Tập đọc:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ Mục đích - yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).
KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ***************************** Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục đích - yêu cầu - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK). KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? +) Đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +) Hai đoạn còn lại cho em biết gì? + Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv đọc mẫu 1 đoạn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ. + Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 - 2 nhóm đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, 2: + vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. - Vài Hs nhắc lại. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - HS đọc 2 đoạn còn lại: + Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng., sai người ám hại Giang Văn Minh. + Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. tràn đầy lòng tự hào dân tộc. +) Giang Văn Minh bị ám hại. + Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. **************************** Toán T101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Kiến thức: - GV đính hình vẽ lên bảng. + Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - Gv dùng thước minh hoạ trên hình. + Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? + Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Hs xác định: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + HCN có chiều dài: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; + Chiều rộng HCN: 40,1 m. + Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. - HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau. Đáp số : 7630 m2 C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự. *************************** Chính tả T21: (nghe – viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục đích yêu cầu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2a, 3a. II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn kể điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc. * Bài tập 3: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - 2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước. - HS theo dõi SGK. + Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng thi làm bài. *Lời giải: - dành dụm, để dành. - rành, rành rẽ. - cái giành. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở bài tập. - Một số Hs trình bày. *Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. - 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện. - HS nêu nội dung bài thơ. ***************************** CHIỀU: KHO, SỬ, ĐỊA GV BỘ MÔN DẠY ****************************** Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG NHÂN I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -Làm được BT1,2 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. *TTHCM: Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS làm lại BT 3, phần Luyện tập, tiết LTVC trước - xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau theo cách nào, có gì khác nhau? B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT1. - GV cho HS tự làm bài. GV phát bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu đã viết các từ trong BT1 cho 3 – 4 HS. - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả. Bài tập 2 - GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT 2. - GV cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ và làm bài. GV hướng dẫn: Các em nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B. Bài tập: 3 - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT. - GV giải thích: Câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - GV gọi một, hai HS khá, giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết bài vào vở. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. *TTHCM: Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ, biết sử dụng đúng những từ mới học. HS trình bày: + Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào. Vế 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì. Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy). - HS đọc. - Miệng: nghĩa vụ công dân quyền công dân ý thức công dân bổn phận công dân trách nhiệm công dân công dân gương mẫu công dân danh dự danh dự công dân - 1 HS đọc. - HS đọc thầm và làm bài theo nhóm 2: + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi + Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 1, 2 HS trình bày: + Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp..Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn. - Làm vở. - HS tiếp nối nhau trình bày. .. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 SÁNG: GV TIN HỌC, ANH VĂN DẠY ******************************* CHIỀU: Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I/ Mục tiêu - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng : Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. + Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất. 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS giải. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm. - Cho HS làm vào vở. - Cho HS đổi vở, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. + HS xác định các kích thước theo bản ... ạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Trường, Hoàng. + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Thuỳ Linh, Phương Linh. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém. b) Thông báo điểm. 2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. ********************************* *********************************** : TOÁN: ÔN LUYỆN 2 TIẾT LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs củng cố về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ấy. 2-KN: HS vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại. Phát triển tư duy cho HS. 3- GD : HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn bảng đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đó học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 a/ Đọc số 208cm3 ; 10,815cm3 : . 0,905dm3 ; m3 : b/ Viết số Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối Hai nghìn không trăm mười chín mét khối Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối Bảy phần mười dề-xi-mét khối Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a)5dm3 = .cm3 0,07 dm3= cm3;dm3= cm3 b) 8,7m3= cm3 ; 0,23m3= cm3 m3= . cm3 GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ . a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = dm3 .. cm3 d) 82345 cm3 = dm3 cm3 Bài 4: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối. 54 cm3; 450 cm3; 0,8 cm3; 23 m3; 2,6 m3; 0,9 m3 Hướng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 5: Viết các số đo thích hợp vào chỗ trống. HìnhHCN (1) (2) (3) Chiều dài 6cm 2,5dm 3/4m Ch. rộng 4cm 1,8dm 1/3m Ch. cao 5cm 1,1dm 2/5m Thể tích Bài 6: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 4. Củng cố dạn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Học sinh làm trên bảng. a/ Đọc số - 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối. - 10,815cm3 : Mười phẩy tám trăm mười lăm xăng-ti-mét khối. - 0,905dm3 : Không phẩy chín trăm linh năm đề-xi-mét khối. - m3 : Năm phần ba mét khối. - Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3 - Hai nghìn không trăm mười chín mét khối : 2010m3 - Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3 - Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3 Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Em khác nhận xét, bổ sung. a)5dm3 = 5000cm3 0,07 dm3= 70 cm3 dm3= 5 cm3 b) 8,7m3= 8700000 cm3; 0,23 m3=230000 cm3; m3= 4000 cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 - HS làm nhóm- Chữa bài 54 cm3 = 0,054dm3 450 cm3 = 0,450dm3 0,8 cm3 = 0,008dm3 23 m3 = 23000dm3 2,6 m3= 2600dm3 0,9 m3 = 900dm3 HS làm theo nhóm- chữa bài: HCN (1) (2) (3) Chiều dài 6cm 2,5dm m Ch. rộng 4cm 1,8dm m Ch. cao 5cm 1,1dm m Thể tích 120cm3 4,95dm3 m3 a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 - HS chuẩn bị bài sau. ***************************************************************** Sáng Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013 TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết công thức tính thể tích hình lập phương. 2- KN: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. HS làm được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả bài tập 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan đàm thoại ; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét. B. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu a. Ví dụ: - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài: b. Quy tắc: - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? c. Công thức: - Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của hình lập phương, V là thể tích của hình lập phương, thì V được tính như thế nào? Thể tích của hình lập phương là: 3 3 3 =27(cm3) + Quy tắc: Ta lấy cạnh nhân víi cạnh rồi nhân víi cạnh. + Công thức: V = a a a d. Luyện tập: Bài tập 1 . - GV treo bảng phụ. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS dùng bút chì điền vào SGK. - Gọi HS nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ - GV nhận xét. *Bài tập 2 . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HD tìm hiểu đề bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm nháp, 1 HS khá lên làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Viết số thích hợp vào ô trống: HLP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m dm 6cm 10dm S 1 mặt 2,25cm2 dm2 36cm2 100dm2 Stp 13,5cm2 dm2 216cm2 600dm2 V 3,375cm3 dm3 216cm3 1000dm3 *Tóm tắt Cạnh : 0,75 m = 7,5dm 1 dm3: 15 kg Khối kim loại :kg? *Bài giải: Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 15 421,875 = 6328,125(kg) Đáp số: 6328,125kg. *Bài giải: a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 7 9 = 504(cm3) b. Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 8 8 = 512(cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài. **************************** Tiếng việt: ÔN LUYỆN: 2 TIẾT LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục đích –yêu cầu: 1. KT: Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh. Quan hệ từ 2- KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.Có ý thức giữ gìn trât tự an ninh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A víi nghĩa tương ứng ở cột B A B Trạng thái bình yên không có chiến tranh Trật tự Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. Bài tập 2: Tìm những từ ngữ núi về trật tự, an ninh. Bài tập 3: H: Đặt câu víi từ : a) Trật tự. b) An toàn. c) Tổ chức. Bài 4: Điền vế câu thích hợp vo chỗ trống để hòan chỉnh các câu gép chỉ quan hệ tăng tiến sau: a) Lan không chỉ chăm học .... b) Khơng chỉ trời mưa to.... c) Trời đ mưa to..... d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc .... Bài tập 5.Nâng cao: Bài 2, 3trang 86 Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau các từ ngữ: lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, Tổ quốc, lương thực, khu vực, thế giới, quốc gia, trên mạng * GV chốt lại ý đúng. Liên hệ giáo dục. 4. Củng cố dăn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Ví dụ: Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ, a) Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng. b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thông. c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi an toàn giao thông. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các việc làm phù hợp. - Trình bày trước lớp. HS lắng nghe và thực hiện. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các việc làm phù hợp. - Trình bày trước lớp. ********************************* HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN & VLCN BÀI 3: GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG **************************************************************************
Tài liệu đính kèm: