Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 3

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 3

Toán

 LUYỆN TẬP.

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- Cần làm bài 1 (2 ý đầu), bài 2(a,d), bài 3.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Ngày soạn: ngày 10/9/20
 Ngày giảng:Thứ hai 13/9/2009 
Tiết 1 Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ
 NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
(Đã có giáo viên bộ môn soạn giảng)
****************************
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP. 
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Cần làm bài 1 (2 ý đầu), bài 2(a,d), bài 3.
II/ Chuẩn bị:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
- Gọi HS sửa bài trên bảng bài: bài 3c. 
- Nhận xét - ghi điểm. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài - Ghi bảng. 
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu: So sánh các hỗn số:
- Yêu cầu đọc đề toán. tìm cách so sánh hai hỗn số trên. 
- Dành cho HS khá giỏi:
b) 
mà nên 
d) 
mà nên =
Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét - ghi điểm . 
3/ Củng cố dăn dò: 
- Xem lại các bài đã làm và làm VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung./. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu: Chuyển các hỗn số thành phân số:
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
- Dành cho HS khá, giỏi:
+ tử số = phần nguyên x mẫu số của phân số rồi cộng với tử.
+ mẫu số giữ nguyên.
- HS nêu:
- HS thảo luận - trình bày cách so sánh.
Chuyển thành phân số rồi so sánh hoặc so sánh phần nguyên. 
a) 
Mà nên 
c) 
 mà nên 
- 2 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - thu chấm - chữa bài.
a) 
b) 
c) 
d) 
*************************** 
Tiết 3 	Tập đọc:
LÒNG DÂN (Phần 1)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:	- GV: Tranh minh hoạ SGK.
	- HS: Đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: 
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc bài: Sắc màu em yêu. 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: - ghi bảng
+ Tiết học hôm nay chúng ta học phần đầu của vở kịch Lòng dân. Đây là một tác phẩm hay đã từng đoạt giải thưởng văn nghệ trong thời kháng chiến chống pháp. Tác giả là Nguyễn Văn Xe cũng đã hy sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này nhé. 
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc phần mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc mẫu. - Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật. 
+ Cai và Lính: giọng hống hách, hếch ngược.
+ Dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu giọng tự nhiên. Đoạn sau: giọng dì Năm nhỏ , nỉ non , than vãn, nghẹn ngào, trăng trối....... 
+ An : giọng rất tự nhiên như như một đứa trẻ.
- GV cho quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong mản kịch. 
- Bài này có thể chia đoạn như thế nào?
*Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1: lớp đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn ( GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh ( nếu có) 
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 2: giải thích các từ địa phương.
* Gọi HS đọc nối tiếp lần 3:
* Luyện đọc theo cặp. 
* Gọi HS đọc lại đoạn kịch. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Hoạt động nhóm : Tìm hiểu nội dung phần một theo 4 câu hỏi SGK.
Câu1: Chú gặp chuyện gì nguy hiểm? 
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao? 
- Nêu nội dung chính của vở kịch: GV ghi bảng
- Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của HS.
c) Luyện đọc diễn cảm: 
- Gợi ý HS đọc theo phân vai.
- Gợi ý HS đọc theo tính cách của nhân vật.
+ Tổ chức đọc nhóm .
+ Tổ chức thi đọc theo tổ. 
+ Bình chọn nhóm hay nhất - tuyên dương. 
- Nhận xét HS đọc bài.
3/ Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung - Liên hệ
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc lại phần 1 - Chuẩn bị phần 2./.
- HS đọc thuộc và nêu nội dung chính của bài .
+ HS lắng nghe 
+ HS đọc thầm, 1HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ............ lời dì Năm.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ............ rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : phần còn lại. 
+ Nhóm 4 nối tiếp đọc. 
- 3 HS đọc - Lớp theo dõi tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu – GV ghi bảng.
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc
+ 2 học sinh kề nhau luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chú bị giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.
- Đưa chiếc áo khoác để thay ... ăn cơm...
- HS nêu - nhận xét.
+ Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ. 
- Nhóm 5 HS
1 HS đọc phần mở đầu .
4 HS còn lại mỗi người 1 vai. 
+ 5 HS tạo thành nhóm cùng luyện đọc.
+ 3 nhóm thi đọc có phân vai.
- HS nêu: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- HS lắng nghe 
***************************
Tiết: 4 Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I . Mục Tiêu
Sau bài học học sinh biết: 
+. Những việc nên và không nên làmđể chăm sóc phụ nữ có thai.
II . Đồ dùng dạy – học
+. Hình trang 12; 13 sách giáo khoa . 
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Kiểm bài cũ: sự giống nhau và khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. 
 Giới thiệu bài mới: 
 Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 
Về: Những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Hoạt động 1: làm việc với sách giáo khoa. 
 +. Mục tiêu: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
 +. Cách tiến hành:
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn .
+. Quan sát các hình 1,2,3, 4 sách giáo khoa.
Hỏi: phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao ? 
 Bước 2: trình bày kết quả làm việc 
Mỗi nhóm trình bày một phần. 
Kết luận: phụ nữ có thai cần:
+. An uống đủ chất, đủ lượng.
+. Không dùng các chất kích thích như thuốc lá....
+. Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
+. Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, .....
+. Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần.
+. Tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỉ. 
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
 +. Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai . 
 +. Cách tiến hành:
 Bước 1: 
+. Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6,7 sách giáo khoa và nêu nội dung của từng hình. 
+. Trình bày kết quả thảo luận. 
 Bước 2:
+. Yêu cầu học sinh nêu cách chăm sóc ngươì mang thai. 
 +. Kết luận 
Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là bố. 
Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước khi mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm khi sinh ccn. 
+. Vậy khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng, đi cùng ôtô...... bạn sẽ làm gì ?
Nhận xét, đánh giá ,bổ sung, cho điểm . 
Kết thúc :
	Nhận xét , khen ngợi các nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng bài tích cực. 
	Yêu cầu học sinh chuẩn bị 
+. Học sinh trả lời theo câu các yêu cầu của Giáo viên .
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
Học sinh thảo luận 
Hình 1 – nên
Hình 2 –không nên 
Hình 3 – nên 
Hình 4- không nên. 
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
H5 chăm sóc việc ăn uống. H6 chồng làm việc nặng thay thế vợ. H7 chăm sóc về sức khoẻ và tạo niềm vui. 
Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập 
Học sinh lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét . 
****************************
 Ngày soạn: 12/ 9/ 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/ 9/ 2010
Tiết 1 Chính tả: (Nhớ - viết):
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Viết chính xác bài chính tả: “Thư gửi các học sinh ”
- Viết đúng và đẹp đoạn “ Sau 80 năm ...công học tập của các em”, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ vẽ bảng cấu tạo của phần vần.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào 
 Nhận xét - tuyên dương.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu cầu bài chính tả “Thư gửi các học sinh” 
2/ Hướng dẫn viết:
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
- GV nhắc các em chú ý những chữ viết khó. 
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm. 
c) Viết chính tả. 
d) Thu bài - chấm - nhận xét. 
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT.
+ Gọi HS nhận xét - chốt lại lời giải đúng. 
Tiếng
Vần
Âm đệm 
Âmchính
Âm cuối 
em 
e
m
yêu 
yê 
u
màu 
a
u
....
....
...
....
hoa 
o
a
cà 
a
....
.....
....
......
 Bài 3: 
- HS đọc và TLCH: Cần viết dấu thanh thế nào? 
- Kết luận: dấu thanh luôn đặt ở âm chính.
- Nhận xét tuyên dương 
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại cả bài khi sai 5 lỗi trở lên. 
- Chuẩn bị bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ./.
- Phần âm dệm, âm chính, âm cuối. 
+ 3 -> 5 HS đọc thuộc lòng.
+ 80 năm, vinh quang, cường quốc..... 
- HS viết bài theo trí nhớ.
- HS đổi tập tự tìm lỗi cho nhau. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- Theo dõi phần sửa bài của GV.
- HS theo dõi đáp án - Chữa bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- HS lắng nghe.
****************************
Tiết 2	Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh: 
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
Chuyển hỗn số thành phân số. 
Chuyển đổi các đơn vị. 
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh sửa bài trên bảng lớp bài: 3 c;d.
Nhận xét chấm điểm. 
Dạy –học bài mới
 2.1 Giới thiệu bài. 
Luyện tập về phân số và hỗn số. 
hướng dẫn luyện tập
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm – chấm chữa bài. 
Bài 1: yêu cầu học sinh nêu cách làm bài và thực hiện. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách đổi hỗn số thành phân số như thế nào ? 
Nhận xét cho điểm . Bài 4: 
Hướng dẫn học sinh làm mẫu, học sinh làm theo. 
Chẳng hạn: 2m 3dm =2m+
Nhận xét cho điểm sửa bài 
Củng cố dăn dò: 
Bài làm ở nhà: bài 5 sách giáo khoa . 
Xem lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài mới. 
2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
Học  ... 
- Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
-Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
- Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời của HS.
- Hỏi: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
- Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhiệt độ trung bình vào thánh 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.
- Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu miền đông, trời lạnh, ít mưa.
- Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu màu hạ, trời nóng và nhiều mưa.
- Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
- Dùng que chỉ, chỉ theo đường bao quanh của từng miền khí hậu.
- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu.
- Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
* Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
3/ Hoạt động 3 :Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất :
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
- GV gọi HS trả lời.
- HS nghe câu hỏi của GV.
- Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
- Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.
- Vào mùa mưa, lượng nước nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân.
- Mùa khô kéo dài làm hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
*Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.
4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - dặn HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ - Chuẩn bị bài sau: Sông ngòi.
Tiết 5	Đạo đức:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Chú ý: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức.
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
- Đức gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GV kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu.GV quy ước.
- GV kết luận: + Tán thành ý kiến a, đ.
 + Không tán thành ý kiến b, c, d.
2/ Củng cố dặn dò: - HS nêu ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3./.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
-HS nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết.
- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình 
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu: Những trường hợp nào biểu hiện người sống có trách nhiệm?
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả - nhận xét - bổ sung.
- 2 HS nêu: Em tán thành hay không tán thành ý kiến dưới đây?
- HS đưa thẻ
- HS lắng nghe
- 2 HS nêu.
****************************
 Ngày soạn: 15 - 9 - 2010
Ngày giảng : thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiết 1	Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH + TẬP
 ĐỌC NHẠC SỐ 1.
Đã có GV bộ môn soạn giảng
***************************
Tiết 2	Toán: 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số.
- Cần làm BT1.
II/ Chuẩn bị:	GV: Bài dạy
	HS: SGK + Vở 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
- Gọi HS làm bài 2. Nhận xét - ghi điểm. B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bà: 
2/ Hướng dẫn luyện tập: 
a) Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Yêu cầu HS đọc đề SGK
- Để thực hiện được dạng toán này trước hết ta phải làm gì ? 
- Các bước thực hiện như thế nào ? 
- Hướng dẫn phân tích bài toán 1 SGK.
b) Bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
- Yêu cầu HS đọc đề SGK.
- Để thực hiện được dạng toán này trước hết ta phải làm gì ? 
- Các bước thực hiện như thế nào ? 
- H. dẫn HS phân tích bài toán 2 SGK.
- Yêu cầu HS nêu sự khác nhau của hai loại toán trên. 
3/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. 
- GV thu chấm - nhận xét - ghi điểm.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề .
- Hỏi bài này thuộc dạng toán gì? 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề .
- H.dẫn HS biết tính chiều dài, rộng để đưa bài toán về dạng đã học.
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu tính những gì ?.
- Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng ?
- Để có tổng ta phải làm gì? 
- Vậy ta tính bằng cách nào ? 
4/ Củng cố dăn dò: 
- Bài làm ở nhà: BT2, 3.
- Xem lại cách tính tổng, tỉ ; hiệu tỉ; ...
- Xem lại các bài đã làm và làm VBT.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập và bổ sung.../.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. 
- Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số. 
- Tìm tổng các phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số. 
- Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số. 
- Tìm hiệu các phần bằng nhau 
- Tìm giá trị mộy phần.
 - Tìm các số 
- Sơ đồ ghi tổng ở bài 1; ghi hiệu ở bài 2 và tính bước đầu tiên là + , - . 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. 
Đáp số: a) số bé: 35 số lớn: 45
 b) số bé: 44 số lớn: 99
- Dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 1 là:
12: 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại 2 là:
18 - 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
- Biết chu vi. 
- Chiều dài rộng - diện tích vườn hoa. 
- Biết tỉ số giữa chiều dài chiều rộng. 
- Tính nữa chu vi. 
Áp dụng theo bài toán 1 SGK. 
Đáp số: chiều rộng: 25 m
 Chiều dài: 35 m ; lối đi: 35m
***************************
Tiết 3	Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2)
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II/ Chuẩn bị: GV: bảng nhóm
	 HS: Dàn bài tả cơn mưa.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: Kiểm tra dàn ý - Nhận xét. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ghi bảng
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc bài và hỏi:
- Đề bài mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? 
- Cả lớp đọc thầm x.định n.dung đoạn
Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? 
- Phần mở bài chỉ cần tả mưa là đủ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày đoạn văn của mình. 
- Nhận xét những đoạn văn hay. 
Bài 2: - HS nêu yêu cầu
- Gợi ý HS dùng dàn ý để làm bài.
- HS đọc lại bài làm 
- Nhận xét cho điểm những bài văn hay.
3/ Củng cố - dăn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chữa lại các bài chưa đạt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh./.
- 4 HS nộp bài.
- HS lắng nghe nhiệm vụ tiết học.
- HS nêu
- 5 HS đọc 5 đoạn văn trên.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa.
- HS tự viết thêm.
- Cả lớp nghe - nhận xét - đánh giá.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS trình bày bài làm - nhận xét .
- HS tự viết bài vào vở TLV.
Tiết 4	Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TC: NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ
NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
Đã có GV bộ môn soạn giảng
***************************
Tiết 5	Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
	I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
	- Nắm được kế hoạch tuần tới để phấn đấu học tập.
	- Giáo dục HS mạnh dạn trong tập thể.
	II/ Các bước tiến hành:
	1/ Ổn định:
	2/ Các tổ nhận xét: Bình bầu cá nhân xuất sắc.
	- Tổ 1:
	- Tổ 2:
	- Tổ 3: 
	3/ Lớp trưởng nhận xét: Bình bầu tổ xuất sắc
	4/ GV nhận xét và nêu kế hoạch tuần tới:
	- Nề nếp: Thực hiện tốt ra vào lớp và 15 phút đầu giờ. Đến lớp đầy đủ.
	- Vệ sinh: Thực hiện theo tổ phân công. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	- Học tập: Có ý thức tự giác học bài ở nhà và ở lớp. Học nhóm theo thôn để giúp bạn học yếu. Bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu vào buổi chiều thứ 2, 6.
	- Công việc khác: Chuẩn bị đại hội chi đội. Học rèn luyện đội viên.
	Đi thực tế thôn Đốc Kỉnh. Nộp tiền các khoản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGALPO5T32010.doc