Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Bình Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Bình Sơn

Bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

Tiết số: 101

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như chữ nhật ,hình vuông ,hình thang.

- Rèn kỹ năng tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật

- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Bình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Toán
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Bài: Luyện tập về tính diện tích
Tiết số: 101
I.Mục Tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như chữ nhật ,hình vuông ,hình thang.
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ 
-Kiểm tra 1 số HS về tính diện tích các hình 
-HCN, Hvuông ,Hthang,tam giác 
-GV nhận xét ,cho điểm
-Ktra 5 HS nêu và ghi công thức lên bảng 
-Lớp nhận xét
6’
B.Bài mới
1.GTB
-GV nêu mục tiêu ,ghi đầu bài lên bảng.
-Cho HS quan sát và đọc VD1
? Có thể chia mảnh đát đó thành những hình quen thuộc nào?
? Kích thước của các hình mới tạo thành như thế nào?
? Muốn tính diện tích mảnh đất đó ta dựa vào đâu?
-HS ghi vở
-1 số HS lên kể
-1 vài HS nêu
-Phải tính dtích các phần nhỏ rồi cộng lại.
24’
3.Thực hành 
Bài 1
-Cho HS đọc ,qsát bài tập 1
+Có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật ,tính diện tích của chúng ,từ đó tính dtích của mảnh đất.
-Cho HS tự làm và ktra chéo bài nhau.
Bai 2
Cách 1: Cho HS chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật rồi làm tương tự bài tập 1.
Cách 2: Nối thêm các cạnh của mảnh đất để trở thành một hcn lớn đó có :
 a = 100,5 + 40,5 = 141(m)
 b = 30 + 50 = 80 (m)
Diện tích hcn lớn này trừ đi dtích 2 hcn nhỏ được tạo thêm có a = 50m; b = 40m.Thì ra dtích đã cho
+GV vẽ hình lên bảng cho HS theo dõi
+Gọi 1 Hs lên bảng chữa.
-Gv kết luận.
-HS tự làm
-HS tự làm ,suy nghĩ
2’
3.Củng cố 
-Để tính được diện tích có các hình dạng phức tạp,ta làm thế nào?
-Ta chia nhỏ chúng thành hình dạng quen thuộc 
-Tính các phần nhỏ rồi suy ra dtích toàn phần của hình đó.
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Luyện tập về tính diện tích các hình (tiếp) 
Tiết số: 102
 I.Mục Tiêu:
-Giúp Hs củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như : Hình chữ nhật,tam giác ,hình thang.
-áp dụng vào tính diện tích trong thực tế.
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang và hình tam giác
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
-Gọi 1 số HS nêu cách tính diện tích các hình: chữ nhật,tam giác,hình thang.
-GV nhận xét,cho điểm.
-Gọi 1 số HS nêu.
7’
B.Bài mới
a)VD1: Giới thiệu cách tính
-Nêu mục tiêu ,ghi đầu bài lên bảng
+GV thao tác trên bảng như hình trong VD1(sgk)
+Muốn tìm diện tích đã cho ,ta làm thế nào?
+Thu thập số liệu sgk ,giả sử ta có bảng số liệu như sgk.
 GV treo bảng số liệu
-Y/c 1 HS neu lại cách tính diệntích .
à GV chốt lại cáh làm.
-HS ghi vở
-HS quan sát theo dõi
-Chia hình đã cho thành 1 tamgiác và 1 hthang.
-Cho HS đọc bảng số liệu.
-Tính diện tích các phần nhỏ,từ đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất.
23’
b)Thực hành 
Bài 1
Rèn kỹ năng tính
-Y/c HS đọc BT1
? Mảnh đất trên chia làm mấy phàn nhỏ?Chúng có hình dạng như thế nào?
? Kích thước các cạnh ra sao?
A
E
B
C
G
D
-Y/c HS tính diện tích của mảnh đất thông qua dtích các phần nhỏ
-1 HS làm bảng nhóm ,rồi trình bày trên bảng.
-GV kết luận
_Chia làm 1 hình chữ nhật và 2 tam giác.
-Hs đến đo vào các cạnh 
-HS tự làm bài vào vở.
-Lớp nhận xét.
Bài 2.
-Tương tự như bài tập 1
-Y/c HS đọc kỹ đề bài ,phân tích như BT1 và làm vào vở.
-Y/c 1 HS trình bày cách làm ,bài lớp trước lớp.
 -GV chốt cách làm
-HS tự làm bài vào vở.
-HS khác nhận xét.
2’
c) Củng cố
? ở 2 bài tập các con đã làm,để tính được diện tích của cả mảnh đất chúng ta phải làm như thế nào?
- 1vài HS nêu.
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Luyện tập chung
Tiết số:103
I.Mục Tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng ,tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật ,hình thoi, tính chu vi hình tròn và giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
-Kiểm tra HS về cách tính dtích các hình đã học : hình chư nhật ,hình thoi.
-GV nhận xét.
- 2,3 HS
30’
B.Bài luyện tập chung
Bài 1.
-GV giới thiệu mục tiêu và ghi đầu bài 
-Cho HS đọc y/c bài 1
? Bài toángì?,cho biết gì?
-áp dụng công thức tính dtích :
 S = (a x h ) : 2 ; vậy a =?
-Cho HS tự làm bài vào vở 
-Y/c 1 HS trình bày bài làm 
-GV kết luận
-HS ghi vở
-Đọc và trả lời:
+Tính độ dài đáy tam giác ,biết 
S = 5/8 m² và h =1/3 m
Ta có: a = (S x2): h 
Vậy a = (5/8 x 2 ) : 1/2= 5/2m
-Cho HS tự làm vở ,sau đó kiểm tra chéo.
Bài 2.
-Y/c HS đọc đề bài 
+ Bài toán y/c gì?
+Bài toán đã cho ta biết gì?
1,5m
2m
-Dựa vào cách tính dtích hình chữ nhật và hình thoi yêu cầu HS tự làm sau đó trình bày kết quả.
-GV kết luận cách làm 
-HS đọc sau đó TLCH
-Tính S khăn trải bàn và S hình thoi.
-Biết chiều dài khănlà 2m;chiều rộng 1,5m
-Đường chéo hình thoi ,chiều dài và chiều rộng khăn.
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày bài
-HS khác nhận xét.
3,1m
0,35m
Bài 3 
-Y/c HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ
+Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
+ Độ dài sợi dây là đoạn nào?
+Nhận xét về độ dài đoạn dây.
-HS đọc và quan sát –TLCH
-Độ dài đoạn dây chính là chu vi 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m 
-Lớp làm bài vào vở.
2’
3.Củng cố
+ Cho HS làm bài vào vở
 Bài giải:
Chu vi của hình tròn có d = 0,35 m là :
 0,35 x 3,14 = 1,099(m)
Độ dài đoạn dây là:
 1,09 + 3,1 x 2 = 7,299(m)
 Đáp số: 7,299m
-GV kết luận về bài làm 
-Bài luyện tập hôm nay các con đã rút ra được điều gì qua các bài tập?
-Chuẩn bị bài sau: Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương.
-1 HS trình bày cách làm
-HS khác nhận xét .
-HSTL câu hỏi.
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Hình hộp chũ nhật – Hình hộp lập phương
Tiết số: 104
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương ,phân biệt được 2 hình đó.
- Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật , hình lập phương vận dụng để giải các bài tập liên quan.
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ 
-Học sinh nêu cách tính dtích hình chữ nhật ,hình vuông.
-GV nhận xét ,cho điểm
-2 HS
6’
B.Bài mới
1.GTB
2.Giới thiệu hình hộp chữ nhật ,hình lập phương.
* Hình hộp chữ nhật(HHCN)
-GV nêu mục tiêu giờ học,ghi bài
-GV đưa ra mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật ; y/c HS quan sát,nhận xét.
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
-Các mặt của HHCN có hình gì?
-Có những mặt nào bằng nhau?
-Hãy đếm xem HHCN có mấy đỉnh ?mấy cạnh?
-GV y/c HS nêu tên các đỉnh ,các cạnh của HHCN trên bảng phụ.
-GV chỉ hình trực quan và hình vẽ cho HS thấy rõ.
+ Hình hộp vhữ nhật có 3 kích thước: chiều dài ,chiều rộng và chiều cao.
-Cho HS thi nêu tên các đồ vật có dạng HHCN giữa các nhóm.
-HS hi vở
-HS quan sát và nhận xét
-HHCN có 6 mặt 
-Các mặt là HCN 
-Mặt 1 =2 ; 3 = 5; 4 = 6;
-HS đếm và trả lời:có 8 đỉnh ,12 cạnh.
-HS nêu
-Hs quan sát
-Chỉ rõ 3 kích thước HHCN
-Các nhóm thi
7’
b) Hình lập phương(HLP)
-GV đưa ra mô hình trực quan HLP, y/c quan sát:
 +HLP có mấy mặt?
 + Các mặt có hình gì?
 + Độ dài của các cạnh như thế nào?
ốChốt: HLP có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
-HS quan sát và TLCH
-Có 6mặt
-Các mặt hình vuông 
-HS đo và trả lời độ dài các cạnh đều bằng nhau.
? Kể tên các đồ vật có dạng HLP trong thực tế.
-HS nêu
17’
3.Thực hành
Bài 1 
-Y/c HS đọc đề bài 1 ,điền vào bảng sgk
-Y/c 1 số HS đọc kết quả
-GV đánh giá làm bài của HS
-HS làm bài
-HS khác nhận xét.
Bài 2.
Chỉ các cặp cạnh bằng nhau của HHCN ; Tính S các mặt theo y/c
-GV y/c đọc kỹ đề bài 
Q
D
A
B
N
P
M
C
-Y/c HS tự làm bài,gọi 1 số HS nêu kết quả .HS khác nhận xét.
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở.
2’
Bài 3.
Củng cố biểu tượng về HHCN,HLP
Củng cố
-Y/c HS quan sát ,nhận xét và chỉ ra HHCN ,HLP trên hình vẽ.
-GV y/c giải thích kết quả ? Vì sao?
Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Hs quan sát ,nhận xét và giải thích kết quả.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2010
Toán
Bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Tiết số: 105
 I.Mục Tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của HHCN.
-Tự hình thành được cách tính và công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải 1 số bài tập liên quan.
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
-Cho 1 số HS nêu các đặc điểm của HHCN,lên chỉ các mặt ,các kích thước của HHCN.
-GV đánh giá các kết luận của HS
- 4,5 em
-HS khác nhận xét
13’
B.Bài mới 
1.GTB
8cm
4cm
5cm
5cm
8cm
2.Hướng dẫn HS hình thành khái niệm ,cách tính DTXQ,DTTP cảu HHCN.
-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
-GV cho HS quan sát mô hình trực quan về HHCN ,chỉ ra các mặt xung quanh cho HS quan 
sát.
? DTXQ chiếm mấy mặt của HHCN?
àDTXQ của HHCN là tổng dtích 4 mặt bên của HHCN à GV ghi bảng 
+ Cho HS đọc VD ở sgk .Dựa trên nhận xét vầ đặc điểm của các mặt bên ; y/c HS tluận nhóm 4 để nêu hướng giải bài toán.
-Y/c đại diện các nhóm nêu hướng giải và cách giải.
à GV kết luận : DTXQ của HHCN bằng chu vi mặt đáy nhan với chiều cao(cùng 1 đơn vị đo)
* GV chỉ cho HS qsát cả 6 mặt HHCN và nói: DTTP của HHCN là tỏng dtích 6 mặt .Bao gồm DTXQ và dtích 2 đáy.
Vậy PTTP của HHCN là tổng DTXQ và dtích 2 đáy:
+ở HHCN tren có dtích 1 mặt đáy là:
 8 x 5 = 40 (cm²)
+ Do đó DTTP của HHCN đó là:
 104 + 40 x 2= 184 (cm²)
Cho Hs nêu lại cách tính DTXQ và DTTP của HHCN 
-HS quan sát
- 4 mặt 
- HS ghi vở 
-HSTL nhóm 4
+ Nêu hướng giải và giải.
-HS ghi kết luận
-HS quan sáy và phát hiện ra cách tính DTTP cảu HHCN.
- 1 số HS nêu.
17’
3.Thực hành 
Bài 1
-Y/c HS nêu đề bài
-HS nêu
2’
Vận dụng công thức tính dtích xung quanh và dtích toàn phần.
Bài 2
Vận dụng giải toán
4.Củng cố
-HS nêu kết quả
-Gv đánh giá
-Y/c 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán đã cho biết gì?
? Ta cần làm ntn?
+ GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải đúng.
? Muốn tính DTXQ và DTTP của HHCN ta làm như thế nào?
-Tự làm vào vở 
-Đổi vở ktra
-Nhận xét.
- HSTL
-Tự làm bài ,nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- 2, 3 HSTL
Tuần 21
ôn Toán
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
ôn tập tính Diện tích hình tròn ( t3 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích hình tròn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình tròn. (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một số phép tính về tính diện tích hình tròn.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích hình tròn vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. 
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích hình vuông, hình chữ nhật 
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện cắt ghép tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 7 đến bài 11 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một hình về cắt ghép và tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về cắt ghép và tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
 vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích hình thang và hình tam giác ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích hình thang và hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình thang và hình tam giác. (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 12 đến bài 16 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích hình thang và hình tam giác.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích hình thang và hình tam giác vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang và hình tam giác.
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích hình thang và hình tam giác ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích hình thang và hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích hình thang và hình tam giác. (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích hình thang và hình tam giác.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích hình thang và hình tam giác vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang và hình tam giác.
Tuần 21
Khoa học
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Bài: Năng lượng mặt trời
Tiết số: 41
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con ngừời sử dụng năng lượng mặt trời.
2. Đồ dùng dạy học
Máy tính bỏ túi, tranh SGK
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có gì? Cho VD
→ Nhận xét, cho điểm
1 HS trả lời
→ Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm:
Hoạt động nhóm 2, quan sát tranh SGK&thảo luận
14’
* Vai trò của năng lượng MT
+ MT cung cấp năng lượng cho trái đất ở dạng nào?
Đại diện trả lời
Là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất
+ Nêu rõ vai trò của năng lượng MT đối với sự sống, thời tiết và khí hậu
→ Nhận xét, chốt ý 
→ Nhận xét, bổ sung
14’
* Sử dụng năng lượng MT
+ Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 và thảo luận
- Hoạt động nhóm 2 quan sát tranh và thảo luận
+ Kể 1 số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày
Đại diện trả lời
→ Nhận xét, bổ sung 
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời, giải thích máy móc chạy năng lượng mặt trời
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương
+ Giải thích về máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, sửơi ấm, làm khô, đun nấu phát điện
→ Nhận xét, chốt ý 
4’
3. Củng cố dặn dò
Tổ chức cho HS chơi trò chơi:
Giáo viên vẽ hình mặt trời lên bảng (2 hình)
2 nhóm chơi (mỗi nhóm 5 HS). Các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. Sau đó nối với hình vẽ mặt trời(lưu ý: không ghi trùng nhau) 
→ Nhận xét trò chơi
- Nhận xét giờ học
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Khoa học 
Bài: Sử dụng năng lượng chất đốt
Tiết số: 42
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thận trọng khi sử dụng các loại chất đốt.
2. Đồ dùng dạy học
Nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin 
3. Các hoạt động dạy và họcu chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra đưới tác dụng của gì? Cho VD
→ Nhận xét, cho điểm
1 HS trả lời
→ Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK
- HS quan sát hình
8’
* Các loại chất đốt
- Kể tên một số loại chất đốt mà em biết? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
→ Nhận xét, chốt ý 
- Vài HS trả lời
- Có 3 loại chất đốt: ở thể lỏng, khí, rắn
- Nhận xét
22’
* Công dụng và cách khai thác các loại chất đốt
Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm
- Chất đốt rắn: Đun (1) nấu, sản xuất điện
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi
- Than đá dùng trong những việc gì? ở nước ta, than đá được khai thác ở đâu
- Ngoài thanh đá, bạn còn biết tên loại than nào khác
- Nhóm 1 quan sát hình 4+5 
Thảo luận
Chất đốt lỏng: Chế tạo ra nước hoa, chạy máy
(2)- Kể tên một số loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành
- Nhóm 2 quan sát hình 6 và thảo luận
Chất đốt khí: Đun nấu
(3): - Có những loại khí đốt nào?
- Ngừơi ta làm thế nào để tạo ra khi sinh học
Nhóm 3 quan sát hình 7, 8 và thảo luận
→ Nhận xét, chốt ý 
Đại diện các nhóm trả lời
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
2’
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANKHOAON TOAN L5T21.doc