Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn kiến thức)

Tiết 1 Tập đọc

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T1)

I- Mục tiêu

- Kiểm tra đọc-hiểu (lấy điểm).

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu 120 chữ/ phút,biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm.

- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “giữ lấy màu xanh”.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của bài tập 3 .

II- Đồ dùng dạy học

- Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ T11-> T17 (8 phiếu).

- 5 phiếu: Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
	Thứ 2 ngày 28/12/2009
Tiết 1 Tập đọc
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T1)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc-hiểu (lấy điểm).
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu 120 chữ/ phút,biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “giữ lấy màu xanh”.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của bài tập 3 . 
II- Đồ dùng dạy học
- Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ T11-> T17 (8 phiếu).
- 5 phiếu: Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bắt thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã bắt thăm và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV cho điểm trực tiếp - những HS không đạt yêu cầu cho kiểm tra ở tiết sau.
3. H/d làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Cần thống kể các bài tập đọc theo nội dung ntn.
? Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
- Y/c HS tự làm bài, Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm cho nhanh.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c HS tự làm bài.
- Cho HS tự đọc lại bài “Người gác rừng tí hon” để nói về bạ như một người bạn thực sự.
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV đọc cho HS nghe 1 vài bài tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi lượt 5 em - HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2’.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tên bài – Tác giả - thể loại.
- HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở, 1 nhóm làm bảng phụ.
Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS làm vở bài tập.
- 3-4 HS đọc.
Toán
	 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được quy tắc tính DT hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính DT hình tam giác để giải toán.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: 2 hình tam giác to bằng nhau (đính bảng).
- HS: 2 hình tam giác bằng nhau, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
2. Cắt, ghép hình tam giác
- GV hướng dẫn thao tác như sgk.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác, dùng kéo cắt theo đường cao.
+ Ghép 2 mảnh 1,2 thành hình ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
3. So sánh các yếu tố trong hình chữ nhật ABCD
? So sánh chiều dài DC(hình chữ nhật ABCD) và độ dài đáy DC của hình tam giác.
? SO sánh chiều rộng AD và chiều cao EH.
? SO sánh DT hình chữ nhật ABCD và DT tam giác EDC.
4. Quy tắc, công thức
? Nêu công thức tính DT hình chữ nhật ABCD.
Vậy DT hình tam giác EDC là:
DC*EH:2
? Như vậy để tính DT hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào.
- GV giới thiệu công thức.
- Gọi HS nêu quy tắc.
5. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS dựa vào công thức làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề toán.
? Em có nhận xxét gì về đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
? Vậy trước khi tính DT của hình tam giác chúng ta phải làm ntn.
- HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- H/d làm bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV
- Bằng nhau.
- Bằng nhau
- DT hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần DT hình tam giác EDC.
DC*DA=DC*EH
- Độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm bảng con.
a) 8*6:2=24 (cm2).
b) 2,3*1,2:2=1,38 (dm2).
- 1 HS đọc.
- Không cùng một đơn vị đo.
- Đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở.
a) 2,4dm= 2,4m.
 S=5*2,4:2=6 (m2).
b) S= 42,5*5,2:2=110,5 (m2).
Đạo Đức
	THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I- Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức và hành vi đạo đức với các bài đã học.
- Nêu được một số việc làm thể hiện trách nhiệm là HS lớp 5, biết vươn lên trong cuộc sống, nhớ ơn tổ tiên, yêu quý bạn bè, kính trọng người già, yêu thương em nhỏ và tôn trọng phụ nữ, biết hợp tác với mọi người.
II- Đồ dùng dạy học
- Tên các bài đạo đức (Từ bài 1 đến bài 8) viết vào mỗi phiếu một bài.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:
- Chia lớp thành 8 nhóm: mỗi nhóm lần lượt cử đại diện bốc thăm , trúng thăm bài nào thì chuẩn bị nội dung bài đó.
Ví dụ: bài 1:
- Nêu vài nét về vai trò của và trách nhiệm của HS lớp 5.
- Nêu một số việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể một vài việc làm thể hiện là HS lớp 5.
* Các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn một số tình huống:
a) Em nhìn thấy một HS lớp dưới vứt rác ra sân trường.
b) Do chủ quan, Nam đã nhận một công việc không phù hợp với mình.
c) Bạn lan có tật nói lắp.
d) Bạn em có chuyện buồn.
- HS đọc các tình huống và thảo luận theo cặp, trả lời xử lí tình huống.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách ứng xử hay, hợp lí.
IV- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi những HS tích cực trong giờ thực hành, nhắc nhở một số em còn rụt rè.
- Thời gian chuẩn bị cho mỗi nhóm là 5’
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ 3 ngày 29/12/2009
Thể Dục
	Đi Đều Vòng Phải, Vòng Trái, Đổi Chân Khi Đi Sai Nhịp 
 Trò Chơi: “Chạy Tiếp Sức Theo Vòng Tròn”
I- Mục tiêu
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”. yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Kẻ sân trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nhiệm vụ yeu cầu tiết học.
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân trường.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
6-10’
1-2’
1’
1’
1-2 lần
*
* *
* *
* *
*
2. Phần cơ bản
- Cho các HS chưa hoàn thành các nội dung kiểm tra ôn luyện và kiểm tra lại.
- Sơ kết học kì I.
- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số...
- Ôn tập một số trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
18-22’
6-8’
10-12’
5-6’
**********
**********
*
* *
* *
* *
*
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 Hệ thống bài, giao bài tập về nhà.
5-6’
4-5’
1’
********
********
 Luyện Từ Và Câu
	 	ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T2)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc-hiểu (lấy điểm)- Y/c như ở tiết 1.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: “Vì hạnh phúc con người”.
- Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Cho HS lên gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đã gắp thăm đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung của bài.
- GV cho điểm trực tiếp, những HS không đạt yêu cầu cho kiểm tra lại ở tiết sau.
3. H/d làm bài tập
Bài 2:
- H/d HS thống kê tên các bài tập đọc như ở tiết 1.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
Cho HS tự đọc lại bài thơ: “Hạt gạo làng ta” và “Về ngôi nhà đang xây”. để làm bài.
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 8 em lên bắt thăm, chuẩn bị khoảng 2’
- Lớp nhận xét.
Gồm các bài:
Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi bệnh viện.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở bài tập.
- 3-5 HS đọc.
Toán
	LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng tính DT hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính DT của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
II- Đồ dùng dạy học
- Các hình tam giác như sgk.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, Nêu quy tắc tính DT hình tam giác.
- GV chữa bài , ghi điểm.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV vẽ hình tam giác ABC và nêu: coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC.
- Y/c HS tìm các đường cao của các hình tam giác.
? Hình tam giác ABC và DEG là hình tam giác gì.
* Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài.
? Muốn tính DT hình tam giác vuông có thể làm ntn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4a:
- Cho HS tự đọc đề bài, đo các cạnh chiều cao và tính DT cả hình tam giác.
? Tại sao DT hình tam giác ABC lấy chiều rộng nhân chiều dài hình chữ nhật rồi chia cho 2.
b) GV gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS thực hành đo và tính DT của các hình tam giác.
- Nhận xét, chữa bài.
c- Củng cố, dặn dò: - Dặn làm bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
a) S= 30,5*12:2=183 (dm2)
b) 16 dm=1,6m.
 S= 1,6*5,3:2=4,24 (m2).
- 1 HS đọc đề bài trong sgk.
- HS trao đổi, trả lời:
Đường cao BA, đáy AC.
- HS nêu.
- Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vở.
- Lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
AB= DC= 4cm
AD=BC=3cm
S= 4*3:2=6 (cm2)
- Hai cạnh góc vuông của hình tam giác TRùngf với hai cạnh của hcn.
- 1 HS đọc.
MN=QP=4cm; MQ=NP=3cm.
ME=1cm; EN=3cm
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vở.
Lịch Sử
	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I- Mục tiêu Củng cố kiến thức:
- Những sự kiện lịch sử từ 1858-1951.
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
.II- Các hoạt động dạy học
1. Đề bài:
Câu 1: Nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp:
1858
1945
1930 
Hội nghi hợp nhất 3 tổ chức Đảng thành “Đảng cộng sản Việt Nam”.
Thực dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập tai quảng trường Ba Đình.
Câu II: Khoanh tròn vào trước ý đúng.
Ngày kỉ niềm cách mạng tháng 8 ở nước ta là ngày:
A: 18-8 B: 19-8 C: 23-8 D: 25-8
Câu III: Em hãy điền những TN thích hợp vào chỗ chấm (....)
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Hỡi Đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta..................................nhưng chúng ta càng nhân nhựơng, thực dân pháp.........................
không ! Chúng ta thì........................................, chứ n ... 
- Chơi trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
18-22’
10-12’
 *
 * *
 * *
 * *
 *
 *********
 *********
3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài học.
- Dặn ôn bài thể dục phát triển chung.
2-4’
2’
1’
 như trên 
Luyện từ và câu
	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT7)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II- Đề bài
- GV cho HS dùng đề bài trong sgk (tiết 7 trang 177).
- Thời gian làm bài 30’.
- HS ghi những đáp án đúng theo thứ tự câu hỏi và giấy kiểm tra.
III- Đáp án và cho điểm
- Mỗi câu đúng được 1đ.
Câu 1: ý b: (những cánh buồm).
Câu 2: ý a : (Nước sông đầy ắp).
Câu 3: ý c: (Màu áo của những người thân trong gia đình).
Câu 4: ý c: (thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm).
Câu 5: ý b: (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ).
Câu 6: ý b: (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay).
Câu 7: ý b: (Hai từ: lớn, khổng lồ).
Câu 8: ý a: (một cặp: ngược, xuôi).
Câu 9: ý c: (Đó là hai từ đồng âm).
Câu 10: ý c: (Ba quan hệ từ: còn, thì, như).
Toán
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I- Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
- Các hàng của số TP và giá trị của các chữ số trong số TP.
- Tỉ số % của 2 số, đổi đơn vị đo đại lượng.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số TP.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số TP có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến DT hình tam giác.
II- Đề bài
Phần I: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số 7 trong số TP 56,729 có giá trị là:
.........................
2. Tìm 4% của 100 000 đồng
A- 4 đồng	B- 40 đồng	C- 400 đồng	D- 4000 đồng
3. 89000m bằng bao nhiêu ki-lô-mét ?
A- 890km	B- 89km	C- 3,7km	D- 0,37km
Phần 2:
1. Đặt tính rồi tính
a) 456,25+213,98	b) 578,40-407,89
c) 55,07*4,5	d) 78,24:1,2
2. Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
a) 9 kg 345g= ........kg	b) 3m27dm2=...........m2.
3. Tính DT hình tam giác EDC
	A 1cm E	5cm B
	 3cm
	D	C	
II- H/d đánh giá
Phần I: (3đ): Mỗi lần khoanh đúng được 1đ.
1- khoanh vào B	2- khoanh vào D	3- Khoanh vào B
Phần II: (7đ)
1) (4đ): Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1đ.
2) (1đ): Đúng mỗi số TP cho 0,5đ.
3) (2đ): Có nhiều cách tính DT hình tam giác EDC - HS làm đúng phù hợp cho 2đ.
Khoa học
	SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I- Mục tiêu HS biết:
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II- Đồ dùng dạy học
- Hình 73 (sgk). Bộ phiếu chơi trò chơi - Bảng phụ kẻ sẵn: “ba thể của chất”
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”.
- Bộ phiếu ghi tên các chất (mỗi phiếu ghi một chất)gồm: cát trắng, ôxi, nước đá, ni-tơ, cồn, nhôm, muối, hơi nước, đường, xăng, dầu ăn,...
- Bảng kẻ sẵn (2 bảng cho 2 đội chơi)
Ba thể của chất:
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 5 HS).
- HS 2 đội đứng xếp hàng trước bảng , cạnh các đội có các tấm phiếu như nhau.
GVhô: HS1 của mỗi đội ruít một phiếu bất kì gắn vào cột tương ứng - tiếp tục đến hết.
- Đội xong trước và đúng là đội chiến thắng.
- GV và HS dưới lớp kiểm tra.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Chia HS theo nhóm tổ: GV phổ biến luật chơi: GV đọc lần lượt các câu hỏi- Các nhóm lần lượt thảo luận và ghi đáp án vào bảng con và giơ tay trước nhóm đó sẽ được quyền trả lời trước - đúng sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Y/c HS quan sát các hình trang 73 (sgk). và nói về sự chuyển thể của nước.
- Cho HS tìm thêm một số ví dụ.
- Gọi Một HS đọc VD trong sgk.
=> GV kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu viết tên các chất ở 3 thể hoặc viết tên các chất chuyển từ thể này sang thể khác.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- GV cùng HS kiểm tra.
- Nhóm có nhiều chất đúng là thắng cuộc.
IV- Củng cố, dặn dò
- HS đọc mục: “Bạn cần biết” (sgk).
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận theo nhóm.
Đáp án:
1 - b; 2 - c ; 3 - a;
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
H1: nước ở thể lỏng.
H2: Nước đá từ thể rắn chuyển sang thể lỏng (to bình thường).
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở to cao.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to (3’)
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ Thuật
	CHUỒNG NUÔI VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ
I- Mục tiêu
- Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và môi trường nuôi gà.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
- Một số dụng cụ cho gà ăn.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
- HS đọc mục 1 (sgk).
? Nêu tác dụng của chuồng nuôi gà.
- H/d HS quan sát H1, nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà, vật liệu làm chuồng gà.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà.
- Y/c HS đọc mục 2 (sgk) và quan sát H2.
+ Thảo luận cặp đôi (2’). nhận xét đặc điểm, hình dạng các dụng cụ cho gà ăn, uống.
? Nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ làm vệ sinh chuồng gà.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Thảo luận 4 nhóm tổ trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm nào xong trước và trả lời đúng sẽ được khen.
IV- Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học bài của HS.
- Chuẩn bị nội dung bài: “Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta”.
- 1 HS đọc.
- Bảo vệ gà, che nắng, che mưa...
- Làm bằng các vật liệu như tre, nứa, gỗ hoặc kim loại...
Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh...
- Có nhiều hình dáng và được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
- Chổi, xô, xẻng, khẩu trang, ủng...
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
	Thứ 7 ngày 02/01/2010
Tập Làm Văn
	KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I- Mục tiêu
- HS làm được bài văn tả người (tả hoạt động) gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
II- Đề kiểm tra: (TG 40’).
Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài...
III- H/d đánh giá
Bài viết được đánh giá về các mặt:
- Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần: mở bài. thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí.
- Hình thức diễn đạt: viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả.Điễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
Toán
	HÌNH THANG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
.- Nhận xét được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II- Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy kẻ ô vuông 1cm*1cm, thước kẻ, ê ke, kéo.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV cho HS quan sát hình vẽ “Cái thang” (sgk).
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng.
 A B
 D C 
2. Một số đặc điểm của hình thang
? Hình thang ABCD có mấy cạnh.
? Hình thang ABCD có hai ccạnh nào song2 với nhau.
=> GV kết luận: Hình thang ABCD có:
- Canh đáy AB và DC - cạnh bên AD và BC.
- Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song 2. Đáy dài là đáy lớn, đáy ngắn hơn là đáy bé.
+ GV vẽ hình thang có đường cao AH và giới thiệu:
- AH là đường cao. độ dài AH là chiều cao
? Quan hệ giữa đường cao và hai đáy ntn.
- Gọi một vài HS chỉ hình thang ABCD và nêu lại đặc điểm của hình thang.
3. Thực hành
Bài 1: Y/c HS đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS trình bày.
Bài 3: 
- Y/c HS vẽ thao tác trên giấy ôli.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
Bài 4:
- HS quan sát hình trong sgk và trình bày.
GV: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
4. Củng cố, dặn dò
- H/d làm bài tập ở nhà.
- HS quan sát nhận xét.
- Những hình 4 cạnh trên một cái thang cho ta ví dụ về hình thang.
- Có 4 cạnh: AB, DC, AD, BC.
- AB và DC.
+ Hai cạnh đối diẹn song song với nhau.
- HS quan sát.
- Đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao của hình thang.
- HS đối chéo vở kiểm tra.
Hình thang: H1, H2, H4, H5, H6.
- 4 HS nối tiếp trình bày.
Nhận xét, chữa bài.
- Góc vuông: A,D.
- Cạnh bên vuông góc với hai đáy là : AD.
Khoa Học
	HỖN HỢP
I- Mục tiêu Giúp HS hiểu: Thế nào là hỗn hợp.
- Biết cách tạo ra một số hôn hợp. kể tên một số hỗn hợp.
- Biết cách tách các chất trong hỗn hợp (trường hợp đơn giản).
II- Đồ dùng dạy học một ít muối, mì chính, hạt tiêu, thìa nhỏ, chén nhỏ (đủ dùng trong nhóm).
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
? Các chất tồn tại ở mấy thể.
? Một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? ví dụ.
B- Bài mới
1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Tạo hỗn hợp gia vị”.
- Hoạt động theo nhóm tổ: GV chia đều cho 4 nhóm: Muối, hạt tiêu, bột ngọt, cốc, thìa, phiếu.
+ Quan sát, nếm riêng từng chất nêu đặc điểm và ghi báo cáo - dùng thìa trộn từng chất. nêu nhận xét.
- Gọi một nhóm lên báo cáo.
- GV nhận xét.
? Hỗn hợp mà các em vừa trộn có tên là gì.
? Để tao ra hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất nào.
? Em có nhận xét gì về về tính chất của từng chất trước và sau khi trộn.
? Hãy kể tên hỗn hợp khác mà em biết.
- Gọi HS đọc mục: “Bạn cần biết“ (sgk).
Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp.
? Hỗn hợp là gì.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời.
? Không khí là một chất hay là 1 hỗn hợp
- Y/c HS kể tên một số hỗn hợp.
Hoạt động 3: PP tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Y/c HS đọc mục trò chơi (T75-sgk).
trao đổi và trả lời:
+ Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp ?
+ Vì sao em biết ?
=> GV kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV nêu các hỗn hợp:
+ Cát với nước trắng.
+ Dầu ăn với nước.
+ Gạo lẫn với sạn.
- Các nhóm trình bày kết quả.
2. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các thành viên nếm riêng từng chất.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hỗn hợp gia vị.
- HS nêu.
- Giữ nguyên tính chất ban đầu.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Hỗn hợp.
- HS nối tiếp kể.
- Gọi 1 HS lên bảng nối:
H1: sàng, sảy.
H2: Lọc.
H3: Làm lắng.
 - HS giải thích.
- Mỗi nhóm tách một trong các chất trên.
- Nhóm khác bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 18.doc