câu c
Thực hành To¸n («n) 
 LuyƯn tËp gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m
I.Mơc tiªu :
Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m.
RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 Gi¸o viªn
Häc sinh
1.HƯ thèng kiÕn thøc: 
Häc sinh nh¾c l¹i quy t¾c vỊ t×m tØ sè phÇn tr¨m.
 - NhËn xÐt ,chèt l¹i
2. LuyƯn tËp: 
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 : ViÕt tiÕp vµo chç chÊm cho thÝch hỵp :
12% cđa 345kg lµ
12 345 : 100 = 41,4kg
67% cđa 0,89ha lµ 
67 0,89 : 100 = 0,5963ha
0,3% cđa 45km lµ
0,3 45 : 100 = 0,135km
Bµi tËp 2 : Tãm t¾t: G¹o tỴ vµ g¹o nÕp : 240kg
	 G¹o tỴ : 85% 
	G¹o nÕp : kg?
 - YC lµm bµi .
Ch÷a bµi 
Bµi tËp 3 : 
Tãm t¾t : M¶nh ®Êt HCN cã :
ChiỊu dµi : 15m, chiỊu réng :12m
Dµnh 30% diƯn tÝch ®Êt lµm nha.
TÝnh diƯn tÝch ®Êt lµm nhµm2?
Bµi tËp 4 : TÝnh
a) 4% cđa 2500kg lµ : 4 2500 : 100 = 100kg
b) 10% cđa 1200l lµ : 10 1200 : 100 = 120 l
c) 25% cđa 4000m2 lµ : 25 4000 : 100 = 1000m2
YC lµm bµi.
Ch÷a bµi.
KÕt luËn: Chèt c¸ch gi¶i
3.Củng cè dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.
 - Ra bµi vỊ nhµ: VBT to¸n.
- 1 häc sinhtr¶ lêi .
- §äc yªu cÇu .
- C¶ líp lµm vµo vë.
- 2 häc sinh nèi tiÕp lªn b¶ng.
- NhËn xÐt .
2. Bµi gi¶i :
G¹o nÕp chiÕm sè phÇn tr¨m lµ :
 100% - 85% = 15 %
Sè g¹o nÕp lµ :
15 240 : 100 = 36(kg)
§¸p sè : 36kg
- 1 häc sinh ®äc yªu cÇu.
- C¶ líp lµm vµo vë .
-1 Häc sinh lªn b¶ng giÈi
Bµi gi¶i :
 DiƯn tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt lµ:
 15 12 = 180 (m2)
DiƯn tÝch m¶nh ®Êt lµm nhµ lµ :
 30 180 : 100 = 54 (m2)
§¸p sè : 54 m2
- §äc yªu cÇu
- C¶ líp lµm vµo vë.
.
- NhËn xÐt .
- 1 häc sinh nh¾c l¹i .
TẬP ĐỌC . 
 Bài : Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu.
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.Biết đọc diễn cảm bài văn.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo ,dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng ,làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 II.Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1.
Luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ3. Đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng
-Gọi 1 hs khá,giỏi đọc toàn bài.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến trồng lúa.
-Đ2: Tiếp theo đến trước nữa.
-Đ3: Tiếp đến xã Trịnh Tường.
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-GV đọc toàn bài 1 lần.
+Đ1:Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+Đ2:
H: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
+Đ3:
H:Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Đ4: 
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc của bài văn :giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Lìn - người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã.
-GV đọc diễn cảm một lần.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
-GV nhận xét về tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Lắng nghe.
-HS 1 em đọc , cả lớp theo dõi.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp đọc 2 lần.
-HS đọc từ ngữ khó đọc.
-1 HS đọc chú giải.
-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
-Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi.
-1 HS đọc thành tiếng,
-Về tập quán canh tác: đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên không còn nạn phá rừng.
-Về đời sống: nhờ trồng lúa lai cao sản mà cả thôn không còn hộ đói.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS phát biểu tự do:
-Ông liền là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo
-HS phát biểu.
-Nhiều HS luyện đọc đoạn.
-HS thi đọc.
-2 HS đọc cả bài.
 Thứ 3 ngày tháng 12 năm 2012
TOÁN . 
 Bài: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép tính về số thập phân. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính số thập phân.Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hỗn số và số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập
 -Bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học
 HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 và nêu cách giải.
-Kiểm tra bài tập về nhà của hs.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu hs tự làm bài .GV giúp hs yếu.
+Một hỗn số gồm mấy phần gồm những phần nào? 
+ Có thể chuyển phân số kèm theo thành phần thập phân không?
+Để chuyển hỗn số thành số thập phân có mấy cách?
-HS 1 em lên bảng chữa bài. HS còn lại đổi chéo vở KT.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Y/c hs tự làm bài.GV giúp hs yếu.
+x phải tìm là những thành phần nào trong phép tính?
+Muốn tìm một thừa số hoặc số chia ta làm thế nào?
-Cho HS làm bảng.
-Kiểm tra kết quả thực hiện.
-Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt
-Lượng nước trong hồ ứng với bao nhiêu %?
-Có thể giải bằng mấy cách?
-Yêu cầu HS tự giải vào vở.HS 1 em làm vào bảng học nhóm.
-Chấm một số bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2HS lên bảng làm cách 1 và 2.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phần nguyên và phần phân số kèm theo nhỏ hơn 1
-Có thể được.
-Có hai cách.
-1HS đọc yêu bài bài tập.
-x là một thừa số của tích(a), xlà số chia (b).
-HS ôn nhẩm lại quy tắc.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) x ×100=1,643+7,357
 x x 100 = 9
 x = 9 : 100
 x = 0,09 
-1HS đọc đề bài.
Ngày thứ 1 hút: 35% lượng n
Ngày thứ 2 hút:40% lượng nc
Ngày thứ 3: . % lượng nước
-Ta có hai cách.
-1HS làm bài vào bảng học nhóm, lớp làm bài vào ... p nhận xét.
-HS theo dõi kể quả bảng phụ.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (ÔN) Bài : Ôn tập về vốn từ
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập:
-Liệt kê những từ ngữ miêu tả hình dáng của người;các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò,bạn bè.
-Viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II. Đồ dùng:
 -Bảng phụ,bảng học nhóm.
III. Các hoạt động :
HĐ1. Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu)
HĐ2. Hướng dẫn hs làm BT.
Bài 1. Nối các thành ngữ,tục ngữ, ca dao dưới đây vào các nhóm cho phù hợp.
(1.Chị ngã em nâng; 2.Con hơn cha là nhà có phúc; 3.Không thầy đố mày làm nên; 4.Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; 5.Cắt dây bầu dây bí- Ai nỡ cắt dây chị dây em; 6.Khôn ngoan đá đáp người ngoài-Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau; 7.Bốn biển một nhà; 8.Kính thầy yêu bạn; 9.Học thầy không tày học bạn; 10.Muốn sang thì bắc cầu kiều – Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.)
a. Nói về quan hệ gia đình.
b. Nói về quan hệ thầy trò.
c. Nói về quan hệ bạn bè. 
-GV treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng. –HS thực hiện theo y/c của gv.
-Y/c hs suy nghĩ tự làm bài. –Nhóm a : Câu 1, 2 , 4 , 5 , 6.
-Gọi 1 hs lên bảng chữa bài.HS còn lại đổi chéo vở kiểm tra. –Nhóm c : Câu 4 , 7, 9. 
-Chữa bài , chốt lại kết quả đúng. –Nhóm b : Câu 3 , 8, 10.
-Gọi 1 hs đọc lại bài sau khi đã chữa.
Bài 2 : 
Tìm những từ ngữ miêu tả ngoại hình của người.
Miêu tả đôi mắt.
Miêu tả khuôn mặt.
Miêu tả làn da.
Miêu tả dáng vóc.
-GV ghi bài lên bảng. 
-Y/c hs tự làm bài. GV giúp hs yếu. –HS thực hiện theo y/c của gv.
-HS 1 em làm vào bảng học nhóm
-Gọi hs nhận xét , bổ sung.
-Gọi 1 hs đọc lại bài sau khi đã chữa.
Bài 3 : 
 Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người Cả lớp làm bài vào vở. HS 3 em 3 
thân ,trong đó có sử dụng một số từ em đã tìm được ở đối tượng làm vào bảng học nhóm.
BT2.
Hđ3 . Củng cố – dặn dò : 
 Ho¹t ®éng ngoµi giê :
 giao l­u víi c¸c cùu chiÕn binh ë ®Þa ph­¬ng
 Mơc tiªu:
 - Giĩp HS hiĨu s©u s¾c vỊ phÈm chÊt tèt ®Đp cđa anh bé ®éi Cơ Hå vµ nh÷ng truyỊn thèng vĨ vang cđa Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam
GD c¸c em lßng yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ tù hµo vỊ nh÷ng truyỊn thèng vỴ vang, anh hïng cđa 
Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam
ChuÈn bÞ:
Tµi liƯu , tranh ¶nh, c¸c sù kiƯn c¸ch m¹ng
Th«ng b¸o cho c¶ líp vỊ néi dung nãi chuyƯn, thêi gian, ®Þa ®iĨm tỉ choc
Yªu cÇu HS chuÈn bÞ mét sè c©u hái th¶o luËn
Ph©n c«ng chuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ
C¸c ho¹t ®éng
 Néi dung chÝnh
 H×nh thøc tỉ chøc 
1. Tuyªn bè lÝ do, giíi thiƯu ®¹i biĨu dù, ®¹i biĨu cùu chiÕn binh 
2. Nªu néi dung ch­¬ng tr×nh buỉi giao l­u
3. Nghe ®¹i biĨu cùu chiÕn binh nãi chuyƯn vµ th¶o luËn 
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh nªu c©u hái vµ cùu chiÕn binh tr¶ lêi
- BiĨu diƠn v¨n nghƯ 
4. KÕt thĩc buỉi giao l­u
C¸c ®¹i biĨu tr¶ lêi c©u hái, gi¶i thÝch, kĨ chuyƯn theo yªu cÇu mµ HS nªu ra. §ßng thêi ®¹i biĨu cịng cã thĨ ®Ỉt nh÷ng c©u hái hoỈc ®ua ra nh÷ng yªu cÇu nµo ®ã víi líp , líp sÐ cư ®¹i diƯn HS tr¶ lêi 
Líp tỉ chøc mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ (cã thĨ mêi c¸c ®¹i biĨu tham gia giao l­u ) theo chđ ®Ị ca ngỵi anh bé ®éi Cơ Hå vµ truyỊn thèng vỴ vang, hµo hïng cđa Qu©n ®éi nh©n d©n ViƯt Nam nh»m t¹o kh«ng khÝ s«i nỉi , ®oµn kÕt
§¹i diƯn HS ph¸t biĨu ý kiÕn, c¶m ¬n vµ t¨ng hoa cho c¸c ®¹i biĨu chiÕn binh tham dù buỉi giao l­u 
GV nhËn xÐt vµ nh¾c nhë HS thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyƯn tèt, noi g­¬ng anh bé ®éi Cơ Hå
 Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
TOÁN . Bài: HÌNH TAM GIÁC.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của tam giác: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- HS nhận dạng, phân biệt được các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác (cạnh, góc, đường cao, chiều cao tương ứng).
II/ Đồ dùng học tập
	- Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke.
 - Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em sửa các bài tập phần luyện tập. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
16’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hình tam giác. 
Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. 
Tiến hành: 
a. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- GV treo bảng phụ có các hình tam giác như SGK/85. 
- Yêu cầu HS chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. 
- GV yêu cầu HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác. 
b. Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác (theo góc). 
- GV giới thiệu hình tam giác theo các đặc điểm:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn. 
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. 
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. 
c. Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng:
- GV giới thiệu như SGK/86. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/86: - Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 2/86:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/86:(Nếu còn thời gian)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. 
+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán bằng cách đếm số ô vuông. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lên bảng chỉ. 
- HS viết nháp, 2 HS viết bảng. 
- HS quan sát. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
THỰC HÀNH TOÁN (ÔN) . Bài : Giải toán về tỉ số phần trăm
I.Mục tiêu :
-Củng cố kĩ năng tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.
II. Đồ dùng: -Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động:
HĐ1. Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu)
HĐ2. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
Khoanh tròn chữ đặt trước cách tính đúng và kq đúng:
Tìm một số biết 32% của số đó là 40. b. Tìm một số biết 12,5% của số đó là 62,5
40 x 32 : 100 = 12,8 A . 62,5 x 12,5 : 100 = 7,81 
32 : 40 x 100 = 80 B . 12,5 : 62,5 x 100 = 20
 40 x 100 : 32 = 125 C . 62,5 x 100 : 12,5 = 500
-GV treo bảng phụ ghi bài lên bảng. –HS thực hiện theo y/c của gv.
-Y/c hs suy nghĩ và làm bài. KQ:
-GV giúp hs yếu.
-Gọi 1 hs lên bảng chữa bài,số còn lại đổi a. C . 40 x 100 : 32 = 125
chéo vở kiểm tra. b. C . 62,5 x 100 : 12,5 = 500
-Chữa bài, chốt lại kq đúng.
Bài 2 : 
 Kiểm tra sản phẩm của một xí nghiệp có 482 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chiếm 96,4% tổng số sản phẩm của xí nghiệp sản xuất.Hỏi :
a.Tổng số sản phẩm của xí nghiệp đã sản xuất được? -HS thực hiện theo y/c của gv.
b. Còn bao nhiêu phần trăm sản phẩm không đạt chuẩn? a. 482 x 100 : 96,4 = 500 ( sản phẩm)
-GV ghi bài lên bảng. b. C1 : 100% - 96,4% = 3,6%
-Y/c hs tự làm bài. HS 1 em làm vào bảng học nhóm. C2 : HS tự làm.
-Chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 :
 Mộy người bán một số hàng được lãi 152 000 đồng .Số tiền lãi bằng 9% số tiền mua hàng.
Tính số tiền vốn để mua hàng.
Tính số tiền bán hàng.
-GV ghi bài lên bảng. –HS yếu làm phần a.
 -Y/c hs tự làm bài.Gv giúp hs yếu. a. Số tiền mua hàng:
-Gọi 1 hs lên bảng chữa bài.Số còn lại đổi chéo 152 000 : 9 x 100 = 1 700 000 (đồng)
vở kiểm tra. b. Số tiền bán hàng:
-Chữa bài, chốt lại kq đúng. 1 700 000 + 152 000 = 1 852 000 (đồng)
HĐ3. Củng cố –dặn dò:
 -Tổng kết tiết học.
 -Dặn hs về nhà ôn lại bài.
TẬP LÀM VĂN . Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt, trình bày). 
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý. . . trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra vở của một số HS. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
22’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. 
- Nhận xét chung về bài làm của lớp. 
- Thông báo số điểm cụ thể. 
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS chữa bài. 
Mục tiêu: 
 Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 
- Gọi 1 sốù HS lên bảng chữa từng lỗi. 
- GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV sửa lại cho đúng. 
- GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. 
- GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. 
- GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. 
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiếm tra lấy điểm trong Tuần ôn tập tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- 3 HS chữa lỗi trên bảng. 
- Cả lớp tự chữa lỗi vào nháp. 
- Đổi chéo vở cho nhau. 
- HS lắng nghe. 
- Viết lại đoạn văn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 lop 5d ha.doc