Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)

Môn : Toán

Bài : Diện tích hình tam giác

I – Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình tam giác.

 - Rèn KNS cho học sinh: Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II – Đồ dùng dạy học :

- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để đính lên bảng).

- HS chuẩn bị hai hình tam giác cỡ nhỏ bằng nhau ; kéo để cắt hình.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Môn : Toán
Bài : Diện tích hình tam giác
I – Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
 - Rèn KNS cho học sinh: Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II – Đồ dùng dạy học :
- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để đính lên bảng).
- HS chuẩn bị hai hình tam giác cỡ nhỏ bằng nhau ; kéo để cắt hình.
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - GV vẽ lên bảng 3 dạng hình tam giác, yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của các dạng hình tam giác đó và cách xác định đường cao của hình tam giác.
- GV nhận xét, cho điểm.
-3 HS lên bảng làm bài tập GV nêu ra, HS khác theo dõi.
- HS khác nhận xét
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cắt hình tam giác
- GV hướng dẫn HS :
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
 Ghép hình chữ nhật
GV hướng dẫn HS :
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để được một hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV :
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV :
 So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 
- GV yêu cầu HS so sánh :
+ Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD với độ dài đáy DC.
+ So sánh chiều rộng AD hình chữ nhật ABCD và c cao EH hình tam giác EDC.
+ So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC.
 Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
GV hình thành công thức tính diện tích hình tam giác từ diện tích hình chữ nhật 
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC hình tam giác EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
HS nhận xét :
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH.
+ Diện tích tam giác EDC là .
+ Nêu quy tắc và ghi công thức 
S = hoặc S = a x h : 2.
(S là d tích, a là đáy, h là chiều cao).
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
Bài 2: (HS khá, giỏi)
- Cho HS khá, giỏi làm vào vở, sau đó chữa.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
- 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) ;
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2).
- HS tự làm vào vở
a) 5m = 50dm hoặc 24dm = 2,4m.
50 x 24 : 2 = 600 (dm2) 
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2).
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2).
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp: 
- Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Môn : Đạo đức
Bài : Thöïc haønh cuoái hoïc kì I
I – Mục tiêu:
 - Cuûng coá kieán thöùc ñaõ hoïc .
 - Coù haønh vi phuø hôïp , caùch öùng xöû phuø hôïp tình huoáng xaûy ra .
 - Rèn KNS cho học sinh: Kĩ năng hợp tác. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định.
II – Đồ dùng dạy học :
 - Phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm .
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Keå moät soá coâng vieäc theå hieän söï hôïp taùc vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh?
- Taùc duïng cuûa vieäc hôïp taùc trong coâng vieäc?
-Nhaän xeùt , ñaùnh giaù.
-Vaøi Hs neâu.
- Nhaän xeùt , boå sung.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Xöû lyù tình huoáng 
Em seõ laøm gì trong nhöõng tình huoáng sau:
TH1: Em ñang chôi cuøng vôùi baïn thì coù 1 cuï giaø ñeán hoûi ñöôøng ?
TH2: Khi boû phieáu baàu tröôûng nhoùm phuï traùch sao, caùc baïn nam baøn vôùi nhau chæ boû phieáu cho An vì baïn aáy laø nam ?
TH3: Vaøo dòp heø, ba, maù Haø döï dònh ñöa baïn veà noäi chôi. Haø laøm gì ñeå chuaån bò cho chuyeán ñi xa ñoù?
- Trình baøy :
Hoạt động 3: Troø chôi “Ai nhanh hôn” :
- GV laàn löôïc ñoïc töøng caâu hoûi cho 2 nhoùm chôi traû lôøi caâu hoûi . Nhoùm naøo traû lôøi ñuùng & nhanh laø thaéng cuoäc .
Caâu 1: Chaøo hoûi, xöng hoâ leã pheùp vôùi ngöôøi giaø .
Caâu 2 : Ñoïc truyeän cho em nhoû nghe .
Caâu 3 : Quaùt, naït em nhoû.
Caâu 4: Chuùc möøng baïn gaùi nhaân ngaøy “Quoác teá phuï nöõ “
Caâu 5 : Khoâng thích laøm chung vôùi baïn nöõ trong coâng vieäc .
Caâu 6 : Con trai bao giôø cuõng gioûi hôn con gaùi
Caâu 7 : Treû em trai & gaùi caàn ñöôïc ñoái xöû bình ñaúng.
Caâu 8 : Khi thöïc hieän coâng vieäc chung caàn baøn baïc vôùi moïi ngöôøi.
Caâu 9: Bieát phaân coâng nhieäm vuï cho nhau, hoã trôï nhau trong coâng vieäc chung.
Hoạt động nối tiếp: 
- Gia ñình em noäi & ba em coù söï phaân bieät ñoái xöû khoâng bình ñaúng vôùi trai & gaùi . Em caàn laøm gì ?
- Chuaån bò tieát hoïc sau.
- GV nhận xét tiết học
-Moãi nhoùm xöû lyù 1 tình huoáng. Vieát keát quaû thaûo luaän vaøo phieáu.
- Trình baøy tröôùc lôùp – nhaän xeùt, boå sung .
- Nhoùm traû lôùi : ñuùng – sai vaøo baûng con .
- Giaûi thích lyù do
- Traû lôøi & giaûi thích lyù do
Môn : Tiếng Việt
Bài : Ôn tập cuối học kì I
(Tiết 1)
I – Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
 - Rèn KNS cho học sinh: Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. Kĩ năng thu thập xử lí thông tin.
II – Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ Tuần: 11 đến Tuần: 17 để HS bốc thăm. Trong đó:
+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
+ 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL. 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra vở của một số HS.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). 
* Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu. 
* Tiến hành: 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
* Tiến hành: 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- HS cả lớp nhận xét.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Cho HS trình bày kết qủa làm việc. 
- HS trình bày kết qủa làm việc.
- GV và HS nhận xét. 
- HS cả lớp nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc để tiếp tục kiểm tra. 
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Biết : 
Tính diện tích hình tam giác.
Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II – Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
Bài 2
- Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. Gọi HS trình bày miệng.
- Vậy hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề toán.
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 :
.
+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- HS dựa vào công thức đã học để tính.
- 1 HS lên bảng làm.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2).
- Hình tam giác ABC coi AC là đáy AB là đường cao và ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
- Hình tam giác DEG :
+ Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Hình tam giác ABC và DEG là các hình tam giác vuông.
- HS đọc đề toán và làm vào vở, sau đó - - 1 HS lên bảng chữa.
Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Bài 4: (HS khá, giỏi)
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm.
AD = BC = 3cm.
Diện tích hình tam giác ABC :
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2).
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME :
MN = QP = 4cm. MQ = NP = 3cm.
ME = 1 cm. EN = 3cm.
Tính : 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 x 3 : = 4,5 (cm2)
Tổng d tích hình t giác MQE và NEP:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 - 6 = 6 (cm2)
Đáp số : 6cm2.
Hoạt động nối tiếp: 
- Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác và quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại.
 - Học sinh chú ý lắng nghe.
Môn : Tiếng Việt
Bài : Ôn tập cuối học kì I
(Tiết 2)
I – Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. Biết trình bà ... ết thư. 
* Mục tiêu: Củng cố kỹ năng viết thư: Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong HKI. 
* Tiến hành: 
- Yêu cầu HS viết thư trên giấy đã chuẩn bị sẵn.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
- GV và HS nhận xét. GV chấm điểm. 
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. 
- GV nhận xét tiết học
Môn : Tiếng Việt
Bài : Ôn tập cuối học kì I
(Tiết 6)
I – Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II – Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). 
* Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu. 
* Tiến hành: 
HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. 
* Tiến hành: 
- Gọi HS đọc bài thơ. 
- HS đọc thầm bài thơ.
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
* Đáp án :
a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d) Viết một câu theo yêu cầu của bài.
Hoạt động nối tiếp: 
- Về nhà xem lại bài để kiểm tra HKI. 
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Môn : Toán
Bài : Kiểm tra định kì cuối học kì I
( Thực hiện theo đề chung)
Môn : Khoa học 
Bài : Hỗn hợp 
I – Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...).
II – Đồ dùng dạy học :
- Hình và thông tin trang 75 SGK.
- Một số loại chất: muối, đường, bột ngọt, nước, cát, dầu ăn, gạo, sỏi (sạn).
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nêu VD về sự chuyển thể của chất ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
Hoạt động 2: Thực hành .
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi tạo ra một hỗn hợp, nêu nhận xét về hỗn hợp ấy.
- HS quan sát và thực hành theo nhóm.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
- HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều hỗn hợp VD: cám gạo, vữa xây, 
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất.
* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm 4: nêu cách tách các chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập.
- HS đọc kĩ các thông tin trang 75 SGK và làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
Kết luận: Mỗi hỗn hợp có một tách được các chất ra, ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ theo tính chất của mỗi chất. 
- HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
Hoạt động nối tiếp: 
- Kể tên các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp mà trong thực tế thường dung ?
- Chuẩn bị bài tiếp “Dung dịch ”.
- GV nhận xét tiết học.
Môn : Tiếng Việt
Bài : Kiểm tra định kì cuối học kì I
( Thực hiện theo đề chung)
( Kieåm tra ñoïc hieåu & LTVC)
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Môn : Toán
Bài : Hình thang
I – Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II – Đồ dùng dạy học :
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Mỗi HS chuẩn bị (nếu không có bộ đồ dùng dạy học).
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 GV nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I của HS và sửa chữa bài làm.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Hình thành biểu tượng 
- GV cho HS quan sát hình “cái thang” trong SGK nhận ra hình ảnh của hình thang.
- Cho HS quan sát hình thang ABCD trên bảng.
 Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp và hình vẽ và để trả lời câu hỏi sau :
+ Hình thang có mấy cạnh ?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ?
- GV kết luận : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ; hai cạnh kia là hai cạnh bên.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD và giới thiệu đường cao AH.
- Gọi vài HS chỉ vào hình, nêu lại đặc điểm của hình thang.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn hình và chỉ ra được hình thang.
- Gọi HS trình bày và nói vì sao em chọn
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày miệng.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tập vẽ hình thang theo yêu cầu của đề vào SGK.
- GV dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ :
Bài 4:
- GV lắp ghép mô hình hình thang vuông để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
- Cho HS lắp ghép hình thang vuông theo nhóm, sau đó gọi vài nhóm lên bảng lắp ghép.
- HS quan sát hình vẽ“cái thang” và hình thang ABCD.
- HS thực hiện yêu cầu của GV :
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ AB và DC.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
- HS lên bảng chỉ vào hình và nêu lại đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình SGK, sau đó nêu : Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả, cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào SGK (vẽ hình).
- 2 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát GV lắp ghép.
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện như GV, nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Mời HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
 - Học sinh chú ý lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học
Môn : Tiếng Việt 
Bài : Kiểm tra định kì cuối học kì I 
Kieåm tra Chính tả - Tập làm văn
( Thực hiện theo đề chung)
Thöù tö ngaøy thaùng naêm 20..
 Moân : Kó thuaät Tieát :18
Baøi : Thöùc aên nuoâi gaø (Tieát 2)
I – Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc teân vaø bieát taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá loaïi thöùc aên thöôøng duøng ñeå nuoâi gaø.
- Bieát lieân heä thöïc teá ñeå neâu teân vaø taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá thöùc aên ñöôïc söû duïng nuoâi gaø ôû gia ñình hoaëc ñòa phöông (neáu coù).
II – Đồ dùng dạy học :
- Tranh aûnh minh hoaï moät soá loaïi thöùc aên chuû yeáu.
- Moät soá maãu thöùc aên (luùa, ngoâ, ....).
 - Phieáu hoïc taäp.
III – Các hoạt động dạy học :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà ?
- 1 HS traû lôøi.
- Yeâu caàu HS neâu taùc duïng cuûa moät nhoùm thöùc aên nuoâi gaø.
- 1 HS traû lôøi.
- GV nhaän xeùt.
3 – Daïy baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu baøi: 
GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc.
b. Hoaït ñoäng 3 : Lieân heä thöïc teá.
* Muïc tieâu : Bieát lieân heä thöïc teá ñeå neâu teân vaø taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá thöùc aên ñöôïc söû duïng nuoâi gaø ôû gia ñình hoaëc ñòa phöông.
* Tieán haønh :
- Gia ñình em nuoâi gaø thöôøng cho nhöõng loaïi thöùc aên naøo ?
- HS neâu nhöõng loaïi thöùc aên nuoâi gaø ôû nhaø mình.
- Vieäc cho gaø aên nhöõng loaïi thöùc aên ñoù coù taùc duïng gì ?
- HS phaùt bieåu.
- GV giôùi thieäu theâm veà thöùc aên hoãn hôïp cuõng nhö taùc duïng cuûa noù.
- HS laéng nghe.
- GV toång keát hoaït ñoäng 3.
c. Hoaït ñoäng 4 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
* Muïc tieâu : Cuûng coá noäi dung baøi hoïc.
* Tieán haønh : 
- Vì sao phaûi söû duïng nhieàu loaïi thöùc aên ñeå nuoâi gaø ? 
- Moät soá HS phaùt bieåu.
- GV phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu HS hoaøn thaønh sau ñoù chöõa baøi.
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo phieáu hoïc taäp.
1. Ñaùnh daáu x vaøo oâ £ nhöõng thöùc aên duøng ñeå nuoâi gaø.
- Thoùc
£
- Laù baép caûi
£
- Ngoâ haït
£
- Caù
£
- Cuû khoai lang
£
- Toâm
£
- Cuû saén (cuû mì)
£
- Ñaäu naønh
£
- Caây mía
£
- Ñaäu phoäng
£
- Caùm gaïo
£
- Caøo caøo, chaâu chaáu
£
- Taám
£
- Giun ñaát
£
- Caây ngoâ
£
- Thòt lôïn
£
- Coû
£
- Thòt boø
£
- Beøo taây
£
- Cua, oác
£
- Rau muoáng
£
- Côm
£
2. Haõy noái cuïm töø ôû coät A vôùi cuïm töø ôû coät B sao cho ñuùng.
A
B
Chaát boät ñöôøng coù taùc duïng
taïo xöông vaø voû tröùng cuûa gaø. Thieáu chaát naøy, gaø deã bò coøi coïc, chaäm lôùn.
Chaát ñaïm laø chaát caàn thieát ñeå
cung caáp naêng löôïng vaø chuyeån hoaù thaønh chaát beùo tích luyõ trong thòt, tröùng
Chaát khoaùng caàn thieát cho
taïo thòt vaø tröùng gaø. Neáu ñöôïc cung caáp ñaày ñuû chaát naøy, gaø lôùn nhanh, ñeû nhieàu.
Vi-ta-min 
raát caàn thieát ñoái vôùi söùc khoeû, söï sinh tröôûng vaø sinh saûn cuûa gaø.
4. Nhaän xeùt – daën doø :
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën HS chuaån bò tieát hoïc sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 18.doc