Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 03

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 03

Lòng dân ( phần 1 )

 I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ,

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
 ..
Tập đọc
 Lòng dân ( phần 1 )
 I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nôïi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
- Rút ND.	 
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.
 - Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 I.MỤC TIÊU: - Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
 II.CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ. Một HS kể câu chuyện về các anh hùng.
2. Bài mới.
 * Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã đọc, chứng kiến hay là câu chuyện của chính bản thân em.
* Gợi ý kể chuyện.	
 GV gợi ý :
 + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 + Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy ?
* HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.
GV đến từng nhóm nghe HS kể hướng dẫn uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp.	 
3. Củng cố - dặn dò.
 - Kể lại câu chuyện cho người thân
 - Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Viết nháp dàn ý.
- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.
TỐN
 Luyện tập 
I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.
- GD HS yêu thích học tốn
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độn g của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
	- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đĩ nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
ž.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dị
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > 
nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự
KHOA HỌC
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
 I.MỤC TIÊU: - Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 	
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu 
2. Bài mới:
* Giới hiệu bài học.
* Khai thác nội dung.
 * HĐ1 : Thảo luận nhóm 2
H: Nội dung các hình 1,2,3,4?
H : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ?	 
* HĐ2 : Cả lớp .
Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội dung của hình 5.6.7 sau đó trả lời câu hỏi:
 H: Nội dung của từng hình?
H : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? 
GV rút ra kết luận.
HĐ3 : Đóng vai.
H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm việc N4, GV đi hướng dẫn đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác giúp)
 3. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ - GDHS.
HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H1 : Các nhóm thức ăn có lợi ....
H2 : Một số thứ không tốt ....
H3: Phụ nữ có thai đang khám thai định kì.
H4:Người phụ nữ có thai mang vác nặng...
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng ,không dùng các chất kích thích .... theo hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có thai không nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc với các chất đôïc hóa học
H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H6 : Người có thai làm việc nhẹ .... 
H7 : Người chồng đang quạt cho vợ ....
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang thai làm việc nhẹ
HS nhắc lại câu hỏi trả lời 
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm theo dõi, bình luận va ørút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.	
- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại diện một số nhóm trình diễn.	 
Nhắc lại nội dung chính.
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I.MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
+ Trong nội bộ triuề đình Huế cĩ hai phái: chủ hồ và chủ chiến(đại diện là Tơn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tơn Thất Thuyết chủ động tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghĩa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. 
 - GD HS lòng yêu nước .
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
 Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét chính về tình hình .... ( phần chữ nhỏ trong SGK )
b. Khai thác nội dung.
* HĐ1 : Hỏi đáp.	
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS KG)
 - Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
* HĐ2 : Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa-kết hợp bản đồ.
* HĐ3 :
- Nêu ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế ?
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
3. Củng cố - dặn dò
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
- HS lên bảng trả lời.
- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp. 
- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp.
+ Lập căn cứ .... 
+ Lập các đội nghĩa binh ....
- HS đọc: Trước sự uy hiếp .... kháng chiến. 
+ Đêm mồng 4 ...Hoạt động của Pháp .... Tinh thần quyết tâm ....
 - HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa  
Phong trào chống Pháp mạnh mẽ ....
- Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên cứu vua giúp nước. 
- Đọc phần nội dung tóm tắt trong SGK.
Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
 I.MỤC TIÊU: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm N ... u thanh ®Ỉt ë ©m chÝnh (dÊu nỈng ®Ỉt bªn díi, c¸c dÊu kh¸c ®Ỉt trªn)
- 2, 3 häc sinh nh¾c l¹i.
- HS nhí viÕt bµi th¬ “ S¾c mµu em yªu”
Tiết 4 Tiếng việt
 më réng vèn tõ: nh©n d©n
i/ mơc tiªu:
- TiÕp tơc më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ chđ ®Ị Nh©n d©n.HS lµm ®­ỵc bµi tËp thªm yÕu tè sau tõ gèc cho tr­íc ®Ĩ t¹o thµnh tõ míi chØ c¸c tÇng líp nh©n d©n.
- Giĩp HS biÕt thªm mét sè c©u ca dao, thµnh ng÷, biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ phÈm chÊt tèt ®Đp cđa nh©n d©n ta.
II/ c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 1. Giíi thiƯu bµi :
 2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1:Thªm yÕu tè sau tõ gèc ®Ĩ t¹o thµnh tõ míi chØ c¸c tÇng líp nh©n d©n:
 + Thỵ: Thỵ ®iƯn, 
 +ThÇy: .
 + LÝnh: .
- 1 HS ®äc vµ nªu yªu cÇu BT.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
- Gäi 3 HS ch÷a bµi.
- HS nhËn xÐt, bỉ sung thªm tõ ng÷
- GV nx chung, chèt l¹i nh÷ng tõ ng÷ ®ĩng:
 ( + Thỵ may, thỵ c¬ khÝ, thỵ méc, thỵ cÊy, thỵ x©y
 + ThÇy gi¸o, thÇy ®å, thÇy thuèc, thÇy bãi, thÇy cĩng, thÇy mo
 + LÝnh g¸c, lÝnh thủ, lÝnh bé binh, lÝnh phßng kh«ng, )
Bµi 2: C¸c c©u tơc ng÷, ca dao s©u khuyªn chĩng ta ®iỊu g×?
a) BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng
 Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét dµn.
b) NhiƠu ®iỊu phđ lÊy gi¸ g­¬ng
 Ng­êi trong mét n­íc ph¶i th­¬ng nhau cïng.
c) Mét c©y lµm ch¼ng lªn non
 Ba c©y chơm l¹i nªn hßn nĩi cao.
- HS tù suy nghÜ lµm bµi.
- Gäi HS tiÕp nèi nªu ý kiÕn.
- GV nx, chèt néi dung tõng c©u ca dao, thµnh ng÷.
Bµi 3: ViÕt mét ®o¹n v¨n nãi lªn t×nh th­¬ng yªu, giĩp ®ì nhau trong cuéc sèng cđa nh©n d©n ta.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS viÕt ®o¹n v¨n . GV gỵi ý giĩp ®ì HS yÕu lµm bµi.
- GV chÊm ®o¹n v¨n cđa mét sè HS. Gäi mét vµi HS ®äc ®o¹n v¨n tríc líp.
- GV nx chung.
 3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n BT 3 vµo vë.
-------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ sáu , ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tiết 1 Âm nhạc
 (GV chuyên dạy)
Tiết 2 Anh Văn
 Giáo viên chuyên trách
 ----------------------------------------
Tiết 3 Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
 --------------------------------------------------
Tiết 4 Tập làm văn
LuyƯn tËp t¶ c¶nh
I.Mơc tiªu
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo Y/C bài tập 1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.
II. §å dïng d¹y häc
 - 4 ®o¹n v¨n cho hoµn chØnh, viÕt vµo 4 tê giÊy khỉ to.
- Bĩt d¹, giÊy khỉ to
- HS chuÈn bÞ kÜ dµn ý t¶ bµi v¨n t¶ c¬n ma
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. KiĨm tra bµi cị
- Yªu cÇu 5 HS mang vë lªn ®Ĩ GV kiĨm tra- chÊm ®iĨm dµn ý bµi v¨n miªu t¶ mét c¬n ma
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
 2. Bµi míi
Híng dÉn lµm bµi tËp
 Bµi 1
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
H: ĐỊ v¨n mµ b¹n Quúnh Liªn lµm lµ g×?
- Yªu cÇu HS trao ®ỉi, th¶o luËn ®Ĩ x¸c ®Þnh néi dung chÝnh cđa mçi ®o¹n
- Gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt kÕt luËn
H: Em cã thĨ viÕt thªm nh÷ng g× vµo ®o¹n v¨n cđa b¹n Quúnh Liªn?
- Yªu cÇu hS tù lµm bµi
- Yªu cÇu 4 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng líp
- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt sưa ch÷a ®Ĩ rĩt kinh nghiƯm, ®¸nh gi¸ cho ®iĨm
- Gäi 5-7 HS ®äc bµi cđa m×nh ®· lµm trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
 Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Gỵi ý HS ®äc l¹i dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma m×nh ®· lËp ®Ĩ viÕt
- HS lµm bµi
- 2 HS tr×nh bµy bµi cđa m×nh. GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc bµi cđa m×nh
- NhËn xÐt cho ®iĨm bµi v¨n ®¹t yªu cÇu
3. Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ viÕt l¹i bµi v¨n . Quan s¸t trêng häc vµ ghi l¹i nh÷ng ®iỊu quan s¸t ®ỵc
- 5 HS mang bµi lªn chÊm ®iĨm
- HS däc yªu cÇu
- T¶ quang c¶nh sau c¬n mưa
- HS th¶o luËn nhãm
- §o¹n 1: giíi thiƯu c¬n mưa rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh ngay.
- §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n m­a.
§o¹n 3: C©y cèi sau c¬n m­a.
- §o¹n 4: ®êng phè vµ con ngêi sau c¬n m­a.
+ §o¹n1: viÕt thªm c©u t¶ c¬n m­a
+ §o¹n 2; viÕt thªm c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh miªu t¶ chÞ gµ m¸i t¬, ®µn gµ con, chĩ mÌo khoang sau c¬n m­a
+ §o¹n 3: viÕt thªm c¸c c©u v¨n miªu t¶ mét sè c©y, hoa sau c¬n m­a
+ §o¹n 4: viÕt thªm c©u t¶ ho¹t ®éng cđa con ngêi trªn ®êng phè
- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc
- HS ®äc yªu cÇu
- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to, c¶ líp viÕt vµo vë 
- 2 HS lÇn lỵt ®äc bµi . c¶ líp nhËn xÐt
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh
Buổi chiều Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tiết 2 Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I .MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.CHUẨN BỊ : Thông tin và hình trang 14, 15-SGK. 
HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được.
+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.
Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
4. Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5.Nhận xét- Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý tuổi và đã biết làm gì.
- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có đáp án đúng và nhanh nhất.
-Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhắc lại .
Tiết 3 Tốn
 Ơn tập về giải tốn
I/ MỤC TIÊU: -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đĩ.
Lµm ®­ỵc BT 1.
GD HS ham häc to¸n.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
 	Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
b) HS tự làm.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
Tiết 4 Sinh hoạt lớp
TUẦN 3
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 4:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 3 CKTKN GDBVMT.doc