I.Mục tiêu.
-Kiểm tra lấy điểm TĐ của với tốc độ 110 tiếng /phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
II Chuẩn bị:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11-17, bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê của BT2
TuÇn 18: Thø 6 ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2009 TËp ®äc: ¤n tËp tiÕt 1 I.Mục tiêu. -Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS:§äc tr«i ch¶y , lu lo¸t bµi tËp đọc đac học với tốc độ 110 tiếng /phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. -Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh. -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó. II Chuẩân bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11-17, bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê của BT2 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng a)Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp. b) Tổ chức kiểm tra. -Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu ghi sẵn bài tập đọc và trả lời lời một sôù câu hỏi trong bài. -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học) -Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài ,GV chia lớp thành nhóm 4 và phát phiếu khổ to để các em làm bài. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng, treo bảng phụ, gọi 1 hs đọc lại. Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon. Sau đó, em lấy dẫn chứng để minh hoạ cho nhận xét của mình. -Cho HS làm bài nhân. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. -Nhận xét về cậu bé gác rừng: Là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh, dũng cảm trong việc bắt bọn trộm gỗ để bảo vệ rừng. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. -Tiếp tục ôn tập ở tiết sau. -HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2' -HS đọc và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng. -Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân làm trên giấy nháp. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhẫn xét. Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV + HS bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập 2/VBT của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. B.Bài mới:| 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác. 2.Cắt, ghép hình tam giác. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác ghép hình như SGK. + Lấy 2 hình tam giác nhỏ và 1 hình tam giác to. Ghép 2 hình tam giác nhỏ chồng khít lên hình tam giác to. -Lúc này diện tích của hình tam giác to và diện tích 2 hình tam giác nhỏ như thế nào? + Ghép 2 tam giác nhỏ vào hình tam giác lớn để thành một hình chữ nhật , cho HS đặt ten hình chữ nhật, hình tam giác. + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. + Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác. + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC. 3. Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích - GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD. -Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác EDC dựa trên cách tính diện tích hình chữ nhật ABCD! - GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc tính diện tích của hình tam giác: + DC là gì của hình tam giác EDC? + EH là gì của hình tam giác EDC? + Như vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào? - GV nhận xét, kết luận - GV giới thiệu công thức: vẽ hình tam giác và nêu: + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình tam giác. + Gọi h là chiều cao của hình tam giác. + Hãy nêu cách tính diện tích của hình tam giác . -Đó chính là công thức tính diện tích của hình tam giác. Dựa vào công thức hãy nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác C.Luyện tập – thực hành Bài 1/88: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài nhận xét, cho điểm HS. Bài 2/88 ( nếu còn thời gian thì làm thêm) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác. - Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vị đo. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét cho điểm HS. D.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - Về nhà học bài , hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS lấy bôï đôø học toán, thao tác theo hướng dẫn của GV . -HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV -Diện tích hình tam giác to bằng tổng diện tích 2 hình tam giác nhỏ. -HS thực hiện. Đặt tên chi hình chữ nhật là ABCD và tên của hình tam giác lớn: ECD - HS so sánh và nêu: + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của hình tam giác. + Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. + Diện tích của hình chữ nhật gấp hai lần diện tích của hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng hai hình tam giác ghép lại). - HS nêu: diện tích hình chữ nhật ABCD =DC AD. -Diệân tích tam giác EDC=diện tích hình chữ nhật : 2= AD x DC: 2= EH x DC: 2 - HS theo dõi, nêu nhận xét và rút quy tắc tính diên tích hình tam giác. -HS nêu: - HS nêu qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác và học thuộc ngay tại lớp. - HS đọc đề, 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Diện tích của hình tam giác là: 8 6 : 2 = 24 (cm2) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 24 dm = 2,4 m Diện tích của hình tam giác là: 5 2,4 : 2 = 6 (m2) b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m2) Lịch sử: Kiểm tra định kì lần I Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN I.Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, HS biết thực hiện dộng tác ở mức tương đối chính xác. -Chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”: HS biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn -Kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. -Cho HS chạy châm thành một hàng dọc trên sân tập. -Khởi động: xoay các khớp tay, chân, gối, hông, vai -Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. 2. Phần cơ bản: -Chơi trò chơi đua ngựa: GV nhắc lại cách chơi, quyy định chơi, cho HS chơi thử môït lần rồi mới chơi chính thức có phân thắng thua. Tổ thắng được biểu dương, tổ thua sẽ bị phạt. *Ôn đi đều vòng phải vòng trái: thi đua giữa các tổ với nhau 1-2 lầnvà đi đều trong khoảng 15-20m. GV biểu dương tổ tạp đều, đúng và không ai đi sai nhịp hoặc có người đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay, tổ kém nhất sẽ phải cõng bạn trong khoảng cách vừa đi đều. -Chơi trò chơi:”Lò cò tiếp sức” +ho HS nhắc lại cách chơi ròi mơi chơi. Các tổ thi đua với nhau dưới sự diều khiẻn của GV, đề phòng khong dẻ xẩy ra chán thương. Sau một lần chơi, GV tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí giưaaaaax các em, khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn đội chơi. 3Phần kết thúc: -Đi đều thành một vòng sau đó vừa đi vừa thả lỏng. -GV hệ thống bài và đánh giá tiết học. -Dặn dò về nhà: ôn bài thể dục. Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009 Đạo đức: Thực hành cuối kì I I.Mục tiêu: -HS biết nội dung ý nghĩa một só hành vi, đạo dức chuẩn mực và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ với bạn bè, người thân, phụ nữ, tổ tiên, quê hương đất nước. -HS biết đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi có liên quan đếùn chuẩn mực đã học, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. -Giáo dục tình yêu quê hương đâùt nước, đoàn kết với bạn bè II.Chuẩn bị: Một sôù tình huống và VBT III.Hoạt động dạy học: 1.Hệ thống nội dung kiến thức: -Cho HS nêu tên những bài đạo đức đã học -Hãy nêu nội dung, chuẩn mực của từng nội dung bài học đó. 2.Thực hành: GV nêu lần lượt từng bài tập, cho HS giải quyết theo cá nhân hoặc theo cặp -GV+HS đánh giá, bổ sung. Các bài tập: -Bài tập 3-(Em là học sinh lớp 5) -Bài tâïp 2,3-( Có trách nhiệm về việc làm của mình) -Bài 1,3-( Có chí thì nên) -Bài tập 3-(Nhớ ơn tổ tiên) -Bài tập 3- (VBT) – trang 19- Nêu những việc làm của địa phương thểû hiện sự tôn trọng người già, thực hiện quyền trẻ em. *Thực hành: Hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức 8-3 cho các bạn nữ. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét ý thức học tập Tiếng Việt: ÔN TẬP (tiết 2) I.Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS, mức độ đọc như tiết 1. -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. -Biết trình bày cảm nha ... lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. -Nêu đầu bài. -Nhóm 4 HS thực hành tạo ra hỗn hợp gia vị - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc theo nhóm. -Môït sôù nhóm nêu công thức pha chế hỗn hợp để các nhóm bạn học tập. -Có muối, bột ngọt, tiêu ,đường. -Là sự pha trộn ít nhất 2 chất trở lên, trong đó các chất vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó. *Các nhóm thảo luận, trình bày. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. + Không khí là hỗn hợp : trong không khí có lẫn một số chất. -Nêu một số hỗn hợp trong tự nhiên mà các em biết. -Nêu tên một số hỗn hợp có trong gia đình. * Lắng nghe các câu hỏi, kết hợp quan sát các hình, thống nhất trong nhóm ghi kết quả vào bảng. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả. Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I I.Mục tiêu: Sơ kết học kì I, yêu cầøu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, nhược trong học tập dể có hướng phấn đấu trong học kì II. -Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”, HS tham gia chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm, phương tiện: Sân bãi sạch, an toàn, kẻ sẵn sân chơi. III. Nôïi dung và phương pháp 1.Phầøn mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. -Cả lớp chạy chậm theo vòng tròn(1phút) -Chơi trò chơi: Kết bạn -Ôn bài thể dục: 1 lầøn 2 x 8 nhịp. 2.Phầøn cơ bản: *Cho Những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra *Sơ kết học kì 1: 10-12 phút -GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I(Kể cả tên gọi, cách thực hu=iện). -Ôn tâph hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đứng nghiêm, ngỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp và cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. Bài thể dục phát triển chung 8 động tác . Ôn một số trò chơi ở lớp 3,4 và học trò chơi mới: “Ai nhanh và khéo hơn” “Chạy nhanh theo số” -Cho Một số em nhắc lại các kĩ năng trên và môït số âHS thực hiện các động tác đã học. Sau đó GV nhận xét, kết hợp nêu những sai lầm thường mắcvà cahchs sửa chữa để cả lớp nắm được động táckĩ thuật. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa từng tổ, từng học sinh. -*Chơi tò chơi: “Chuyển tiếp sức theo vòng tròn”: Cả lớp chơi theo sự điều khiển của Gv 3.Phần kết thúc -Cho HS tập hợp thành 3 hàng ngang, đứng tại chỗ, vỗ tay và hát môït bài. -Nhận xét, khen ngợi và biểu dương những học sinh tích cực trong quá trình luyện tập Dặn về nhà ôn bài thể dục. Tiêùng Việt: Ôn tập ( Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu. -Kiểm tra tập đọc và HTL, mứcđọ đọc như tiết 1.. -Đọc bài thơ của bài tập 2và trả lời câu hỏi. II Đồ dùng dạy học. -HS: VBT III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.-GV giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cách tiến hành như ở tiết 1. 2.Bài tập 2: -Cho HS đọc bài thơ. a.Cho 1 HS đọc câu hỏi 1. -Hỏi: thế nào là từ đồng nghĩa? -Cho HS thảo luận, trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Từ đồng nghĩa với biên cương.: biên giới. b. Câu hỏi 2: Cho HS đọc câu hỏi, nêu lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. -GV chốt lại: trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển. c. Câu hỏi 3: tương tự câu a,b. -GV chốt lại: trong bài thơ có 2 đại từ xưng hô đó là em và ta. d) Viết môït câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. -Gv nhận xét và khen những HS đặt câu hay. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu và bài thơ Chiều biên giới. -HS đọc lại câu hỏi 1. -1-2 HS nhắc lại kién thức về từ đồng nghĩa.. -Hs nêu: Từ đồng nghĩa với từ Biên cương là biên giới -Nhâïn xét bài của bạn 1-2 HS nêu: Từ nhièu nghĩa lã từ chỉ có 1 nghĩa gốc, 1 hoặc một số nghĩa chuyển. -Trình bày kêùt quả -Lớp nhận xét. -HS làm vào VBT -HS trình bày, lớp nận xét, bổ sung. - HS làm bài vào VBT, sau đó trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. Tiếng Việt: Ôn tập( Tiết 7) IMục đích – yêu cầu: +Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu. II. Đồ dùng dạy – học: HS: VBT III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu -Cho HS tự làm bài vào VBT -GV thu VBT để chấm -Nhận xét, chữa bài trước lớp -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà (tiết 2). I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được tác dụng chủ yéu của một số thức ăn thường dùng để nuôi ga ở địa phươngø. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.bài cũ: -Kể tên môït sôù thức ăn dùng để nuôi gà ở địa phương em. -Nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:* Nêu yêu cầu, ghi đề bài. * Tóm tắt nội dung của tiết 1. 2. Vai trò của các loại thức ăn. -Trao đổi kết quả theo dõi trong tuần về các loại thức ăn ở địa phương ? -Cho HS các nhóm nêu vai trò của thức ăn có chữa chất đạm, vi-ta-min, chất khoáng? -Hãy kể tên môït sôù thức ăn có chứa chất đạm, vi-ta-min, chất khoáng ? * Nêu tóm tắt các loại thức ăn SGK và liên hệ thực tế cho HS. * Kếùt luận chung : - Khi nuôi gà cần nhiều loại thức ăn, nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể có thức ăn tự nhiên, có thể có thức ăn ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. 3. Đánh giá kết quả học tập: * Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài. -Vì sao phải sử dụng nhoều loại thứcăn nuoi gà? -Vì sao khi cho gà ăn thức ăn tổng hợp lại giúp gà khoẻ, lớn nhanh và cho nhiều trứng? 4.Củng có, dặn dò: * Nhận xét thái độ học tập của các nhóm và cá nhân. Dặn dò về nhà: Cầncho gà ăn đủ chất. -1-2 HS nêu -Lớp nhận xét, bổû sung -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. * Nêu lại đề bài. *Nhóm 4 HS thảo luận. - Các nhóm thảo luận về vai trò của từng loại thức ăn. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Liên hệ các loại thức ăn phổ biến ở gia đình của HS. -3 HS nhắc lại kết luận. * 1 HS đọc câu hỏi cuối bài. - Đại diện một số trình bày, lớp nhận xét, bôû sung. * Liên hệ thực tế. Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009 Đia. Lý: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Tập làm văn: Bài luyện tập( Kiểm tra) I. Mục tiêu: -Nắm vững được bài tả người thông qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang làm việc. -Biết trình bày một bài văn tả người. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. GV giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài. 2.Hướng dẫn HS làm bài -GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. -Cho HS nhắc lại ghi nhớ về văn tả người -GV tạo không khí yên tĩnh cho HS làm bài. -GV thu bài cuối giờ. 3. Chấm môït sôù bài làm của HS -Cho 2-3 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổû sung về nôïi dung, bố cục 3.Củng côù, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn vào vở BT. -Nghe. -1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc dàn ý, lớp lắng nghe. -HS làm bài. TOÁN: HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. - Phân biệt hình thang với một số hình đã học. -Nhận biết được hình thang vuông -HS hoàn thành được bài tập 1,2,3. II. Các hoạt động: Hoạt độïng của GV Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: Hình thang. Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang: + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? -Giáo viên chốt các đặc điểm của hình thang: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song là 2 cạnh đáy. Hai cạnh còn laiï là 2 cạnh bên. Đoạn thẳng nối 2 đáy và vuông góc với 2 đáy là đường cao 3. Thực hành * Bài 1:- Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.. -Giáo viên chữa bài – kết luận. *Bài 2: -HS tìm được các đặc điểm của 3 hình -Cho HS nêu kết quả, Gv nhận xét,bổ sung -Cho HS nêu tên của các hình * Bài 4: -Cho HS làm bài vào vở -Giới thiệu: Hình thang có môït cạnh bên vuông góc với 2 đáy là hình thang vuông. 4.Củng cố. Cho HS nêu lại đặc điểm của hình thang. -Làm bài tập: 3/ 100. Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. Hoạt động cá nhân, lớp. -HS quan sát hình vẽ cái thang Học sinh quan sát cách vẽ. Lần lượt từng nhóm nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. -HS thảo luận theo cặp, nhâïn biết hình thang -Một số hs trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh đọc đề. -Làm bài vào vở Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo. -Lớp nhận xét, sửa chữa. -HS làm bài -2Học sinh nêu kết quả. -1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy là ccạnh AD. -Đọc ghi nhớ. Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Tài liệu đính kèm: