Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 (buổi chiều)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 (buổi chiều)

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU BÀI: CÂY BÀNG

I. MỤC TIÊU:

 - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS thông qua luyện đọc bài thơ “Cây Bàng” và trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e,g,h,i trong bài tập 2 trang 78-79 sách Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút)

 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

Hoạt động 2: Luyện đọc. (15phút)

 - Gọi 1HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo.

 - GV hướng dẫn đọc.

 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1, cả lớp theo dõi. GV chú ý sửa lỗi phát âm , cách ngắt giọng cho HS

 - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: rét run, mơn mởn, nóng bức

 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.

 - HS luyện đọc theo cặp.

 - 1HS đọc cả bài.

 - GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Luyện tiếng việt
đọc hiểu bài: cây bàng
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS thông qua luyện đọc bài thơ “Cây Bàng” và trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e,g,h,i trong bài tập 2 trang 78-79 sách Thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút)
 	 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc. (15phút)
 	- Gọi 1HS khá đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo.
 	- GV hướng dẫn đọc. 
 	- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1, cả lớp theo dõi. GV chú ý sửa lỗi phát âm , cách ngắt giọng cho HS 
 	- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: rét run, mơn mởn, nóng bức
 	- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.
 - HS luyện đọc theo cặp. 
 	- 1HS đọc cả bài.
 	- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (15 phút)
 - Cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp trả lời : 
 	+ Em hiểu như thế nào là hình ảnh : ‘‘Cây bàng mùa đông đứng trần giữa gió’’?
 	+Sang xuân hình ảnh cây bàng có gì đổi khác?
 	+ Hè đến hình ảnh cây bàng có gì đẹp?
	+ Những sự vật nào trong khổ thư đầu được nhân hoá?
 + Những từ ngữ nào trong khổ thơ đầu đã giúp nhân hoá cây bàng ?
 + ở khổ thơ cuối có mấy hình ảnh nhân hoá ?
 + ở khổ thơ đầu có mấy quan hệ từ ?
 + Có thể dùng từ nào để thay thế từ vì trong câu : ‘‘Vì biết dành bóng mát chia cho mọi người nên cây bàng được mọi người yêu quý’’ ?
 - HS trả lời – cả lớp và GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
 	- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
 	- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài tập đọc cho tiết sau.
LuyệnToán
 Luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về: 
 	- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 	- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để so sánh. Giải toán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)	
- HS nhắc lại các bước cộng nhiều số thập phân
Hoạt động 2: Luyện tập. (30 phút)
 * GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt và Toán.
	BT1. HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính.
 - HS nêu cách làm. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - Gọi HS lên bảng chữa bai, Cả lớp và GV nhận xét.
	BT2. Điền dấu >, <, =
	- HS nêu yêu cầu, cách làm.	
 - Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
	- Gọi HS nêu kết quả, chữa bài. 
VD: 47,5 – 23,8 < 57,5 – 23,8 vì số trừ giống nhau, số bị trừ 47,5 < 57,5 nên hiệu bé hơn. 
BT3. Tính: HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
- Một số HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
a. 807,3 – 214,8 + 82 = 592,5 + 82 b. 46,1 + 53,88 – 89,65 = 99,98 – 89,65
	= 674,5	= 10,33
BT4. - 1HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- Một số HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu 
- GV chấm, chửa bài: Giải
 Ô tô đã chuyển được số tấn mía là:
	3,45 x 5 = 17,25 (tấn)
 Đáp số: 17,25 tấn.
	BT5. HS quan sát hình, làm bài rồi nêu kết quả chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
 	 Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
 	-Biết vì sao cần kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
 	- Nêu được các hành vi, việc làm phù hợp thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 	- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
KNS : + KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em.
	+ KH giao tiếp, ứng xử với người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	 VBT Đạo đức 5.
III. Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5 phút)
- HS nêu những việc mình đã làm để giúp đỡ một bạn trong lớp.
- Các tổ nạp danh sách các bạn trong lớp cùng ngày sinh.
B. Bài mới : (30 phút)
1. Khám phá :
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Sau cơn mưa”
 	- 1Hs khá đọc truyện.
 	- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:
 	+ Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
 	+ Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
 	+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
 	- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.
 	+ Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Làm được như vậy là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
 	- HS đọc ghi nhớ.
2. Kết nối:
Hoạt động 2: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
 	- GV tổ chức cho Hs làm BT1 trong SGK. 
 	- HS hoàn thành bài tập và trình bày bài làm của mình.
 	- HS nhận xét.GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ?
+ Mọi người cần thể hiện lòng kính trọng, yêu trẻ như thế nào?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
HS thảo luận nhóm 2:
*Về việc làm của HS.
+ Bạn đã từng giúp đỡ người già và trẻ em chưa? Đó là ai?
+ Bạn giúp đỡ trong trường hợp nào?
+ Tại sao bạn làm việc đó?
+ Việc làm đó của bạn mang lại kết quả gì?.
*Về sự quan tâm của xã hội đối với người già và trẻ em: Bạn có biết xã hội luôn quan tâm đến người già và trẻ em như thế nào?
 - HS trả lời GV nhận xét, kết luận.
C-Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS
+ Những HS cùng địa bàn điều tra về một số người già hay trẻ em gần nơi các em ở.
+ Hằng ngày thực hiện hành động, việc làm khác nhau để thể hiện lòng kính trọng người già và yêu quý trẻ em.
 Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
 Luyện Tiếng việt
 Luyện tập lập dàn ý bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Luyện tập cách lập dàn ý cho bài văn tả người thông qua bài tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy giáo, cô giáo hoặc một bạn học trong vở thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 5.
- Dựa vào dàn ý trên viết mở bài kiểu gián tiếp hoặc kết bài kiểu mở rộng.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5phút)
 	 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (15phút)
BT1.- HS nêu yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm theo.
 - HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.
 - HS nêu hướng viết của mình. GV giúp HS định hướng dúng bài viết.
- HS thực hành viết vào vở thực hành.
 	Thứ tự các từ cần điền: lô xô, thâm thấp, đầy, xanh thắm, rộng, vàng óng.
BT1. HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
HS chọn đề chuẩn bị để viết.
GV hướng dẫn HS cách trình bày bố cục ba phần và các ý
HS nêu hướng viết của mình. GV giúp HS định hướng dúng bài viết.
HS thực hành viết vào vở thực hành. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Gọi HS đọc dàn ý, cả lớp và GV nhận xét. GV chấm bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
- GV nhận xét tiết học.
 	- Về nhà tiếp tục luyện viết văn, chuẩn bị bài học cho tiết sau.
Luỵện Toán
 Luyện tập nhân số thập phân với 10, 100, 100
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về: 
- Thực hiện nhân số thập phân với 10, 100, 1000,...Nhân số thâp phân với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến phép nhânsố thập phân, đổi đơn vị.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)	
 - HS nhắc lại các bước nhân số thập phân với 10, 100, 1000... nhân hai số thập phân với nhau. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập. (30 phút)
 * GV tổ chức cho HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt và Toán.
BT1. HS nêu yêu cầu bài tập: Tính nhẩm.
 - HS nêu cách làm. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - Gọi HS lên bảng chữa bai, Cả lớp và GV nhận xét.
 2,15 x 10 = 21,5 43,8 x 10 = 438 0,48 x 100 = 48 
 6,96 x 100 = 696 2,015 x 1000 = 2015 0,07 x 1000 = 70
BT2. HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính.
 - HS nêu cách làm. Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
 - Gọi HS lên bảng chữa bai, Cả lớp và GV nhận xét. Khắc sâu cách đặt tính và tính.
BT3. HS nêu yêu cầu bài tập:Viết các số đo sau theo đơn vị đo tương ứng:
- HS nhắc lai mối liên hệ giữa các đơn vị.
- HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu 
- 2HS lên bảng làm . Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
VD: 21,8 km = 21,8 x 10 hm = 218 hm 3,8 m = 3,8 x 100 cm = 380 cm
BT4. - 1HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- HS nhắc lai về tỉ lệ bản đồ. Một số HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu 
- GV chấm, chửa bài: Giải
Chiều dài khu đất đó là: 4,8 x 1000 = 4800(cm) = 48 (m)
BT5. - 1HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. HS phân tích và tóm tắt bài toán.
 - Một số HS nêu cách giải.
 - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu 
 - GV chấm, chửa bài: Giải
 Số túi mì chính cửa hàng nhập là: 45 + 37 = 82 (túi)
	Số kg mì chính cửa hàng nhập là: 0,45 x 82 = 36,9 (kg)
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
 	 Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau 
Hoạt động tập thể
 Trò chơi: ô ăn quan
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu: ễ ăn quan, hay cũn gọi tắt là ăn quan hoặc ụ quan là một trũ chơi dõn gian của trẻ em người Kinh,Việt Nam mà chủ yếu là cỏc bộ gỏi. Đõy là trũ chơi cú tớnh chất chiến thuật thường dành cho hai người chơi hoặc nhiều người chơi và cú thể sử dụng cỏc vật liệu đa dạng, dễ kiếm để chuẩn bị cho trũ chơi vì sao phải giữ vệ sinh môi trường? 
 - Học sinh biết chơi trũ chơi ễ ăn quan.
 - Thụng qua trũ chơi rốn luyện phỏt triển trớ tuệ cho HS.
	- Giáo dục học sinh ý thức giữ gỡn, lưu truyền trũ chơi dõn gian..
II. Chuẩn bị :
 - Bàn chơi, các viên sỏi.
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: (5 phút)
 Giáo viên cho học sinh xếp hàng ( lớp = 3 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá.(30 phút)	
*HĐ 1: GV giới thiệu trò chơi, lụât chơi.
- Các loại bàn chơi: 
Bàn chơi ễ ăn quan cho 2 người/ Bàn chơi ụ ăn quan cho 3 người/ Bàn chơi ụ ăn quan cho 4 người
- Quõn chơi: gồm hai loại quan và dõn 
 Bố trớ quõn chơi: quan được đặt trong hai ụ hỡnh bỏn nguyệt hoặc cỏnh cung, mỗi ụ một quõn, dõn được bố trớ vào cỏc ụ vuụng với số quõn đều nhau, mỗi ụ 5 dõn. Trường hợp khụng muốn hoặc khụng thể tỡm kiếm được quan phự hợp thỡ cú thể thay quan bằng cỏch đặt số lượng dõn quy đổi vào ụ quan. 
- Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phớa ngoài cạnh dài hơn của hỡnh chữ nhật và những ụ vuụng bờn nào thuộc quyền kiểm soỏt của người chơi ngồi bờn đú
- Luật chơi:
+ Bắt đầu một lần rải quõn, khi đến quõn cuối cựng, những quõn trong ụ cú đường bao lại được lấy lờn để rải tiếp
+ Sau khi rải tiếp, ụ cú đường bao quõn màu đỏ sẽ bị ăn.
+ Mục tiờu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trũ chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thỳc cú tổng số dõn quy đổi nhiều hơn. Tựy theo luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi bằng 10 dõn hoặc 5 dõn. 
+ Di chuyển quõn: từng người chơi khi đến lượt của mỡnh sẽ di chuyển dõn theo phương ỏn để cú thể ăn được càng nhiều dõn và quan hơn đối phương càng tốt. Người thực hiện lượt đi đầu tiờn thường được xỏc định bằng cỏch oẳn tự tỡ hay thỏa thuận. Khi đến lượt, người chơi sẽ dựng tất cả số quõn trong một ụ cú quõn bất kỳ do người đú chọn trong số 5 ụ vuụng thuộc quyền kiểm soỏt của mỡnh để lần lượt rải vào cỏc ụ, mỗi ụ 1 quõn, bắt đầu từ ụ gần nhất và cú thể rải ngược hay xuụi chiều kim đồng hồ tựy ý. Khi rải hết quõn cuối cựng, tựy tỡnh huống mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau: 
- Nếu liền sau đú là một ụ vuụng cú chứa quõn thỡ tiếp tục dựng tất cả số quõn đú để rải tiếp theo chiều đó chọn. 
- Nếu liền sau đú là một ụ trống (khụng phõn biệt ụ quan hay ụ dõn) rồi đến một ụ cú chứa quõn thỡ người chơi sẽ được ăn tất cả số quõn trong ụ đú. Số quõn bị ăn sẽ được loại ra khỏi bàn chơi để người chơi tớnh điểm khi kết thỳc. Nếu liền sau ụ cú quõn đó bị ăn lại là một ụ trống rồi đến một ụ cú quõn nữa thỡ người chơi cú quyền ăn tiếp cả quõn ở ụ này ... Do đú trong cuộc chơi cú thể cú phương ỏn rải quõn làm cho người chơi ăn hết toàn bộ số quõn trờn bàn chơi chỉ trong một lượt đi của mỡnh. Một ụ cú nhiều dõn thường được trẻ em gọi là ụ nhà giàu, rất nhiều dõn thỡ gọi là giàu sụ. Người chơi cú thể bằng kinh nghiệm hoặc tớnh toỏn phương ỏn nhằm nuụi ụ nhà giàu rồi mới ăn để được nhiều điểm và cú cảm giỏc thớch thỳ. 
- Nếu liền sau đú là ụ quan cú chứa quõn hoặc 2 ụ trống trở lờn hoặc sau khi vừa ăn thỡ người chơi bị mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương. 
+ Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ụ vuụng thuộc quyền kiểm soỏt của người chơi đều khụng cú dõn thỡ người đú sẽ phải dựng 5 dõn đó ăn được của mỡnh để đặt vào mỗi ụ 1 dõn để cú thể thực hiện việc di chuyển quõn. Nếu người chơi khụng đủ 5 dõn thỡ phải vay của đối phương và trả lại khi tớnh điểm. 
+ Cuộc chơi sẽ kết thỳc khi toàn bộ dõn và quan ở hai ụ quan đó bị ăn hết. Trường hợp hai ụ quan đó bị ăn hết nhưng vẫn cũn dõn thỡ quõn trong những hỡnh vuụng phớa bờn nào coi như thuộc về người chơi bờn ấy; tỡnh huống này được gọi là hết quan, tàn dõn, thu quõn, kộo về hay hết quan, tàn dõn, thu quõn, bỏn ruộng. ễ quan cú ớt dõn (cú số dõn nhỏ hơn 5 phổ biến được coi là ớt) gọi là quan non và để cuộc chơi khụng bị kết thỳc sớm cho tăng phần thỳ vị, luật chơi cú thể quy định khụng được ăn quan non, nếu rơi vào tỡnh huống đú sẽ bị mất lượt. 
*HĐ 2: HS thực hành chơi:
- GV và một HS chơi mẫu.
- HS thực hành chơi theo cặp. GV theo dõi giúp HS chơi đúng
4. Củng cố – Dặn dò: (5 phút) 
 HS nhắc lại buổi hoạt động .
 GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Buoi chieu day du tuan 12.doc