Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22, 23

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22, 23

Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.

 - ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Để có phía chân trời”

 

doc 64 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soan:20 / 01 /2011
Ngày giảng	Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Từ ngữ: Làng biển, vàng lưới, lưới đáy.
	- ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Để có  phía chân trời”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Tiếng rao đêm”
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữa biển của bố Nhụ.
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm:
? Học sinh đọc phân vai.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- 1bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia đình.
- Họp bàn để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền.
Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
	- Học sinh chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đổi: 
1,5 m = 15 dm
Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2 )
 Đáp số: 1440 dm2 
 2190 dm2 
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp sô: m2 ; m2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m2
 Đáp số: 6,3 m2 
- ý a Đ c S
 b S đ Đ
	4. Củng cố:	- Nội dung bài.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về làm bài.
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phương), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- ảnh trong bài phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận sét, bổ xung.
- Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  trẻ em vùng lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.
Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
 * Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên “đồng khởi”. Đi đầu phong trào “Đồng khởi”ở miền Nam là nhân dân tỉnhBbến Tre.
	- Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày diễn biến của phong trào.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi như thế nào?
? ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
? Bài học sgk (44)
? Học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Mĩ- Diệm thi hành chính sách “Tố cộng”, “Diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
-  Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
-  đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị  tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm.
- Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Ngày soạn: 21 / 01 / 2011
Ngày giảng	 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Cao bằng
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
	2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
	3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
	- Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Lập làng giữa biển”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng?
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậ của người Cao Bằng?
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ. 
- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Từng tốp nối tiếp dọc 6 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua  ta lại vượt , lại vượt  nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trừng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
“Còn núi non Cao Bằng
 như suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phường
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tự nhận biết được hình lập phương là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải mộ ...  3 tiết trước.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.
3.2.1. Bài 1:
- Mỗi học sinh lên phân tích cấu tạo của câu ghép: “Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm”
3.2.2. Bài 2:
- Ngoài cặp quan hệ từ : chẳng  những mà  còn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác như: không những  mà , không chỉ  mà
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên ghi bảng.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Làm nhóm:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
3.4.2. Lên bảng.
- Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho học sinh đặt lại khắc với các bạn đã lên bảng.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Do 2 vế cấu tạo thành
Vế 1: Chẳng những Hồng học chăm. 
 C V 
Vê 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
 C V 
- Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nôi 2 vế câu thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thay cặp quan hệ từ:
+ Không những Hồng chăm học mà bạn ấy rất chăm làm.
+ Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thảo luận- ghi phiếu- Đại diện trình bày
Vế 1: 
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái 
 C V 
Vế 2: 
mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 C V 
- Đọc yêu cầu bài.
+ Mời 3 em lên bảng làm.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc.
b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn  hoà bình.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Biết vận dụng công thức để giải một bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đổi đơn vị:
	27,5 dm3 =  m3 	9 m3 =  cm3 
	27,5 dm3 =  cm3 	9 m3 =  dm3 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu mô hình trực quan về hinh hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
? Mỗi lớp có mấy hình lập phương 1cm3 
? 10 lớp có mấy hình lập phương 1 cm3
g Rút ra thể tích hình hộp chữ nhật như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm.
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân.
? Tính thể tích hòn đá như thế nào?
(là hiệu quả phần nước ở 2 hình)
- Học sinh quan sát.
20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm3)
320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1 cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
+ Lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
V = a x b x c
- Đọc yêu cầu bài:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 (dm3)
Giải
Thể tích của khối gõ bằng tổng của hình chữ nhật (1) và (2) là:
8 x 12 x 5 + (15 - 8) x 6 x 5 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3 
Thể tích nước lúc đầu là:
5 x 10 x 10 = 500 (cm3)
Thể tích nước lúc sau là:
7 x 10 x 10 = 700 (cm3)
 Thể tích hòn đá là: 
700 – 500 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Chuẩn bị:
	- Bóng đèn điện hang có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện:
- Chia lớp theo nhóm.
- Vật liệu 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin.
? Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- Giáo viên chốt.
3.3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
- Vẫn chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Sau đó làm việc cả lớp.
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên.
- Giáo viên chốt.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mẹc thực hành.
- Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+ Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời.
+ Nối tiếp đại diện cặp trả lời.
+ Nhận xét.
- Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa  vào chỗ hở của mạch.
- Ghi nhận xét vào bảng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Không sáng
Miếng nhựa
Nhôm
 x
 x
Không có dòng điện qua
Cho dòng điện qua.
+ Vật dẫn điện: nhôm, sắt, (kim loại)
+ Vật cách điện: nhựa, giấy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày tháng năm 201
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 chủ đề đã cho.
	- Nhận thức được ưu điểm khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung g tự sửa lỗi và viết lại cho hay hơn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng.	- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả làm.
- Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
	- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
	- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
	- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Mô hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ.
Kỹ thuật
Nuôi dưỡng gà (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
	- Rèn cách cho gà ăn, uống.
	- có ý thức nuôi dưỡng chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
? Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
b) Cách cho gà ăn, uống.
* ? Nêu cách cho gà ăn:
? Thời kì gà con?
? Thời kì gà giò?
? Thời kì gà đẻ trứng?
* ? Cho gà uống.
? Tại sao phải cho gà uống nước:
? Nước cho gà uống phải đảm bảo vệ sinh như thế nào?
- Bài học: sgk.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
- Gà nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí sẽ khoẻ mạnh, ít bị bệnh, 
- gà ăn đủ lượng đủ chất dinh dưỡng.
- Cho gà ăn liên tục,  Hàng ngày bổ sung thức ăn vào máng.
- Tăng cường thức ăn chứa nhiều chất bột đường và chất đạm, 
- Tăng cường cho gà ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng và Vi ta min, 
- Gà cần uống nhiều nước vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô, 
-  là nước sạch, có đủ nước, hàng ngày phải thay nước.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học lại.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.
	- Nắm được phương hướng tuần sau.
	- Từ đó học sinh rút ra bài học cho bản thân.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
a) Nhận xét về văn hoá, đạo đức.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, xếp loại theo tổ.
- Biểu dương những cá nhân có kết quả cao trong học tập.
b) Phương hướng tuần sau:
- Chấm dứt nhược điểm còn tồn tại.
- Phát huy phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 và thi đua rèn chữ giữ vở đẹp.
- Ôn tập bài, chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l5 t 22 23.doc