Toán
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC, HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Hs nhắc lại đặc điểm của hình tam giác.
- Nhận biết, phân biệt được ba dạng tam giác. Nhận biết được đáy và đường cao trong tam giác. Nhận biết được hai dạng hình thang.Vẽ được các đường cao tương ứng trong tam giác.Tính được diện tích hình tam giác và diện tích hình thang.
- Phát triển tư duy, nhận dạng hình cho hs
Tuần 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Toán Luyện tập về diện tích hình tam giác, hình thang I. Mục tiêu: - Hs nhắc lại đặc điểm của hình tam giác. - Nhận biết, phân biệt được ba dạng tam giác. Nhận biết được đáy và đường cao trong tam giác. Nhận biết được hai dạng hình thang.Vẽ được các đường cao tương ứng trong tam giác.Tính được diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. - Phát triển tư duy, nhận dạng hình cho hs II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Dạy học bài mới: ỏHoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ Gọi hs nêu các đặc điểm về cạnh và góc của hình tam giác -Gv chốt ý chính: Hình tam giác là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh( đỉnh là điểm hai cạnh tiếp giáp nhau) cả ba cạnh có thể lấy làm đáy của hình tam giác - Chiều cao của tam giác là đoạn thẳng hạ từ xuống đáy và vuông góc với đáy, như vậy mỗi tam giác có ba chiều cao ỏHoạt động 2: Giới thiệu các dạng tam giác: Gv vẽ hình như sách toán nâng cao lớp 5( NXB giáo dục( năm 2000) và giới thiệu: a, Các tam giác đặc biệt: + Tam giác cân: Có số đo hai cạnh bằng nhau và khác với số đo của cạnh còn lại + Tam giác đều: cả ba cạnh có số đo bằng nhau + Tam giác vuông: Có một góc vuông b, Tam giác thường: + Tam giác có ba góc nhọn + Tam giác có góc tù *Công thức tính diện tích hình tam giác: S=a x h :2 (cùng một đơn vị đo) a =S x 2 :h h=S x 2 :a ỏHoạt động 3: Giới thiệu về hình thang Hinh thang có hai cạnh đáy songsong với nhau còn hai cạnh bên không song song với nhau. Trong hình thang vuông thì cạnh bên vuông góc với hai đáy cũng là chiều cao của hình thang. S =(a +b) x h : 2 h= S x 2 : (a + b) (a + b) = S x 2 : h *Hoạt động 4: Bài tập Bài 1: Cho hình tam giác có chiều cao là 6,5dm và bằng đáy. Tính diện tích hình tam giác đó. Bài 2: Cho hình tam giác có đáy là 12,5cm. Tính chiều cao hình tam giác đó, biết diện tích hình là 55,625cm2 Bài 3:Một hình tam giác có diện tích là 45m2, chiều cao là 7,5 m. Tính đáy của hình tam giác đó. Bài 4:Một mảnh ruộng hình tam giác có đáy là 18,3m. Người ta mở rộng thêm đáy 5m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 45,75m2. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu. Bài 5:Một hình tam giác có đáy 25dm, diện tích 52,5dm2. Hỏi phải mở rộng đáy thêm bao nhiêu đẻ diện tích tăng thêm 11,55dm2. Bài 6: Cho hình tam giác ABC có cạnh C=15cm. Trên AC lấy điểm K sao cho AK= AC nối B với K, chiều cao KH của hình tam giác BKC là 8cm Tính diện tích hình tam giác ABC. Bài 7: Một hình thang có diện tích là 163 cm2, chiều cao là 10cm. Tính đáy lớn, đáy bé của hình thang, biết hiệu hai đáy là 8,4cm. Bài 8:Một hình thang ABCD có diện tích là 102,41cm2, đáy lớn 12,4cm, đáy bé 8,5cm. Nối A với C, tính diện tích các hình tam giác ABC và ACD. Bài 9:Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=6dm và bằng đáy lớn CD. Kéo dài đáy nhỏ về hai phía để hình thang trở thành hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 28,5dm2. Tính diện tích hình thang ABCD. Bài 10:Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8m2, đáy lớn hơn đáy bé là 13,5m. Hãy tính độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 33,6m2. IV. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ. - Về làm bài tập 10 vào vở và học phần lý thuyết Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt Luyện tập phân biệt r/d/gi I.Mục đích yêu cầu: - Hs tìm được các âm đầu r/ d/ gi thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn, đoạn thơ. - Có ý thức viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Dạy học bài mới: ùGiới thiệu bài mới: ù Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống các tiếng chứa r; d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn thơ: a, Quả bầu bắt chước bóng bay Muốn lên trời cứ loay hoay ...ưới ...àn Bờ ao, cây ...áy, cây khoai Suốt ngày chân ngứa bởi hay ...ẫm bùn. b, ...ưới chân ...ào chú nhái Nhảy ...a tìm ...un ngoi Bụi tre ...à không ngủ Đưa võng ...u măng non ...ừa đuổi muỗi cho con Phe phẩy tàu lá quạt * Chấm, chữa bài Bài 2: Điền vào chỗ trống d, r hoắc gi để có nội dung câu đố rồi đi tìm lời giải cho câu đố này: Mẹ ở ...ương ...an Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở ...ừng ở ...ú Nhiều kẻ ở ...uộng, ở vườn ...a đen xấu xí, ...uột trong nõn nà Bài 3: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng sau: rẻ; dẻ; giẻ; rây; dây; giây; ra; da; gia * Chấm, chữa bài 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ -Về làm bài tập 3 Đọc đề, làm bài tập và chép lại hai đoạn thơ vào vở: a, Quả bầu bắt chước bóng bay Muốn lên trời cứ loay hoay dưới giàn Bờ ao, cây ráy, cây khoai Suốt ngày chân ngứa bởi hay dẫm bùn. b, Dưới chân rào chú nhái Nhảy ra tìm giun ngoi Bụi tre già không ngủ Đưa võng ru măng non Dừa đuổi muỗi cho con Phe phẩy tàu lá quạt Đọc đề; trao đổi theo cặp về âm cần điền và lời giải cho câu đố: Mẹ ở dương gian Sinh con âm phủ Lắm kẻ ở rừng ở rú Nhiều kẻ ở ruộng, ở vườn Da đen xấu xí, ruột trong nõn nà ( Củ mài) Đọc đề; làm bài vào vở Tiếng Việt Luyện tập câu ghép I.Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu và thực hành câu ghép. -Học sinh làm bài tập liên quan đến câu ghép. -Giáo dục học sinh nói đúng và viết đúng cấu trúc ngữ pháp câu ghép. II.Chuẩn bị:Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra:Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ. 2.Bài mới:Hướng dẫn học sinh làm câc bài tập sau: Bài 1:Ghi tiếp vào chỗ tróng cho hoàn chỉnh: Dựa vào cấu tạo của câu, Người ta phân câu Tiếng Việt thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành. Câu ghép là câu Bài 2:Phân các câu dưới đây thành hai loại: Câu đơn và câu ghép, rồi hi kết quả vào chỗ trống thích hợp. a)Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm con đường sang Nhật Bản học quân sự, rồi qua Trung Quóc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp. b)Lương Ngọc Quyến hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. c)Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo cá lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh. d)Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa Bài 3:Xác định các vế câu ghép và gạch chân dưới chủ ngữ vị ngữ trong từng vế câu ghép. ở bài 2. Bài 4:Ghi dấu X vào ô trống dưới ý em lựa chọn. Viết vào chỗ trống lời giải thích Có thể tachs mỗi vế câu ghép tìm được ở bài tập 2 thành một câu đơn được không? Vì sao? Tách được Không tách được Bởi vì Bài 5: Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép: a)Bạn Nam học bài, còn. b)Nếu trời mưa to .. c)..,còn bố em là bộ đội. d).nhưng Nam vẫn đi học. Dựa vào cấu tạo của câu, Người ta phân câu Tiếng Việt thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành. Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ vị ngữ bình dẳng tạo thành. Các câu a,c là câu đơn. Các câu b,d là câu ghép. Lương Ngọc Quyến hy sinh /nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa Không tách được , bởi vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý trong vế câu khác. a)Bạn Nam học bài, còn bạn Bắc đi đá bóng. b)Nếu trời mưa to thì lớp em sẽ không đi cắm trại. c)Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội. d)Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học. IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết bài; Viết bài văn tả người I.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh phân biệt được các cách mở bài và kết bài. -HS viết được hai cách mở bài và kết bài khác nhau. Vận dụng để viết bài văn tả người hoàn chỉnh -GD học sinh có ý thức trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng: Bảng và một số kết bài và mở bài. III.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ:Có mấy cách kết bài và mấy cách mở bài? 2.Bài mới: ùGiới thiệu bài ù Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1:Hãy đọc các mở bài và kết bài sau và cho biết mỗi mở bài hay kết bài được viết theo cách nào? a)Tả một người thân trong gia đình em. Mở bài 1: Em thường phụ bố em làm các việc ở vườn nhà và hôm nay em theo phụ bố em chăm sóc vườn tiêu. Mở bài 2: Con chó Mi-sa vào liếm tay đánh thức làm em mơ màng tỉnh giấc. Trời đã sáng rõ. Bước ra hàng hiên, em thấy bố em cầm cuộn dây và xách thang ra vườn tiêu. Chắc sáng nay bố em chăm sóc cho các nọc tiêu trong vườn nhà. b)Tả một bạn cùng lớp: MB 1: Lớp em có đến ba bạn tên Huyền nhưng người được bạn bè quý mến hơn cả là bạn Phương Huyền. MB2: Trong quãng đời đi học, mỗi người đều có những người bạn thân thiết. Em cũng vậy. Người bạn thân nhất học cùng lớp em tên là Phương Huyền. c)Tả một người thân trong gia đình em: KB1: Được bố em chăm sóc suốt từ sáng tới giờ, vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. KB2: Được bố em chăm sóc vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. Có bố, cả mảnh vườn rộng năm công với tiêu, cà phê, điều cùng nhiều loại cây ăn trái luôn tươi tốt và nhờ vậy, cuộc sống của gia đình em ngày càng một khá hơn. d)Tả một người bạn cùng lớp; KB1: Bạn Huyền học giỏi, biết chăm lo việc nhà, hoạt bát, hòa đồng và được mọi người yêu quý. KB2: ở lớp cũng như ở nhà. Phương Huyền luôn làm tốt mọi công việc của mình và luôn vui vẻ, hòa nhã với mọi người. Bạn hoạt bát và học giỏi hơn em. Mẹ em thường lấy gương bạn Phương Huyền ra để khuyên em và không bao giờ em tự ái về điều đó. Bài 2; Những đoạn mở bài sau được viết theo cách nào? Em hãy viết lại theo cách khác. Đoạn 1: Người mà lớp em ai cũng quý mến là Nhật, tổ trưởng tổ em. Đoạn 2: Bà nội tôi thường nói: “ Con gái thời này hiếm có ai được nết ăn, nết làm, khéo léo đảm đang như mẹ cháu”. Hôm nay có dịp đứng ngắm mẹ nấu ăn tôi nghiệm thấy lời khen của bà quả là đúng. Đoạn 3: Đã 8 giờ rồi, hôm nay là thứ bảy. Em dọn dẹp thật nhanh để còn kịp xem chương trình “Đuổi hình bắt chữ” trên đài truyền hình Hà Nội. Vừa nghe thấy tiếng nhạc chương trình quảng cáo, em vội chạy ngay đến bên chiếc ti vi. Kia rồi, anh Xuân Bắc, người dẫn chương trình quen thuộc mà em hâm mộ đã xuất hiện. - Chấm một vài bài, nhận xét Bài 3:Với mỗi đề sau em hãy viết hai đoạn mở bài ( kết bài) theo hai cách khác nhau: -Tả thầy( cô) hiệu trưởng đáng kính của em. -Tả một diễn viên mà em hâm mộ. -Tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích. Bài 4: Chọn một trong ba đề trên rồi viết thành bài văn tả người. * Chấm vài bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và luyện lại hai cách mở bài và kết bài trên. Vài em trả lời Hs đọc đề và thảo luận theo nhóm Báo cáo: a, Mở bài 1: Mở bài trực ti ... bài văn tả người theo yêu cầu và dựa vào dàn ý nói miệng bài văn tả người rõ ràng mạch lạc. - Rèn hs kỹ năng trình bày trước đông người, kỹ năng diễn đạt có hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học : Đề bài và bố cục bài văn tả người III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Dạy học bài mới: ù Giới thiệu bài: ùHướng dẫn hs luyện tập: + GV nêu đề bài lên bảng: Đề bài: Tả cụ giỏo em đang giảng bài Dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu cụ giỏo khi đang giảng bài (tờn? Là người nhiệt tỡnh giảng dạy) 2. Thõn bài: a, Tả ngoại hỡnh: - tuổi : ngoài 50 - tầm vúc: thon thả, cõn đối - cỏch ăn mặc: gọn gàng, giản dị - khuụn mặt hiền từ, phỳc hậu - đụi mắt bồ cõu đen lỏy ẩn hiện dới hàng mi cong cong - da ngăm đen - mỏi túc: - hàm răng đều đặn, nụ cời tươi tắn b, Hoạt động cụ đang giảng bài: - cụ giảng bài say sưa, nhiệt tỡnh - giọng giảng cuốn hỳt, lỳc trầm lỳc bổng (nh nuốt lấy từng lời giảng) - vừa giảng, cụ vừa ghi bảng - tay cụ viết nhanh thoăn thoắt, những dũng chữ đều, đẹp hiện rừ trờn nền bảng xanh - cụ di chuyển nhanh, lỳc bờn này bảng, lỳc bờn kia bảng - bàn tay cụ khi giơ lờn, lỳc hạ xuống để diễn tả nội dụng bài học - khi chỳng em là bài, cụ giỏo xuống tận nơi. Cụ cỳi lom khom bờn bạn này, lỳc bờn bạn kia - bạn nào làm việc riờng, cụ biết ngay và nghiờm khắc phờ bỡnh - cựng một lỳc, em thấy cụ làm rất nhiều việc: giảng bài, viết bài, uốn nắn học sinh 3. Kết bài: nờu cảm nghĩ: - rất thớch nghe cụ giỏo giảng bài - hứa chăm chỳ nghe giảng để cụ vui lũng. + Nhận xét, bổ sung thêm. + Yêu cầu hs dựa vào dàn bài để viết một đoạn văn tả hình dáng( hoặc hoạt động của cô giáo) Nhận xét; Khen ngợi những em viết hay. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ - Về dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh bài văn Hát Vài em đọc đề 2 em nêu Làm bài cá nhân Vài em nêu Nhận xét, bổ sung cho bạn Chọn và viết một đoạn văn Vài em đọc đoạn văn mình vừa viết Lớp nghe và nhận xét Bài tham khảo Bài làm “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Đỳng như vậy, em rất thớch đợc đến trường, đến trường để đợc học bao điều hay lẽ phải, được gặp bạn bố. Nhưng để lại trong em ấn tượng sõu sắc nhất vẫn là hỡnh ảnh cụ giỏo Lan đứng trờn bục giảng bài. “Tựngtựngtựng” Tiếng trống vang lờn bỏo hiệu giờ vào lớp. Cụ giỏo bớc lờn lớp học. Lần này, em mới cú dịp ngắm kĩ cụ giỏo của mỡnh. Cụ Lan năm nay đó ngoài 50 tuổi. Nhưng so với tuổi thỡ trụng cụ cũn trẻ lắm. Tầm vúc cụ thon thả, cõn đối. Cụ ăn mặc giản dị. Thờng ngày, khi lờn lớp, cụ thờng mặc một chiếc quần sẫm màu cựng với ỏo sơ mi. Khuụn mặt cụ hiền từ, phỳc hậu. Đụi mắt bồ cõu đen lay lỏy ẩn hiện dưới hàng mi cong vỳt. Nước da cụ ngăm đen. Cụ cú nụ cười tơi tắn. Hàm răng đều đặn, trắng ngà. Mỏi túc dài ngang vai, đen nhỏnh. Cụ bắt đầu giảng bài mới. Cụ giảng bài say sa, nhiệt tỡnh. Giọng giảng cuốn hỳt, lỳc trầm lỳc bổng, ngõn nga, ấm ỏp. Chỳng em nh nuốt lấy từng lời giảng của cụ. Vừa giảng, cụ vừa viết bảng. Tay cụ đa nhanh thoăn thoắt. Từng dũng chữ đều đặn, ngay ngắn hiện rừ trờn nền bảng xanh. Cụ di chuyển nhanh, lỳc bờn này bảng, lỳc bờn kia bảng. Tay cụ đa lờn, hạ xuống để diễn tả nội dung bài học. Khi giảng, cụ thờng đa ra những cõu hỏi phụ để chỳng em thờm hiểu bài. Khi chỳng em làm bài, cụ xuống dới lớp hướng dẫn những bạn yếu. Lỳc cụ cỳi lom khom bờn bạn này nhắc nhở, phờ bỡnh cỏch trỡnh bày, chữ viết. Lỳc cụ cỳi lom khom bờn bạn kia uốn nắn. Cựng một lỳc, cụ làm rất nhiều việc: giảng bài, viết bài, uốn nắn học sinh. Bạn nào mất trật tự hay làm việc riờng, cụ biết ngay và nghiờm khắc phờ bỡnh. Em rất thớch nghe cụ Lan giảng bài. Em hứa sẽ giữ trật tự, hăng hỏi phỏt biểu, chăm chỳ nghe giảng để cụ vui lũng. Toán Ôn tập một số dạng toán đã học I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về giải các bài toán đã học. -Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy cho hs. II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Dạy học bài mới: ỏHoạt động 1: Giới thiệu bài ỏHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: hai địa điểm A và B cách nhau 54 km. Nếu cùng một lúc An đi từ A và Bình đi từ B ngược chiều nhau thì sau 3 giờ sẽ gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi bạn, biết mỗi giờ An đi nhanh hơn Bình 6km? * Chữa bài , nhận xét, chữa bài đúng. Bài 2: Địa điểm A cách địa điểm B 12 km. Lúc 6 giờ Minh đi từ địa điểm B về địa điểm C với vận tốc 4km/giờ thì Hoà đi xe đạp từ A đuổi theo Minh với vận tốc 12 km/ giờ. Hỏi Hoà đuổi kịp Minh lúc mấy giờ và chỗ đó cách A bao nhiêu km? * Chấm , chữa bài. Bài 3: Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích là 789,25 m2, chiều dài là 38,5 m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu mét, biết cửa vườn rộng 3,2m? * Chấm chữa bài Bài 4: Bán một cái quạt với giá 336 000 đồng thì lãi 12% so với tiền vốn. Tính tiền vốn của một cái quạt máy? * Chấm, nhận xét Bài 5: Cú hai thựng dầu, thựng thứ nhất hơn thựng thứ hai 12 lớt, biết rằng nếu lấy bớt ở thựng thứ hai 4 lớt dầu cũn lại của thựng thứ hai bằng số dầu của thựng thứ nhất. Hỏi mỗi thựng cú bao nhiờu lớt dầu ? Bài 6: Một cửa hàng cú số bỳt chỡ xanh gấp 3 lần bỳt chỡ đỏ. Sau khi cửa hàng bỏn đi 12 bỳt chỡ xanh và 7 bỳt chỡ đỏ thỡ phần cũn lại của số bỳt chỡ xanh hơn bỳt chỡ đỏ là 51 cõy. Hỏi trước khi bỏn, mỗi loại bỳt chỡ cú bao nhiờu cõy? Bài 7: Tuổi của bố bằng tuổi mẹ, tuổi Lan bằng tuổi mẹ, tổng số tuổi của bố và Lan là 44 tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiờu tuổi? Hát Đọc đề và nêu cách làm: +Tính tổng vận tốc trong một giờ + Tính vận tốc của mỗi người + Tính hiệu vận tốc của An và Bình Làm bài vào vở Đọc đề và làm bài: Minh đi trước Hoà só thời gian là: 8- 6= 2 ( giờ) Khi Hoà bắt đầu đi thì Hoà cách Minh là: 12 + ( 4 x 2) = 20( Km) Hiệu vận tốc giữa oàHHHHoà và Minh là: 12 - 4 = 8( km/ giờ) Thời gian để Hoà đuổi kịp Minh là: 20 : 8 = 2, 5 ( giờ) = 2 giờ 30 phút Chỗ Hoà đuổi kịp Minh cách A là: 12 x 2,5 = 30 ( km) Đọc đề và nêu cách làm: -Tìm chiều rộng của mảnh vườn - Tìm chu vi mảnh vườn - Tìm chiều dài bờ rào Đọc đề và làm bài: Coi tiền vốn là 100% thì tiền lãi là 12% Vậy 336 000 đồng bằng : 100% + 12% = 112% ( giá vốn) Tiền vốn của một cái quạt là: 336000 :112% = 300 000 ( đồng) Bài giải Nếu lấy bớt ở thựng thứ hai 4l dầu thỡ số dầu cũn lại của thựng thứ hai ớt hơn số dầu ở thựng thứ nhất là: 12 + 4 = 16 ( lớt) Coi số số dầu cũn lại của thựng thứ hai gồm 5 phần thỡ số dầu của thựng thứ nhất gồm 9 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 ( phần) Số dầu cũn lại của thựng thứ hai là: 16 : 4 x 5 = 20 ( lớt) Thực sự số dầu của thựng thứ hai là: 20 + 4 = 24 ( lớt) Số dầu của thựng thứ nhất là: 24 + 12 = 35 ( lớt) Đỏp số: 36l dầu; 24l dầu Bài giải Số bỳt chỡ xanh bỏn nhiều hơn bỳt chỡ đỏ là: 12 – 7 = 5 ( cõy) Trước khi bỏn, số bỳt chỡ xanh nhiều hơn số bỳt chỡ đỏ là: 51 + 5 = 56 ( cõy) Trước khi bỏn, coi số bỳt chỡ xanh gồm 3 phần bằng nhau thỡ số bỳt chỡ đỏ gồm 1 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Trước khi bỏn số bỳt chỡ đỏ là: 56 : 2 = 28 ( cõy) Trước khi bỏn số bỳt chỡ xanh là: 28 + 56 = 84 ( cõy) Đỏp số: 28 bỳt chỡ đỏ Bài giải Ta cú: = . Vậy tuổi Lan bằng tuổi mẹ. Coi tuổi mẹ gồm 8 phần bằng nhau thỡ tuổi Lan gồm 2 phần và tuổi bố gồm 9 phần. 44 tuổi gồm: 9 + 2 = 11 ( phần) Tuổi của bố là: 44 : 11 9 = 36 ( tuổi) Tuổi của Lan là: 44 – 36 = 9 ( tuổi) Tuổi của mẹ là: 8 4 = 32 ( tuổi) Đỏp số: Bố 36 tuổi Mẹ: 32 tuổi Lan: 8 tuổi 84 bỳt chỡ xanh IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ - Giao bài về nhà Tuần 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Giải được một số bài toán tổng hợp có liên quan đến dạng toán: Tìm hai hay nhiều số khi biết tổng và hiệu, Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số, trung bình cộng, bài toán tìm hai số khi biết hai tỉ số, toán tỉ lệ thuận, nghịch. II.Nội dung ôn tập: *Ôn lại lí thuyết các dạng toán trên. *Học sinh làm các bài tập sau; Bài 1: Việt coa 18 hòn bi, Nam có 16 hòn bi, Hòa có số bi bằng trung bình cộng của Việt và Nam. Bình có số bi kém trung bình cộng của 4 bạn là 6 hòn. Hỏi Bình có bao nhiêu hòn bi? Bài 2: Giải vô địch bóng đá thế giới có đọi bóng một nước mà tuổi trung bình của 11 cầu thủ ra sân lớn hơn 1 tuổi với tuổi trung bình của 10 cầu thủ (không tính đội trưởng). Tính xem tuổi của đội trưởng nhiều hơn tuổi trung bình của cả đội là bao nhiêu? Bài 3: Tổng chiều dài của ba tấm vải: xanh, trắng, đỏ là 108m. Nếu cắt tấm vải xanh, tấm vải trắng và tấm vải đỏ thì phần còn lại của ba tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải . Bài 4: Cho bốn số có tổng bằng 45. Nếu đem số thứ nhất cộng với 2, số thứ hai trừ đi 2, số thứ ba nhân với 2, số thứ tư chia cho 2 thì được kết quả bằng nhau. Hãy tìm 4 số đã cho. Bài 5: Một cái hồ nước hình hộp chữ nhật, dài 4m, rộng 2,5m, cao 1,8 m, hiện đang chứa 1000lít nước. Lúc 7 giờ 38 phút người ta cho nước vào hồ, vòi thứ nhất mỗi phút chảy được 40 lít, vòi thứ hai mỗi phút chảy nhanh hơn vòi thứ nhất 20 lít. Hỏi hồ đầy nước vào mấy giờ ? Bài 6: Một hồ nước hình hộp chữ nhật có dài 1,2m, rộng 1m, cao 0,8m, hồ không có nước lúc 6 giờ người ta mở nước vào hồ, mỗi phút chảy được 32 lít. Tuy nhiên ở đáy hồ lại có một lỗ thủng, mỗi phút chảy ra được 20 lít. Hỏi đến mấy giờ thì hồ đầy nước? Bài 7: Tổng ba số là 1978, số thứ nhất lớn hơn tỏng hai số kia là 58, nếu bớt ở số thứ hai đi 36 đơn vị thì số thứ hai bằng số thứ ba. Hãy tìm ba số đó. Bài 8: Một đội công nhân có 38 người sửa một quãng đường dài 1330m trong 5 ngày. Hỏi muốn sửa một quãng đường dài 1470m trong 2 ngày thì cần bao nhiêu người? (mức làm mọi ngưpời đều như nhau) Bài 9: Hai đoàn ô tô cùng chở xi măng như nhau. Đoàn thứ n hất gồm các ô tô loại trọng tải 5 tấn, đoàn thứ hai gồm các ô tô có trọng tải 3 tấn. Biết tổng số ô tô của cả hai đoàn là 24 chiếc. Tìm số ô tô mỗi đoàn. Bài 10: 50 người thợ xây xong một hồ bơi trong 42 ngày. Làm được 15 ngày thì có một số thợ đến giúp thành ra hồ xong sớm hơn 12 ngày. Hỏi có bao nhiêu người thợ đến giúp? *Sau khi học sinh được ôn lại lí thuyết về một số dạng toán điển hình trên thì học sinh làm các bài tập trên. *Học sinh lên bảng trình bày phần bài làm của mình. *GV sửa cách trình bày của học sinh và chốt kết quả đúng. *Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở cách trình bày một số bài chưa đạt yêu cầu. -Nếu làm không hết các bài tập trên thì về nhà hoàn thành tiếp.
Tài liệu đính kèm: