Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

 TẬP ĐỌC

 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I.Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu. )

Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 61 trang Người đăng hang30 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
 TẬP ĐỌC
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, 
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu. )
Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Giáo viên đọc 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn, giới thiệu tranh minh hoạ.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu  ông mới tha cho.
Đoạn 2 : Tiếp theo  lụa thưởng cho.
Đoạn 3 : Còn lại.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài, luyện đọc diễn cảm.
 Đoạn 1 : 
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên giúp HS hiểu từ ngữ được chú giải
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Đoạn 2 : 
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên giúp HS hiểu thêm từ ngữ thềm cấm, khinh nhờn, kể rỏ ngọn ngành
- Giáo viên nhận xét chung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Đoạn 3 :
- Giáo viên giúp HS hiểu thêm từ ngữ chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng.
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2
Củng cố, dặn dò (3’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc bài theo cách phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một (phần hai) và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HSG-K đọc đoạn 1 (lượt 1).
- HSK-TB đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa từ ngữ câu đương
- HSK-TB đọc lượt 3.
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 1 (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa từ ngữ thái sư, kiệu, quân hiệu
- HS đọc lượt 3.
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi 2.
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai.
- HS đọc đoạn 3
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa từ ngữ xã tắc, thượng phụ
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi 3, 4.
- HS đọc lại đoạn 3 theo cách phân vai.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn 
 CHÍNH TẢ
CÁNH CAM LẠC MẸ
I.mục tiêu 
- Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
 - Ôn tập chính tả phương ngữ : Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (r/d/gi), âm chính (o/ô)
-(GDMT)Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học 
- Phiếu lớn photo bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
B.Bài mới
* Giới thiệu bài (2’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết (18’)
- Giáo viên đọc.
- Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
-Những con vật nào đã giúp cánh cam?
-Các loài vật trong Mt thiên nhiên các em cần phải làm gì?(GDMT)
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (12’)
Bài tập 2a:
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức
- Giáo viên hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
* Củng cố, dặn dò (3’)
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS nghe và theo dõi sách giáo khoa.
- HS trả lời (cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè ,yêu quý các loài vật và có ý thức bảo vệ chúng).
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh sửa những chữ viết sai 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc độc lập sau đó chơi Thi tiếp sức.
- HS đọc lại chuyện vui.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Mĩ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (5’)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Luyện tập (30’)
Bài 1 : Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân.
- Chú ý HS trường hợp r = 2 cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
Bài 2 : Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó.
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích và tính chia các số thập phân
Bài 3a : Luyện tập tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
Bài 3b : Lưu ý HS : Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi bánh xe.
Bài 4 : Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác :
- Tính chu vi hình tròn
- Tính nửa chu vi hình tròn
- Xác định chu vi hình H là nửa chu vi hình tròn
cộng với độ dài đường kính. Từ đó tính chu vi hình H.
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố dặn dò (3’)
- Gv tổ chức trò chơi cho Hs.
- Gv nhận xét tiết học
-Hs làm bài 3
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HSK làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
- Cả lớp làm vào vở.
- HSG làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai (nếu có)
- HS thực hiện các bước tính chu vi hình H và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- 2 đội thi đua.
LuyÖn TiÕng ViÖt
 LuyÖn tËp t¶ ng­êi I/Môc tiªu :1.Cñng cè kiÕn thøc vÒ dùng ®o¹n kÕt bµi
2.HS viÕt ®­îc ®o¹n kÕt bµi cho bµi v¨n t¶ ng­êi theo hai kiÓu: kÕt bµi kh«ng më réng vµ kÕt bµi
1. Giíi thiÖu bµi 
2. Ho¹t ®éng 1: HS lµm bµi vµo vë 
- GV Y/C HS ®äc thÇm 4 ®Ò ë tiÕt 38, chän mét ®Ò vµ viÕt ®o¹n kÕt bµi theo hai kiÓu: kh«ng më réng vµ më réng . 
-HS chän ®Ò vµ mét sè em nªu ®Ò bµi m×nh chän 
-HS lµm bµi vµo vë lµm ®éc lËp . 
3. Ho¹t ®éng2: Ch÷a bµi vµ cñng cè kiÕn thøc phô,Gv bæ sung.
- Cho mét sè em ®äc bµi lµm cña m×nh, líp l¾ng
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng phô vµ s÷a ch÷a nÕu cÇn thiÕt
4.Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
-VÒ nhµ «n l¹i bµi, em nµo ch­a hoµn thiÖn tiÕp tôc hoµn thiÖn vµo vëBT.
H­íng dÉn thùc hµnh
Thùc hµnh ®¹o ®øc
I-Môc tiªu:
1.HS nªu lªn ®­îc:
-Mçi mét ng­êi ®Òu cã quª h­¬ng vµ cÇn yªu quª h­¬ng m×nh.
-Nh÷ng biÓu hiÖn cña t×nh yªu quª h­¬ng.
-Thùc hiÖn ®­îc mét sè viÖc lµm cô thÓ ®Ó thÓ hiÖn t×nh yªu ®èi víi quª h­¬ng m×nh.
-Yªu quª h­¬ng,t«n träng nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp cña quª h­¬ng.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
A-Bµi cò:
-HS tr×nh bµy tr­íc líp viÖc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
- C¸c HS kh¸c hái b¹n nh÷ng ®iÒu m×nh quan t©m.
B-Bµi míi:
H§1: Xö lÝ t×nh huèng:
-HS c¸c nhãm th¶o luËn t×nh huèng sau: Vµo dÞp hÌ,Mai cïng bè mÑ vÒ th¨m «ng bµ ë quª.Tèi h«m tr­íc khi rêi quª h­¬ng, bè vµ b¹n Mai ®Õn nhµ b¸c tr­ëng th«n ch¬i vµ ®­îc biÕt,th­ viÖn th«n ®ang cÇn nhiÒu s¸ch b¸o cho mäi ng­êi ®äc.Mai chît nhí ®Õn sè s¸ch chuyÖn mµ bè võa mua cho em chiÒu nay...
Theo em b¹n Mai cã thÓ lµm g× ®èi víi th­ viÖn cña th«n?
-HS c¸c nhãm ®­a ra c¸ch gi¶i quyÕt vµ th¶o luËn.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV kÕt luËn.
H§2: HS nªu ý nghÜa cña quª h­¬ng vµ nh÷ng hµnh ®éng thÓ hiÖn lßng yªu quª h­¬ng.
-HS th¶o luËn nhãm 4 hoµn thµnh BT 1,2 trong SGK.
-§¹i diÖn tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Qua kÕt qu¶ th¶o luËn,em nµo cã thÓ cho líp biÕt:
H§3: Liªn hÖ thùc tÕ.
-HS th¶o luËn nhãm 2:
+Quª cña b¹n ë ®©u?
+B¹n biÕt g×, nhí g× vÒ quª h­¬ng m×nh?
+B¹n ®· vµ cã thÓ lµm g× theo kh¶ n¨ng ®Ó thÓ hiÖn lßng yªu quª h­¬ng cña m×nh?
III-H­íng dÉn thùc hµnh.
- S­u tÇm c¸c bµi th¬,bµi h¸t,tranh ¶nh,truyÒn thèng vÒ quª h­¬ng nãi chung vµ quª h­¬ng m×nh nãi riªng.
- Thùc hiÖn mét sè viÖc lµm cô thÓ thÓ hiÖn lßng yªu quª h­¬ng.
LuyÖn to¸n
LUYÖN TÝNH DIÖN TÝCH H×NH THANG Vµ DIÖN TÝCH H×NH TRßN
I/Môc tiªu:
-Gióp HS cñng cè kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ,diÖn tÝch h×nh trßn .
II/C¸c ho¹t ®éng :
1.Giíi thiÖu bµi 
2.Ho¹t ®éng 1:HS lµm bµi vµo vë BTT5
-GV Y/C HS ®äc kÜ néi dung bµi tËp råi tù lµm vµo vë.
-HS lµm bµi, GV theo dâi gióp ®ì em yÕu .
3.Ho¹t ®éng 2: Ch÷a bµi tËp vµ cñng cè kiÕn thøc
Bµi 1: (HS yÕu vµ TB) Mét th÷a ruéng h×nh thang cã ®¸y bÐ b»ng mét n÷a ®¸y lín, chiÒu cao 4m. tÝnh diÖn tÝch. BiÕt r»ng ®¸y bÐ 3m.
Bµi 2: HS kh¸ giái . Mét h×nh thang cã trung b×nh céng 2 ®¸y lµ 24m, chiÒu cao b»ng trung b×nh céng hai ®¸y. tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ®ã.
Bµi 3: HS gi¬ thÎ chän ®¸p ¸n.
5.Ho¹t ®éng 3: Còng cè quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh trßn.
- Cho vµi HS nh¾c l¹i quy t¾c vµ viÕt l¹i c«ng thøc.
Còng cè dÆn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
VÒ nhµ «n l¹i kiÕn thøc ®· häc.
Thø ba ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2010
ThÓ dôc
Tung vµ b¾t bãng
Trß ch¬i: " Bãng chuyÒn s¸u"
I/ Môc tiªu: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay, «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n. Y/c thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c 
t­¬ng ®èi ®óng
- TiÕp tôc lµm quen trß ch¬i "Bãng chuyÒn s¸u" y/c biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc 
II/ §Þa ®iÓm , ph­¬ng tiÖn : 
- §Þa ®iÓm: VÖ sinh n¬i tËp ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn
- Ph¬ng tiÖn : Mçi em mét d©y nh¶y vµ 1 sè bãng ®Ó HS luyÖn tËp
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
H§ 1: PhÇn më ®Çu : ( 6 - 10 phót )
- GV nhËn líp phæ biÒn nhiÖm vô y/c giê häc
+ Y/c HS tËp hîp thµnh vßng trßn, xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, khíp gèi
+ Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän
H§ 2: PhÇn c¬ b¶n ( 18 - 22 phót )
a. ¤n tung bãng vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung bãng b¾t bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay
+ GV y/c HS nhí l¹i vµ thùc hiÖn tr­íc líp => GV theo dâi nhËn xÐt
- Y/c tËp luyÖn theo tæ 
- GV quan s¸t nh¾c nhë vµ söa sai, gióp ®ì HS thùc hiÖn ch­a ®óng 
- Tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ. NhËn xÐt , b×nh chän c¸ nh©n tæ lµm tèt
b. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- GV chia tæ tËp luyÖn 
- Tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ 
- GV cïng HS nhËn xÐt b×nh chän
c. Hd ch¬i trß ch¬i"bãng chuyÒn s¸u"
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, qui ®Þnh ch¬i
- Chia c¸c ®éi ch¬i ®Òu nhau cho HS ch¬i thö
- GV nh¾c c¸c em ®¶m b¶o an khi ch¬i
H§ 3: PhÇn kÕt thóc ( 4 - 6 phót )
- GV nhËn xÐt hÖ thèng bµi häc
- HS tËp hîp thµnh 3 hµng ngang, theo dâi, l ... m
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu / 78 rồi ghi vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình / 79 và thảo luận câu hỏi về sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm chơi trò chơi được giới thiệu / 80 SGK.
- Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình cho nhóm khác.
- Các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục Thực hành / 80, 81.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SỬ 
BÀI 18. ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 
( 1945 – 1954)
I . Mục tiêu : 
Sau bài học HS biết :
Những SKLS tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian.
Kĩ năng tóm tắt các SKLS tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bản đồ Hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên phát phiếu học tập giao nhiệm vụ học tập cho HS 
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên tổ chức trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn các địa danh tiêu biểu
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
- HS nhớ lại những tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu một số sự kiện theo niên đại.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử ứng với các địa danh đó.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
KĨ THUẬT 
BÀI 22. CHĂM SÓC GÀ 
I . Mục tiêu : 
HS cần phải :
Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Biết cách chăm sóc gà.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học : 
Một số tranh minh hoạ trong SGK.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Giáo viên giúp HS hiểu thế nào là Chăm sóc gà.
- Giáo viên đặt câu hỏi về mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Nhận xét, chốt kiến thức như SGV / 71.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
Hỏi : Nêu tên các việc chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà con
- Giáo viên nhận xét, giải thích thêm.
- Giáo viên đặt câu hỏi về sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con
- Nhận xét, chốt kiến thức như SGV / 72.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Giáo viên đặt câu hỏi về cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Hãy nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn.
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức như SGV / 72.
 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên phát phiếu đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên nêu đáp án.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
* Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn đọc bài 23
- HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi.
- HS nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS trả lời câu hỏi / SGK.
- HS đọc mục 2b và trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2c, quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài tập.
- HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 KĨ THUẬT 
BÀI 23. VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I . Mục tiêu : 
HS cần phải :
Nêu mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh minh hoạ cho bài học.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Giáo viên đặt câu hỏi về công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Giáo viên nhận xét, tóm tắt.
- Giáo viên nêu vấn đề :Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
- Giáo viên nhận xét, tóm tắt.
- Đặt câu hỏi và gợi ý để HS nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Giáo viên nhận xét, tóm tắt nội dung chính hoạt động 1 như SGV / 74.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Giáo viên đặt câu hỏi về tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà.
- Giáo viên nhận xét, giải thích thêm.
- Giáo viên tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà SGV / 74.
b) Vệ sinh chuồng nuôi
- Giáo viên đặt câu hỏi về tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi
- Giáo viên nhận xét, tóm tắt tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi theo nội dung SGK.
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
- Giáo viên giải thích thế nào là dịch bệnh
- Giáo viên đặt câu hỏi về tác dụng của việc tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên phát phiếu đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên nêu đáp án.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
 * Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
 - Dặn ôn các bài trong chương 2 và đọc bài 24.
- HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi theo cách hiểu của mình.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2a và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc tác dụng của chuồng nuôi gà (bài 16).
- HS nêu tác dụng của không khí đối với đời sống động vật, từ đó nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2c và nhìn hình 2 nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi SGK.
- HS làm bài tập.
- HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 ĐẠO ĐỨC 
BÀI 10. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( tiết 1 )
I . Mục tiêu : 
Sau khi học bài này, HS biết :
Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
Thực hiện các qui định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Tài liệu và phương tiện : 
Ảnh trong bài phóng to.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Đến Ủy ban nhân dân phường
* Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết tầm quan trọng của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành :
- Giáo viên đưa câu hỏi theo nội dung truyện.
- Giáo viên kết luận như SGV / 46.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu : HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.	
- Kết luận như SGV / 46.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu : HS biết một số hành vi và việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.	
- Kết luận như SGV / 46.
Hoạt động tiếp nối
- HS đọc truyện trong SGK.
- HS thảo luận câu hỏi và trình bày.
- HS đọc Ghi nhớ SGK.
- HS thảo luận,
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến.
- HS tìm hiểu về UBND xã (phường) nơi mình ở ; các công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MĨ THUẬT 
BÀI 20. VẼ THEO MẪU - MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I . Mục tiêu : 
- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên 
Một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả  có hình dáng và màu sắc khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ,
SGK, SGV.
Học sinh
SGK. Vật liệu dùng để vẽ.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- Giáo viên và HS bày mẫu vật.
- Giáo viên bổ sung, tóm tắt ý kiến.
- Giáo viên phân tích để HS cảm thụ vẻ đẹp của mẫu.
Hoạt động 2 : Cách vẽ 
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý, hướng dẫn cách vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên và HS chọn một số bài vẽ để nhận xét.
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn dò :
- Chuẩn bị đất nặn.
- HS quan sát, nhận xét về tỉ lệ chung, vị trí, hình dáng, màu sắc, phần sáng , tối của mẫu, 
- HS nắm cách vẽ.
- HS làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
Ghi nhận 
Tuần 20
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ĐỊA 
BÀI 19. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA Việt Nam
I . Mục tiêu : 
Học xong bài này, HS : 
Dựa vào bản đồ (lược đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
Biết được :
+ Cam-pu-chia, Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bản đồ Các nước châu Á.
Bản đồ Tự nhiên châu Á.
Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Cam-pu-chia
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
Bước 1 : Giáo viên giao nhiệm vụ học tập.
Bước 2 : 
Bước 3 :
- Kết luận như SGV / 123.
2 – Lào
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
- Kết luận như SGV / 123.
5 – Trung Quốc
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm, cả lớp
Bước 1 : 
Bước 2 : 
Bước 3 : Giáo viên bổ sung như SGV / 124.
Bước 4 : Giáo viên giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành
Bước 5 : Giáo viên cung cấp thông tin về các ngành sản xuất nổi tiếng ở Trung Quốc
- Kết luận như SGV / 124.
- HS nhìn hình 3 ở bài 17 và hình 5 bài 18, nhận xét về vị trí địa lí của Cam-pu-chia.
- HS đọc mục 1 SGK để nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia
- HS trao đổi với bạn kết quả làm việc.
- HS làm việc tương tự như tìm hiểu về Cam-pu-chia
- HS nhìn hình SGK, nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
- Các nhóm nhìn hình 5 bài 18 và gợi ý SGK trao đổi rút ra nhận xét về diện tích và số dân của Trung Quốc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhìn hình 3
Ghi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20(1).doc