Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Minh Thuận 5

I.Mục tiêu:

 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90

 - Viết được các vần, từ nhữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90

 -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh từng đoạn câu chuyện kể: Ngỗng và tép.

 - HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng âm p.

-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Khối lớp: 1 
Từ ngày 24 / 01 /2011 đến ngày 28 /01 /.2011
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Chuẩn KTKN
TG
Hai
24/ 01
1
Chào cờ
30 ph
2
Học vần
Ôn tập
40 ph
3
Học vần
Ôn tập
40 ph
4
Toán
Giải toán có lời văn
BT1,2,3
40 ph
5
Ậm nhạc
Tập tầm vông
35 ph
Ba
 25/01
1
Thể dục
ĐT vươn thở, tay và chân, văn mình... trò chơi
35 ph
2
Học vần
oa – oe
40ph
3
Học vần
oa - oe
40ph
4
Toán
Xăng ti mét – đo dộ dài
BT1,2,3,4
40ph
5
Rèn HS yếu
Tư
26/01
1
Mĩ thuật
Vẽ vật nuôi trong nhà
35ph
2
Học vần
oai – oay
40ph
3
Học vần
oai - oay
40ph
4
Toán
Luyện tập 
BT1,2,3
40ph
5
Rèn HS yếu
35ph
Năm
27/01
1
Học vần
oan – oăn
40ph
2
Học vần
oan - oăn
40ph
3
Toán
Luyện tập
BT1,2,4
40ph
4
TN&XH
Cây rau
35ph
5
Rèn HS yếu
Sáu
28/01
1
Học vần
oang – oăng
40ph
2
Học vần
oang - oăng
40ph
3
Thủ công
Cách sử dụng bút chì, hước, kéo...
35ph
4
Đạo đức
Em và các bạn( T2)
35ph
5
Sinh hoạt lớp
DUYỆT CỦA BGH Minh Thuận, ngày 24 tháng 01 năm 2011
 Cao Thị Ngọc
Thứ hai ngày 24 .tháng 01 năm 2011
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
Tiết: 1,2
I.Mục tiêu:
	- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
	- Viết được các vần, từ nhữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
 	-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh từng đoạn câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
	- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng âm p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2. KTBC : Hỏi bài trước.
- Gọi 3 HS lên đọc từng đoạn và viết các từ uuứng dụng của bài trước.
GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
* HĐ1:Ôn tập các vần vừa học:
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
- Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
* HĐ2:Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
* HĐ3: Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
TIẾT: 2
* Hđ1: Luyện đọc :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
* Hđ2: Luyện viết:
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- Thu bài và ghi điểm một số bài
* HĐ3: Kể chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
5. Nhận xét
Học sinh nêu tên bài trước.
- 3 HS lên bảng đọc và ghi các từ ứng dụng.
Cái tháp cao.
Ap.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Toàn lớp viết.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Cá mèo ăn nổi
Các chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rể cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
- Viết bài vào vở tập viết.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm, lớp.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
học sinh đọc.
* Nhận xét:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Toán :
Bài: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Tiết: 3
I. Mục tiêu
	- Hiểu đề toán: Cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định 
2.KTBC : Các em đã học bài gì ?
 GV yêu cầu HS viết tiếp để có bài toán : 
 GV nhận xét – ghi điểm
 GV nhận xét chung
3.Bài mới GV giới thiệu – ghi tựa
 *HĐ1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài toán
GV h/d HS tìm hiểu bài toán ; chẳng hạn h/d HS xem tranh rồi đọc bài toán .
Bài toán : nhà An có 5 con gà , mẹ mua thêm 4 con gà . Hỏi nhà an có tất cả mấy con gà ?
Bài toán đã cho biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Khi HS trả lời câu hỏi để tím hiểu bài , GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng :
* GV h/d HS giải bài toán :
Chẳng hạn , GV nêu câu hỏi : “ muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào ? ”
* GV h/d HS viết bài giải của bài toán :
Chẳng hạn , GV nêu : “ Ta viết lời giải của bài toán như sau ” ( viết chữ Bài giải lên bảng )
 -Viết câu lời giải: GV h/d HS dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải 
GV cho HS chọn câu thích hợp nhất rồi ghi lên bảng : “Nhà An có tất cả là :”
 -Viết phép tính : GV h/d HS viết phép tính trong bài giải như SGK
 5 + 4 = 9
GV nói:Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn : ( con gà )
 -Viết đáp số : GV h/d viết như SGK
GV gọi HS đọc lại bài toán
GV chỉ vào từng phần của bài toán giải nhấn mạnh :Khi giải bài toán ta viết lời giải như sau :
-Viết “ Bài g iải ”
-Viết câu lời giải
-Viết phép tính ( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc đơn )
 -Viết đáp số
* HĐ2: Thực hành
Bài 1 Gọi hS đọc bài toán và HD HS giải tương tự như trên.
GV khuyến khích HS tự tìm câu lòi giải khác
Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán và HD như bài 1 : GV giúp HS tự trình bày bài giải rồi tự chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán.
Nhận xét sửa chữa.
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán và HD như bài 1 : GV giúp HS tự trình bày bài giải rồi tự chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán.
Nhận xét sửa chữa.
4.Củng cố, dặn dò 
GV có thể chuyển bài 3 xuống để tổ chức trò chơi
1 phút )
GV nhận xét tiết học
Về nhà làm bài ở VBT
5. Nhận xét
Lớp hát
Bài toán có lời văn
Có 1 lợn mẹ và 7 lợn con . Hỏi       
Có   gà con đang ăn , có thêm   con chạy đến . Hỏi        
2 hs lên bảng làm
1 số HS nhắc
1 hs đọc bài toán
1 vài HS nêu lại tóm tắt bài toán 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà thêm 4 con gà nữa.
- Bài toán hỏi nhà An có tất cả mấy con gà.
Có : 5 con gà
 Thêm :4 con gà 
 Có tất cả :  con gà ?
Ta phải làm phép cộng 
Lấy 5 cộng 4 bằng 9 
Như vậy là nhà An có 9 con gà
 HS có thể nêu :
“ Nhà An có    ” 
“ Số con gà có tất cả : ” 
“ Nhà An có tất cả là : ”
HS theo dõi
1 số HS đọc phép tính
HS theo dõi
HS theo dõi
Đọc : 5 HS – cả lớp
 Bài giải 
 Nhà An có tất cả là :
 5 + 4 = 9 ( con gà )
 Đáp số : 9 con gà
HS theo dõi
1 số HS nhắc lại các bước khi giải 1 bài toán
1/ Đọc bài toán.
 Tóm tắt Bài giải
An có : 4 quả bóng Cả hai bạn có 
Bình có : 3 quả bóng 4 + 3 = 7 ( quả bóng )
Cả hai bạn có  quả bóng? Đáp số : 7 quả bóng 
2/ Đọc bài toán
 Bài giải
 Số bạn tổ em có tất cả là :
 6 + 3 = 9 ( bạn )
 Đáp số : 9 bạn
 :
3/ Đọc bài toán
 Bài giải 
 Số vịt cả đàn có tất cả là :
 5 + 4 = 9 ( con )
 Đáp số : 9 con
* Nhận xét:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Bài: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
Tiết: 4
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Thể dục
Bài: Bài thể dục phát triển chung, trò chơi
Tiết: 1
Môn : Học vần
BÀI : OA – OE
Tiết: 2,3
 I.Mục tiêu:	
 	-Đọc được vần oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.từ và câu ứng dụng
-Viết được oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết từ trên bảng lớp.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần oa:
- HD HS ghép vần oa và HD HS phân tích , đọc vần oa.
- HD HS ghép tiếng họa, phân tích và đọc tiếng họa.
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần oe: HD tương tự vần oa.
- Cho HS so sánh vần oa và vần oe.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- Thu vở ghi điểm vài bài.
* HĐ3: Luyện nói
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
Em thích tập thể dục không?
Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?
Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố, dặn dò: Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng ... nêu yc bài tập và HD HS hực hành 
trong bảng nhóm.
Nhận xét sửa chữa.
4.Củng cố ,dặn dò 
 Cô vừa dạy vần gì ?
 Trò chơi : GV có thể chuyển bài 4 xuống để
 tổ chức trò chơi
 GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 Về nhà làm bài ở VBT
5. Nhận xét
Lớp hát
Luyện tập
2 HS nêu yêu cầu 
2 HS lên bảng làm
HS nhắc: luyện tập
1/ Đọc bài toán.
1 HS lên bảng làm
lớp làm vào vở
Có : 4 bóng xanh Bài giải 
Có : 5 bóng đỏ An có tất cả là :
Có tất cả :  quả bóng ? 4 + 5 = 9 ( quả )
 Đáp số : 9 quả
2/ Đọc bài toán
 Bài giải
HS tự đọc bài toán Số bạn của tổ em có tất cả là :
Có : 5 nam 5 + 5 = 10 ( bạn )
Có : 4 nữ Đáp số : 10 bạn
Có tất cả :  bạn ?
4/ Tính (theo mẫu)
Thực hành vào bảng nhóm
Luyện tập
* Nhận xét:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tự nhiên & xã hội
BÀI 22: CÂY RAU
Tiết: 4
I.Mục tiêu : 
	- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.
	- Chỉ được rễ, thân , lá, hoa của cây rau.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
	- Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
	- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III.Đồ dùng dạy học:
-Đem các cây rau đến lớp.
 -Hình cây rau cải phóng to
 -Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?”
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC: Kiểm tra sách vở của HS.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng.
* Hđ 1 : Quan sát cây rau:
Mục đích: Biết được các bộ phận của cây rau phân biệt được các loại rau khác nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:
Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình.
* Kết luận GD kĩ năng sống: 
Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp.
Các cây rau đều có rể, thân, lá.
Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải
Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách
Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt 
Các loại rau ăn thân như: su hào 
Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột  )
* Hđ2: Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
* Hđ3: Trò chơi : “Tôi là rau gì?”.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình.
Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì?
4.Củng cố, dặn dò: 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Khi ăn rau chúng ta cần chú ý điều gì?
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
5. Nhận xét
Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau.
Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải.
Các cặp học sinh khác thực hiện (khoảng 7 đến 8 cặp).
Học sinh nêu: Cây rau.
Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi ăn.
Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn.
* Nhận xét:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
Môn : Học vần
BÀI : OANG– OĂNG
Tiết: 1,2
I.Mục tiêu:
 	-Đọc được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.Từ và câu ứng dụng.
-Viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết từ trên bảng lớp.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần oang:
- HD HS ghép vần oang và HD HS phân tích , đọc vần oang
- HD HS ghép tiếng hoang, phân tích và đọc tiếng hoang.
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần oăng: HD tương tự vần oang.
- Cho HS so sánh vần oang và vần oăng.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- Thu vở ghi điểm vài bài.
* HĐ3: Luyện nói
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Aùo choàng, áo len, áo sơ mi”.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố ,dặn dòGọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang và oăng mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra sự chính xác kết quả làm việc của các nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều từ đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
5.Nhận xét, 
3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần oang; tiếng hoang và từ vỡ hoang
- So sánh vần oang và vần oăng
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
- Viết oang, oăng, vỡ hoang, con hoăng vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
- Viết bài vào vở.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu một số kiểu (loại áo) và cho biết các loại áo đó được mặc vào lúc thời tiết như thế nào.
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Nhận xét:.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Thủ công
BÀI 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
Tiết: 3
I.Mục tiêu:	
-Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
	- Sử dụng được bút chì, thức kẻ, kéo.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bút chì, thước kẻ, kéo.1 tờ giấy vở học sinh.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.
* HĐ1:Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút chì và ruột bút chì. Để sử dụng người ta vót nhọn đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
Khi sử dụng: 
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc nhựa.
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo
Kéo gồm bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng.
* HĐ2 thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử dụng kéo.
4.Củng cố: dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li
.5.Nhận xét, 
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.
Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai.
Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó.
Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Đạo đức
Bài: Em và các bạn
Tiết: 4
SOẠN Ở TUẦN 21
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc