Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Bình Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Bình Sơn

Bài: LUYỆN TẬP

Tiết số: 106

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Củng cố công thức tính diện tích xung quan ,diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .

-Luyện tập vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN trong 1 số tình huống đơn giản.

- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Bình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Toán
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Bài: Luyện tập
Tiết số: 106
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
-Củng cố công thức tính diện tích xung quan ,diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
-Luyện tập vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của HHCN trong 1 số tình huống đơn giản.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
-Y/c 1 số HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp.
- 1 HS tính Sxq và Stp của HHCN biết 
a = 15cm; b = 20cm; h = 7,2cm.
- GV nhận xét ,cho điểm 
- 2,3 em
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm nháp 
10’
B.Bài luyện tập
Bài 1
áp dụng cthức tính Sxq và Stp của HHCN 
-Y/c HS tự làm BT1 vào vở
-Y/c 2HS đọc kết quả 
-Gv kết luận kq đúng
-Lớp làm nháp
-Hs khác nhận xét.
10
Bài 2
áp dụng cthức để giải toán đơn giản 
-Mời 1 HS đọc y/c của bài 
? Bài cho biết gì?
? Hỏi gì?
? Diện tích quét sơn chính là phần nào của chiếc thùng ?
+ Y/c HS làm bài vào vở 
+ 1 HS làm bảng phụ
-Y/c treo bảng phụ
à GV chốt cách làm.
-Lớp theo dõi
-HS suy nghĩ ,trả lời
- Sxq
-Lớp tự làm vào vở 
-1 HS làm bảng phụ
10
Bài 3
Dựa vào cách tính Sxq và Stp của HHCN ,
2,5dm
1,5dm
1,2dm
1,5dm
1,2dm
2,5dm
phát triển cho HS óc quan sát và suy nghĩ.
-Cho HS nêu y/c của bài 
-GV thi giữa các HS phát hiện nhanh kết quả dưới các trường hợp:
- Kq: a:Đ; b:S; c:S; d:Đ; 
? Vì sao a:Đ và d: Đ.
à Chốt kết quả đúng
-HS nêu suy nghĩ và trả lời nhanh.
-HS làm bài và trả lời nguyên nhân chọn kquả đúng.
2’
4.Củng cố – dặn dò
-Cho HS nêu lại cách tính Sxq và Stp của
HHCN 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Tiết số: 107
 I.Mục Tiêu:
 Giúp HS:
- Tự nhận biết được hình lập phương là HHCN đặc biệt để rút ra đuợc quy tắc tính Sxq và Stp của HLP từ quy tắc tính Sxq và Stp cảu HHCN.
- Vận dụng được quy tắc tính Sxq và Stp của HLP để giải 1 số bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị 1 số HLP có kích thước khác nhau.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
Củng cố Sxq và Stp cảu HHCN để liên hệ sang bài mới.
-Y/c HS nêu cách tính Sxq và Stp của HHCN 
-Chỉ phần Sxq và Stp cảu HHCN 
-GV đánh giá ,cho điểm 
- 2,3 em nêu.
-1 HS khác 
15’
B.Bài mới
Hình thành công thức Sxq và Stp của HLP
-GV đưa ra các HLP ,y/c HS quan sát và TLCH:
? Phần xung quanh của HLP cáo mấy mặt ? Đó là mặt nào?
? HLP có mấy đáy? ở đâu?
-Tất cả các mặt của HLP có đặc điểm gì?
-Cũng giống như HHCN thì HLP có 4 mặt ,2 đáy.
à Tính Sxq của HLP ta làm thế nào?
à Tính Stp của HLP ta làm thế nào?
(Y/c HSTL nhóm 2 để trả lời)
-Y/c HS trình bày KQTL
-GV chốt ghi bảng 
-Sxq của HLP bằng S một mặt nhân với 4.
-Stp của HLP bằng S một mặt nhân với 6.
-Y/c HS làm VD.Tính Sxq và Stp của HLP có cạnh 5cm
5cm
5cm
5cm
-Y/c 1 HS làm bảng lớp
-GV đánh giá.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-4 mặt .Hs chỉ
-2 đáy .HS chỉ
-Bằng nhau.
-HSTL nhóm 2 và rút ra cách tính Sxq và Stp của HLP dựa vào cách tính của HHCN.
-HSTL
-HS khác nhận xét
-Hs tự làm
-Hs khác nhận xét.
15’
2.Thực hành
Bài 1
áp dụng cthức để làm toán
-1 Hs nêu y/c BT
-Y/c HS tự vận dụng CT để làm 
-Gọi 2 HS đọc kết quả 
-GV đánh giá bài của HS
-HS làm vào vở
-Hs khác nhận xét.
Bài 2.
Vận dụng giải bài
-1 HS đọc y/c bài
Hs theo dõi và trả lời câu hỏi.
2’
toán trong thực tế
3.Củng cố- dặn dò
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? 1 cái hộp ,không có nắp hình lập phương thì có mấy mặt?
? Để biết được dt tấmbìa cần dùng thì ta phải biết điều gì?
-Y/c HS tự giải bài toán
-Y/c 1 hS làm bảng phụ 
à GV chốt bài giải đúng.
? Nêu công thức tính Sxq và Stp của HLP
- 5 mặt
-Hs suy nghĩ trả lời ,nêu hướng giải.
-HS tự giải vào vở
-1 HS làm bảng phụ 
-HS lớp nhận xét
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Luyện tập
Tiết số: 108
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của HLP 
- Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của HLp để giải bài tập trong một số hình đơn giản.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ 
? Sxq và Stp của HLP
? Tính Sxq và Stp của HLP có cạnh là 18cm.
-GV đánh giá ,cho điểm HS
- 2 HS nêu
-2 HS lên bảng ,lớp làm nháp
-HS nhận xét bài của bạn
10’
B.Bài luyện tập
Bài 1.
Vận dụng cthức tính Sxq và Stp của HLp để củng cố các quy tắc tính .
-1 HS đọc y/c BT1
Lưu ý: Đổi ra cùng đơn vị đo để tính.
-Y/c HS tự làm bài vào vở/
-Y/c 1 HS trình bày bài làm
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS theo dõi và suy nghĩ 
-HS tự làm bài vào vở và ktra chéo.
-Lớp nhận xét.
9’
Bài 2.
Củng cố biểu tượng về HLP ,Sxq và Stp của HLP
1cm
1cm
1cm
1cm
-Y/c HS quan sát các hình vẽ sgk để tìm ra kết quả đúng 
-Y/c HS nêu kquả
? Vì sao chọn kquả 3,4
? Vì sao H1,2 không chọn
-HS quan sát và tự tìm ra kết quả .
-Lý giải kết quả.
11’
Bài 3
10cm
A
5cm
B
Phối hợp kỹ năng vận dụng công thức tính và ước lượng
-Y/c 1 HS đọc y/c BT3 ,cảlớp theo dõi ,suy nghĩ.
? Để chọn chính xác được câu trả lời đúng ,ta cần phải biết điều gì?
à Y/c 4 HS trình bày kquả :
1HS nêu – HS trả lời
? Vì sao con chọn kết quả đó
-Lớp đọc thầm ,suy nghĩ và làm vào sgk .
-Sxq và Stp của 2 HLP đó.
-4 HS trình bày 
-Lớp nhận xét Đ/S
2’
3.Củng cố – dặn dò
-Cho HS quan sát HLP có cạnh là 9cm
+Y/c HS tính Sxq và Stp 
-Trình bày kết quả
Sau đó,lật nghiêng lại y/c HS tính Sxq và Stp của HLP đó.
?Nxét gì về Sxq và Stp của HLp sau khi đổi vị trí
-Y/c HS về nhà ôn bài,giờ sau tiết luyện tập chung.
-Hs làm bài,rút ra KL: Sxq và Stp của HLP không phụ thuộc vào cách đặt hộp.
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Luyện tập chung
Tiết số: 109
I.Mục Tiêu: 
Giúp HS:
- Hệ thống củng cố lại các quy tắc tính Sxq và Stp của HLP và HHCN.
- Vận dụng các quy tắc tính để giải một số bài tập có y/c tổng hợp ,liên quan đến các HLP và HHCN.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ 
-Y/c HS nhắc lại Sxq và Stp của HHCn và HLP được tính như thế nào?
-GV nhận xét cho điểm.
- 3,4 HS nêu.
- HS khác nhận xét.
B.Bài luyện tập chung.
1.GTB.
Bài 1. (13’)
Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của HHCN có các sô đo không cùng đơn vị đo.
-Nêu mục tiêu ,ghi tên bài.
-Cho HS nêu y/c BT1 
? Nhận xét gì về các số đo của HHCN?
? Muốn tính Sxq và Stp cảu các HHCN đó ta phải làm thế nào?
-Y/c HS tự làm bài 
-Gọi 1 số HS nêu cách tính ,đọc kết quả.
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS ghi vở 
-Lớp theo dõi
-Không cùng đơn vị đo
-HSTL : Đổi ra cùng đơn vị đo.
HS tự làm vào vở.
-HS khác nhận xét.
17’
Bài 2.
Củng cố cthức tính Sxq và Stp của HHCN và kỹ năng tính toán với phân số ,số thập phân .
-Y/c 1 HS đọc BT2
-Y/c HS tự làm bài vào sgk 
+Gọi 1 HS chữa phần 1 
+ 1 HS chữa phần 2
? Con làm ntn để viết được kết quả đó.
-Y/c 1 HS chữa phần 3
? Nhận xét gì về các số đo HHCn 
? Con tính ntn ?
à Thử áp dụng CT tính Sxq và Stp của HLP kết quả ra sao?
à Vậy HLP là HHCN có chiều dài ,chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
à GV chốt bài làm đúng.
-HS khác theo dõi
-Lóp nhận xét 
-HS giải thích cách làm 
-Lớp nhận xét.
-Bằng nhau
-áp dụng CT tính Sxq và Stp của HHCN.
à Kết quả như nhau
2’
3.Củng cố –dặn dò
-GV đưa ra 1 HHCN có các số đo:
dài 4dm, rộng 3dm, cao 5dm; Dựng đứng 
-HS quan sát
Hộp:
+Hãy tính Sxq và Stp của HHCN.Sau đó ,đặt nằm hộp ,cũng y/c HS tính Sxq và Stp của HHCN 
? Nhận xét gì về kết quả?
à Sxq của HHCN phụ thuộc vào cách đặt hộp.
-HS làm nháp
à kết luận: Khi thay đổi cách đặt Sxq của HHCN thay đổi còn Stp không thay đổi.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
Toán
Bài: Thể tích của một hình
Tiết số: 110
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tuợng về thể tích của một hình 
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II.Chuẩn bị:
- GV : Bộ đồ dùng dạy học toán 5
- HS : 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A.Bài cũ
-Cho HS tính Sxq và Stp của HHCN và HLP 
-GV nhận xét ,đánh gía bài làm của HS
- 3 HS lên bnảg 
- Lớp làm nháp
- HS khác nhận xét
14’
B.Bài mới
1.GTB
 n
 m
 p
2.Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình 
-Nêu mục tiêu ,ghi tên bài 
a) Cho HS quan sát mô hình ở VD1 
? Nhận xét gì về 2 hình?
C
 d
àVậy thể tích của HLPso với HHCN ntn?
-Y/c 1 vài HS nhắc lại KL
b) Cho HS quan sát mô hình 2
+Đếm số HLP nhỏ ở mỗi hình 
à Kết luận: Thể tích 2 hình bằng nhau 
c) Cho HS quan sát mô hình (S), (S) có 6 HLP nhỏ,sau đó GV tách ra 2 phần:
 Phần M: 4 HLP
 Phần N : 2 HLP
? Nhận xét gì về thể tích hình (S) và thể tích hình (M,N)?
-Y/c vài HS nhắc lại.
-HS ghi vở
-HS quan sát,nhận xét
-HLP nằm hoàn toàn trong HHCN 
à HS rút ra KL
-Đếm 4 HLP nhỏ
-1 số HS nhắc lại
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-Thể tích (S) bằng tổng thể tích (M), (N).
A
b
1cm
1cm
5’
3.Thực hành
Bài 1
Tập nhận biết, so sánh thể tích của 2 hình.
- 1HS nêu y/c BT1 
- Gọi 1 số HS trả lời
-Gv đánh giá bài làm của HS
-HS lớp theo dõi
-Cho HS tự làm bài
-HS khác nhận xét
5’
Bài 2
Nội dung như bài 1
-Y/c HS tự làm bài 
-1 số HS nêu kết quả 
-GV nhận xét ,đánh giá
-Hs làm bài 
-Đổi vở chéo ,kiểm tra
-Lớp nhận xét
6’
Bài 3
Thi xếp hình để củng cố bài học
-Cho HS đem HLP đã chuẩn bị ra thi xếp hình nhanh.
-HS đem HLP ra xếp thi theo nhóm.
2’
4.Dặn dò
+ Chia lớp thành 5 nhóm,nếu nhóm nào có nhiều cách xếp nhất ,nhóm đó thắng.
-GV đi từng nhóm nhận xét ,đánh giá kết quả 
?
Khi xếp theo các cách,đựơc nhiều kiểu HHCN khác nhau thì thể tích các HHCN có khác nhau không? Vì sao?
-Về ôn lại bài ,chuẩn bị bài sau.
-Mời các nhóm báo cáo số cách xếp được.
-Các HHCN được xếp khác nhau nhưng thể tích giống nhau vì đều có 6 HLP nhỏ.
Tuần 22
ôn Toán
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
ôn tập tính Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ( t1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
 (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 5 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ( t2 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
 (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 6 đến bài 11 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ( t1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 12 đến bài 16 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2011
Ôn toán
ôn tập tính Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ( t2 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiện tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 (30 phút)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 22
- GV hướng dẫn HS làm từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- GV ra một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - HS làm nháp sau đó lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
- HS thực hiện một bài tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Tuần 22
Khoa học
Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Bài: Sử dụng năng lượng chất đốt
Tiết số: 43
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thận trọng khi sử dụng các loại chất đốt.
2. Đồ dùng dạy học
Nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin 
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời
- 2 HS trả lời
+ Có mấy, loại chất đốt? 
Là những loại chất nào?
+ Các chất đốt được dùng để làm gì?
→ Nhận xét, cho điểm
→ Nhận xét
B. Bài mới
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
1. Giới thiệu
2. Nội dung
30’
* Sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt
Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy than củi đung, đốt than
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu VD về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng.
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu.
- Nêu những nguy hiểm, có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó
→ Nhận xét, chốt ý 
Hoạt động nhóm 2
- Dựa vào SGK, tranh ảnh và liên hệ thực tế ở địa phương, giải thích để thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
→ Nhận xét, bổ sung 
2’
3. Củng cố-dặn dò
Nhận xét giờ học
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Khoa học 
Bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Tiết số: 44
 1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên
- Kể ra những thành tựu trong vịêc khác nhau để sử dụng năng lượng gió, nước chảy.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK, mô hình tua bin hoặc bánh xe nước 
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt.
→ Nhận xét, cho điểm
- 2 Hs trả lời
→ Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
12’
* Năng lượng gió
Dùng để chạy thuyền buồm, quay tua bin của máy phát điện.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ VS có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương
→ Nhận xét, chốt ý 
- HS quan sát hình 1,2,3 SGK
- Thảo luận nhóm 2 
- Đại diện trả lời
→ Nhận xét, bổ sung 
11’
* Năng lượng nước chảy:
Dùng để chuyên trở hàng hoá xuôi dòng nước quay bánh xe đưa nước lên cao, quay tua bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện
Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 trả lời:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
+ Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết.
→ Nhận xét, chốt ý 
Quan sát hình 4,5,6 
Thảo luận nhóm 2
Đại diện trả lời
→ Nhận xét, bổ sung 
7’
* Thực hành: Làm quay tua bin 
GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đổ nước làm quay tua bin của mô hình “Tua bin nước” hoặc bánh xe nước
Bao quát, giúp đỡ HS
Thực hành theo nhóm tổ
2’
3. Củng cố dặn dò
Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
Nhận xét giờ học
1 HS đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANKHOAON TOAN L5T22.doc