Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Phú Thọ B

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Phú Thọ B

I – MỤC TIÊU :

 Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

o Có ý thức học tập, rèn luyện.

 Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Các bài hát về chủ đề Trường em.

 Các mẩu chuyện nói về học sinh gương mẫu.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường tiểu học Phú Thọ B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
Có ý thức học tập, rèn luyện.
Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bài hát về chủ đề Trường em. 
Các mẩu chuyện nói về học sinh gương mẫu.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường?
- GV nhận xét. 
- 1 HS nêu.
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu.
 * Mục tiêu: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. 
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. 
* Cách tiến hành: 
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
- HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. 
 - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. 
KL : GV nhận xét chung và kết luận.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. 
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài)
- Vài HS kể. 
- GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. 
- HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. 
KL : GV rút ra kết luận.
d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. 
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp 
* Cách tiến hành: 
- GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. 
- HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em.
KL : GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau.
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
(Tiết 3)
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- 2 HS lần lược đọc bài trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
Sử dụng tranh và tư liệu khác để giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. 
+ Đoạn 2: Bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16.
- GV gợi ý HS nêu ý chính của bài.
- HS nêu ý chính của bài.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
- HS ghi ý chính của bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh : 
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nước ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trong SGK phóng to.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm. 
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. 
* Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. 
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. 
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. 
- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV chốt lại kết quả đúng. 
c. Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
* Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ HS trả lời.
+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao ? 
+ HS khá, giỏi trả lời.
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. 
+ HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng, kết kợp giáo dục học sinh qua bài học.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Toán
Luyện tập 
(Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
 Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu thế nào gọi là phân số thập phân. Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Luyện tập:
Bài 1:
- GV cho HS tự làm.
- GV yêu cầu HS đọc các phân số thập phân vừa tìm được.
Bài 2:
- Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 3:
- Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu là 100.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
- HS viết các phân số vào các vạch tương ứng trên tia số.
- HS lần lượt đọc.
- 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS nêu: Ta tiến hành so sánh các phân số và chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống.
- HS làm cá nhân
- HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó:
 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi TViệt của lớp đó là:
 = 6 (học sinh)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán
 6 HS giỏi Tiếng Việt
3. Củng cố, dặn dò:
 Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
 GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
Chính tả
Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng, (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Tiếng Việt 5. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
* Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
* Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả. 
- HS đọc thầm lai bài chính tả.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS chú ý hiện tượng chính tả, luyện viết các từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- HS soát lỗi chính tả.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
* Mục tiêu: Ghi lại đúng phần vần của tiếng, (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
* Tiến hành:
Bài 2/ Trang 17
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp.
- HS làm bài tập vào nháp.
- Tổ chức cho HS nêu kết quả.
- HS làm miệng. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
- HS sửa bài.
Bài 3/Trang 17
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
Toán
Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số ... .HOẠT ĐỘNG 2: 
	- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần gạch dưới)
	- Vận động theo nhạc: Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải nhún chân theo nhịp.
 	3-.Phần kết thúc: 
?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì?
 	- Tả cảnh đẹp thiên nhiên vào buổi sáng.
 ?.Em nào còn nhớ những bài hát nào dã học cũng tả cảnh đẹp của thiên nhiên? 
-Bài ca đi học ; gà gáy; Khăn quàng thắp sáng bình minh,
	- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay theo nhịp.
 	- Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau chúng ta sẽ hát lại cho thật hay.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 
Ñòa lí 
Địa hình và khoáng sản
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí thiên nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. 
- 1 HS trình by.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Địa hình. 
* Mục tiêu: 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Chỉ cc dy ni v đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dy Hồng Lin Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK/69. 
- HS đọc và quan sát hình. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV hỏi HS kh, giỏi : 
+ Cc dy ni chạy theo hướng nào ?
+ Chỉ tn cc dy ni cĩ hình cnh cung ?
- HS kh, giỏi trả lời.
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. 
c. Hoạt động 2: Khoáng sản. 
* Mục tiêu: 
- Nu tn một số khống sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí thin nhin,
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyn, a-pa-tít ở Lo Cai, dầu mỏ, khí tự nhin ở vng biển phía nam,
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70. 
- HS quan sát hình và đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện các nhóm hoàn thành câu hỏi. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71. 
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức các em vừa được học. 
* Tiến hành: 
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
- HS thực hành chỉ bản đồ. 
- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
Toán
Hỗn số (tiếp theo) 
(Tiết 10)
I. MỤC TIÊU
Biết chuyển một hỗn số thành phần phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng đọc và viết một số hỗn số mà GV đưa ra.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài học:
a) Hoạt động 1: HD cách chuyển một hỗn số thành phân số
- GV dán hình vẽ lên bảng
- Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông được tô màu?
 - Yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số.
- Hãy nêu cách chuyển thành phân số?
- Vậy muốn chuyển một hỗn số thành phân số ta làm thế nào?
a) Hoạt động 1: HD luyện tập
Bài 1: (3 hỗn số sau : HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nêu cách hỗn số thành phân số?
Bài 2: (b : HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu 
a) 
- Cho HS tự làm các bài còn lại.
Bài 3: (b : HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu 
a) 
- Cho HS tự làm các bài còn lại.
- Đã tô màu hình vuông
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét.
Viết gọn là : 
- HS nêu cách chuyển thành phân số
- HS trình bày như SGK.
- Chuyển hỗn số thành số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vớ để nhận xét.
- Vài HS nêu.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
Cho HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? (Tiết 4)
I – MỤC TIÊU :
Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Hình trang 10, 11 SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bi cũ :
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bi mới :
a. Giới thiệu bi :
b. Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. 
* Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
* Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Tạo ra tinh trùng.
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- Tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
- Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS.
- GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- HS lắng nghe.
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
(Tiết 4)
I – MỤC TIÊU :
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước.
2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1. 
* Mục tiêu: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 23
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến.
- 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến.
- GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK.
- HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2. 
* Mục tiêu: Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu.
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 23
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc.
- HS làm việc nhóm 6.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày.
- Các nhóm thi đua trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần 3.
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu 
Simh hoạt các mặt hoạt động đầu năm.
Xây dựng nề nếp lớp 
Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. Chuẩn bị
 - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
III. Nội dung
1. Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần
 Các tổ báo cáo kết quả thi đua và đè nghị khen thưởng của từng tổ
Ý kiến của các cá nhân
 Giáo viên nhận xét và nêu tên những học được thư khen trong tuần
 - GV GV nhận xét tổng kết về các mặt mạnh cần phát huy, khắc phục các mặt còn hạn chế
* Cho hs hát : 
2. phương hướng tuần tới
+Về học tập
GV nêu chủ điểm hoạt động của tháng
Nhắt nhở HS xem trước bài trước khi vào lớp 
Tổ chức phong trào thi đua học tập trong tổ
+ Về lao động
Trực nhật theo đúng quy định: 
 Tưới cây trong phòng học 
Vệ sinh sân trường
GD học sinh khi tham gia giao thông phải tuyệt đối thực hiện đúng theo luật ATGT trách để xảy ra tai nạn
Tiếp tục vận động hs đóng góp các khoản quỹ đầu năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2_2.doc