Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Phạm Hồng Anh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Phạm Hồng Anh

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I. (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Phạm Hồng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai, ngày 18 thỏng 12 năm 2011
Sáng
Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
Tiết 2	 Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I. (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc.
- GV tổ chức cho HS bốc thăm bài Tập đọc.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu: Đọc bài và trả lời từ 1 - 2 câu hỏi về nội dung của bài đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động 3: Lập bảng thống kê.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
? Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
? Hãy đọc tên các bài tập đọc theo chủ điểm giữ lấy màu xanh ?
? Cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc ? Mấy hàng ngang ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập (phiếu học tập theo mẫu ở thiết kế sỏch tiếng Việt).
- HS trình bày – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Nêu nhận xét về nhân vật.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS trình bày kết quả - GV nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3	 Chính tả
Ôn tập cuối học kì I. (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng thống kê các bài Tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc.
- GV tổ chức cho HS bốc thăm bài Tập đọc.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu: đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động 3: Lập bảng thống kê.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập (phiếu học tập theo mẫu ở thiết kế Tiếng Việt).
- HS trình bày – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
4. Hoạt động 4: Trình bày ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4	 Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu:
- HS biết tính diện tích hình tam giác.
- HS làm được BT1, HS khá - giỏi làm hết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng học toán của GV và HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS chữa bài tập về nhà.
- Gv nhận xét. GV nêu nhiệm vụ học tập.
3. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
a. Cắt, ghép hình tam giá
- GV hướng dẫn HS các thao tác cắt ghép hình theo SGK.
 	 A 	 E B
 D C	H
+ Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt thành hai phần theo đường cao của hình.
+ Ghép hai mảnh vào hình chữ nhật còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- HS thực hành cắt ghép hình.
b. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh:
? Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
? Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
? Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình tam giác EDC.
- HS trình bày – HS nhận xét.
c. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
- GV hướng dẫn HS tìm cong thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chuẩn kiến thức.
- Giới thiệu công thức:
- Gọi S là diện tích, gọi a là độ dài đáy của hình tam giác, h là chiều cao của hình tam giác. Ta có công thức:
	 S = a x h : 2
4. Hoạt động 3: Luyện tập.
- HS làm bài tập trong vở bài tậpToán.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: Giải
 Diện tích của hình tam giác là
 5 x 2,4 : 2 = 6( m2 )	
 Đáp số: 6 m2	
Bài 2: Giải
 Diện tích của hình tam giác là
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)	
	 Đáp số: 110,5 m2	
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài tập về nhà:
- Điền số thích hợp vào ô trống:
Độ dài đáy
Chiều cao
Diện tích hình tam giác
43,2 cm
6,7 cm
34,8 dm
9,2 dm
Tiết 5 Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
- Bộ phiếu ghi tên một số chất.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo 2 đội: 
 Mỗi đội được phát phiếu có ghi tên một số chất, nhiệm vụ các đội là gắn các tấm phiếu vào cột tương ứng.
- HS thay nhau hoàn thành phiếu học tập (Mẫu phiếu theo sách thiết kế hoa học trang 125 ).
- GV kiểm tra kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc, chuẩn kiến thức:
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát
Cồn
đường
Dầu
Nhôm
Nước
Muối
Xăng
Đồng
Muối
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2.
- GV đọc câu hỏi.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng con. 
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình trang 73SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
Hình 1: Nước ở thể lỏng
Hình 2: Nước đa chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1 Luyện tiếng Việt
Luyện tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố, ôn tập cho HS các kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa đó học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học: 
HĐ 1: GV nêu yêu cầu bài học.
- GV nêu hệ thống nội dung yêu cầu bài học.
HĐ 2: Củng cố:
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: (HS trung bình) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn
Còn ..... gì nữa mà nũng nịu.
........ lại đây chú bảo.
Thân hình..........
Người ........ nhưng rất khỏe.
Bài 2: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:
cắt, thái, .................................
to, lớn, ....................................
chăm, chăm chỉ, .....................
Bài 3: ( HS khá - giỏi): Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn dưới đây) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:
 Mùa xuân đã về 
 Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa (1), tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà (2) nảy nở với một sức mạnh không cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng (3) vì một lá cỏ non vừa (4), hình như mỗi giọt khí trời cũng (5) không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
 Theo Nguyễn Đình Thi
 tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
Sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
Xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khuâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
Bật dậy, vươn cao, xòe nở, nảy nở, xuất hiện, hiển hiện.
Lay động, lung lay, rung động, rung lên.
HĐ 2: Chấm, chữa bài.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 2 Luyện toán
 ễn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập cho HS viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS vận dụng, thực hành làm một số bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập.
Bài1: ( HS yếu): Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 320kg = ......yến 7 yến = ....... tấn
 b) 44tấn = ......kg 8 kg = .........tạ 
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 7kg 5g = .......g
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 75 B. 705
 C. 7005 D. 750
Bài 3: (HS trung bình): Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 a) 3,75 tấn = 375 kg b) 135 cm = 1,35 dm
 c) 789kg = 0,789 tấn d) 234mm = 2,34m
Bài 4: ( HS khá - giỏi): 
 Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400kg. Ngày thứ hai bán được số đường bằng số đường bán được trong ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ?
HĐ 2: HS chữa bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, nêu cách làm của mình trước lớp.
- GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và hướng dẫn HS học ở nhà.
Tiết 3	 Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I. Muùc tieõu. Giuựp HS:
- Thửùc haứnh caực kú naờng ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ HKI.
- Bieỏt thửùc haứnh toỏt caực haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc.
- Bieỏt nhaọn xeựt nhửừng haứnh vi naứo laứ ủuựng, nhửừng haứnh vi naứo laứ sai.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
Hđ 1: Giụựi thieọu baứi:
* Neõu yeõu caàu tieỏt hoùc.
- Liệt kờ tờn cỏc bài đạo đức đó học.
Hđ 2: Thửùc haứnh.
* Yeõu caàu HS neõu laùi caực baứi ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ HKI.
- GV keỏt hụùp ghi baỷng.
+ Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn theo ND vaứ nhaọn xeựt cuỷa mỡnh veà caực haứnh vi ủaùo ủửực ủoự. Caực nhoựm choùn 1 baứi taọp thửùc haứnh saộm vai veà haứnh vi ủaùo ủửực.
N1: Thaỷo luaọn caực haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ baứi 1, 2.
N2: Thaỷo luaọn caực haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ baứi 3, 4.
N3: Thaỷo luaọn caực haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ baứi 5, 6.
N4: Thaỷo luaọn caực haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc ụỷ baứi 7, 8.
- Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ vaứ tửù neõu baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt, boồ sung.
=> Giuựp HS heọ thoỏng laùi caực haứnh vi ủaùo ủửực sau moói laàn caực nhoựm  ...  lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
Hình 1: làm lắng.
Hình 2: Sảy.
Hình 3: Lọc.
HĐ 3: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Thực hành theo nhóm như yêu cầu trang 75 SGK.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
IV. Củng cố,dặn dò:
- Tạo thêm một số hỗn hợp mới.
- Tìm cách tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
______________________________________________________________
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
Sáng
Tiết 1	 Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I. (tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra.
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân trên phiếu
- Chữa bài.
- Gọi học sinh nối tiếp trình bày câu trả lời của mình.
- Chữa bài.
	a) Từ Biên giới.
	b) Nghĩa chuyển.
	c) Đại từ xưng hô: Em và ta.
	d) HS viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Thể dục
(GV chuyên trách giảng dạy)
Tiết 3	 Toán
Kiểm tra cuối học kì
I. Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra :
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Giải các bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II. Đề ra:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời a, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
 	 1. Chữ số 7 trong số thập phân 56,279 có giá trị là:
A. B. C. D. 7
 	2.Tìm 4% của 100000 đồng
 A. 4 đồng B. 40 đồng C. 400 đồng D. 4000 đồng
 	 3. 89000m bằng bao nhiêu ki-lô-mét?
 A.890km B.89km C.3,7 km D. 0,37km
Phần 2:
 	1. Đặt tính rồi tính:
 a.456,25 + 213,98 b. 578,4 – 407,89
 c. 55,07 4,5 d. 78,24 : 1,2
 	 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 9kg 345g =  g b. 3m2 7 dm2 =  m2
3. Tính diện tích phần gạch chéo trong hình vẽ dưới đây:
 1cm 5cm
 3cm
III. Củng cố, dặn dũ:
- GV thu bài, nhận xột tiết học.
Tiết 4	 Luyện từ và câu
Kiểm tra. (tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (nêu ở tiết 1, ôn tập).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2: Đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
3. Hoạt động 3: Chọn câu trả lời đúng.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Học sinh trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức.
Câu 1: Tên đặt cho bài văn là: quê hương
Câu 2: Suốt bốn mùa dòng sông có đặc điểm già ?
Nước sông đầy ắp
Câu 3: Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sanh với những gì ?
Màu của những người thân trong gia đình.
Câu 4: Cách so sánh cánh buồm của tác giả có gì hay ?
a.Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.
Câu 5: Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió ?
 b. Lá buồm căng phòng như ngực người khổng lồ.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1 Luyện tiếng Việt
Tiết 2, tuần 18. Vở BTTH
I- Mục tiờu.
- HS luyện đọc diễn cảm, tỡm hiểu nội dung bài đọc. 
- Luyện tập mở rộng, củng cố, ôn tập vốn từ về các chủ điểm đó học trong học kỡ I.
- Thực hành làm bài tập liờn quan.
II- Hoạt động dạy học.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 Vở BTTH tiếng Việt 5.
- Theo dừi, uốn nắn HS làm bài. Giỳp đỡ HS cũn yếu.
- Chấm. Chữa bài, nhận xột.
- Gọi HS chữa, nhận xột, bổ sung. 
- GV hệ thống, tổng hợp.
III- Củng cố, dặn dũ.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Luyện toỏn
Tiết 1, tuần 18. Vở BTTH
I- Mục tiờu.
- HS luyện tập, ụn tập, củng cố phộp tớnh số thập phõn, diện tớch hỡnh tam giỏc.
- Thực hành vận dụng làm bài tập liờn quan.
II- Hoạt động dạy học.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 Vở BTTH Toỏn 5.
- Theo dừi, uốn nắn HS làm bài. Giỳp đỡ HS yếu, lỳng tỳng.
- Chấm. Chữa bài, nhận xột.
- Gọi HS chữa, nhận xột, bổ sung. 
- GV bổ sung, tổng hợp.
III- Củng cố, dặn dũ.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Luyện viết 
Ca dao về lao động sản xuất
I- Mục tiêu: 
- HS viết đúng: Nét chữ, tốc độ viết, viết đúng, đẹp trình bày rõ ràng đúng cỡ chữ, có thể viết theo cỡ chữ sáng tạo (HS khá, giỏi).
II- Đồ dùng học tập:
- GV chuẩn bị một bài viết mẫu.
III- Hoạt động dạy và học:
- GV HD HS viết bài.
+ Gọi một HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong bài và tìm những hiện tượng chính tả đáng lưu ý.
+ Gọi một số HS lên bảng viết những từ ngữ khó: ban trưa, thỏnh thút, ruộng, muụn phần, biển lặng, ...
+ Cho HS quan sát bài mẫu của GV và nhận xét : Cỡ chữ, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh,...
- HS viết bài.
+ GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
+ HS viết, GV theo dõi và HD thêm cho những HS còn yếu.
- Chấm chữa bài.
+ GV chấm một số bài viết và nhận xét bài làm của HS.
+ Lấy một số bài mẫu của lớp để cả lớp theo dõi và học tập.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và hướng dẫn HS về luyện viết ở nhà.
______________________________________________________________
Thứ sáu, ngàu 23 tháng 12 năm 2011
Sáng
Tiết 1	 Tập làm văn
Kiểm tra. (tiết 8)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 9 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, xây nhà hay học bài
- GV gọi một học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- GV hỏi, học sinh trả lời và GV dùng phấn gạch chân những từ trọng tâm.
? Đề bài thuộc thể loại văn gì ? Kiểu bài gì ?
? Đối tượng miêu tả là gì ?
- Học sinh làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm các học sinh yếu.
- GV và học sinh cùng chữa bài.
- GV thu và chấm một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2	 Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về hình thang
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 4. HS khá - giỏi làm hết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu tên các hình đã học.
- Gv nhận xét.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
3. Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- GV treo tranh vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ vật dụng gì ?
 Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- GV treo tranh hình thang ABCD.
- Giới thiệu hình thang ABCD – HS quan sát.
? Hình thang có mấy cạnh ?
- Hình thang có 2 cạnh nào song sông với nhau.
- GV tiếp tục giới thiệu về hình thang. HS nhắc lại.
- GV giới thiệu về đường cao của hình thang.
- HS thực hành vẽ đường cao của hình thang.
- HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- GV chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Luyện tập.
- HS làm bài tập trongSGK.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Địa lí
Kiểm tra cuối học kì I
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS trong học kỡ I.
II. Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng cho mỗi câu sau:
1. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước.
 A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
 B. Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia
 C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia
 D. Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan
2. Trên phần đất liền nước ta.
 A. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
 B. diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
 C. diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng.
3. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
 A. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
 C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
Câu 2: Vẽ mũi tên nối các ô chữ ở cột a với các ô chữ ở cột B để thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với lượng nước của sông.
 A B
Mùa mưa
Nước sông dâng lên nhanh chóng
Nước sông hạ thấp
Mùa khô
Câu3: Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của vùng biển nước ta
ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất
 ở vùng biển nước ta, nước không bao giờ đóng băng.
Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
 Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
Câu 4: Điền từ ngữ vào chỗ trống (  ) cho phù hợp.
 Dân cư nước ta tập trung .. tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư .....
III. Củng cố, dặn dũ:
- GV thu bài, nhận xột.
Tiết 4 Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá lại tuần học vừa qua 18 và triển khai kế hoạch tuần tới 19.
II. Hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Đỏnh giỏ hoạt động.
- Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá các thành viên trong tổ: 
- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét chung:
+ Về nề nếp : Duy trì tốt, vệ sinh sạch sẽ làm kịp thời, HS tự giác.
+ Về học tập: Đa số các em đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, ý thức tham gia xây dựng bài tốt, nhiều em có cố gắng trong mọi hoạt động của lớp.
+ Tồn tại : Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn, đi học cũn quên sách vở đồ dùng học tập; Các em cần khắc phục trong tuần tới.
HĐ 2: Triển khai hoạt động.
* GV triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần 19.
- Khắc phục những tồn tại trong tuần 18. 
- Triển khai cỏc nhiệm vụ theo thứ tự đỏnh giỏ trong tuần 18: 
+ Học tập:
+ Vệ sinh: 
+ Nề nếp:
+ Hoạt động Đội – Sao:
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì I.
III. Củng cố, dặn dũ.
- Nhắc HS thực hiện nghiờm tỳc nhiệm vụ trong tuần sau.
Chiều
Tiết 1 Âm nhạc
GV chuyờn trỏch soạn giảng
Tiết 2 Mĩ thuật
GV chuyờn trỏch soạn giảng
Tiết 3 Tiếng Anh
GV chuyờn trỏch soạn giảng
Tiết 4 Tin học
GV chuyờn trỏch soạn giảng
______________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 lop 5.doc