Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 (buổi 2)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 (buổi 2)

Ôn: Văn kể chuyện

I- MỤC TIÊU:

 - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

 - Thể hiện khả năng hiểu một câu chuyện.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện ?

2. Bài mới:

 Bài 1:

 + Thế nào là văn kể chuyện ?

 + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?

 + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào vở

 - HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét.

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Ôn: Văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
	- Thể hiện khả năng hiểu một câu chuyện.
II. Hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện ?
2. Bài mới :
	Bài 1:
	+ Thế nào là văn kể chuyện ?
	+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
	+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
	- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào vở 
	- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét.
	Bài 2: Đọc câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ.
	a) Câu chuyện có mấy nhân vật ?
	b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
	c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì ?
	- HS làm việc theo nhóm đôi
	- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào giấy.
	- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
	 - NX tiết học, khen cá nhân làm bài tốt 
	 - Về nhà ôn lại bài.
Tiếng việt : Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ..
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : - Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài tập 1 : 
Đặt câu ghép.
Bài làm
a) Đặt câu có quan hệ từ và: Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Đặt câu có quan hệ từ thì: Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao.
e) Đặt câu có quan hệ từ hay: Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt.
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được.
Bài tập 2 : 
Điền vào chỗ trống các ví dụ các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. 
Bài làm
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu.
Bài tập 3: 
Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : Tuynhưng; Vìnên; Nếu thì
Bài làm
- Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn.
- Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình.
- Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Rèn cho HS kỹ năng tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích hình lập phương, hình chữ nhật ?
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
	Bài 1: 
	Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có:
	a) Chiều dài 1,5m; chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m.
	b) Chiều dài dm, chiều rộng dm và chiều cao dm. 
	c) Chiều dài 4cm, chiều rộng 3,5 cm và chiều cao cm.
 - Hướng dẫn HS tính diện tích bằng công thức.
	- HS làm bài vào vở - Chữa bài.
	Bài 2:
	Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
20cm
	- Hướng dẫn HS có thể tính diện tích rồi so sánh.
	- HS có thể làm bằng cách khác
	- Chữa bài.5cm
 Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Người ta làm một cái hộp có dạng hình lập phương cạnh 0,5m bằng bìa các-tông. Tính diện tích tấm bìa các-tông phải dùng để làm cái hộp đó. Biết diện tích các mép dán là 8,5dm2.
3- Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn cách tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011
Tập Đọc
Luyện đọc: Phân xử tài tình
I- Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí của vị quan án.
	- Hiểu: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án .
II . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
	HS đọc bài tập đọc: Phân xử tài tình, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1 HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn 
Đoạn 1:.Bà này lấy trộm.
Đoạn 2:cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Nêu giọng đọc từng đoạn.
- HS đọc từng đoạn kết hợp với trả lời câu hỏi SGK.
- HS thi đọc đoạn em thích.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý chính của bài ?
 - NX tiết học.
 - Về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán
ôn tập (2 tiết)
I. Mục tiêu
HS biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN để giải toán.
II. ôn tập
1. HS nêu lại cách tính thể tích HHCN.
 2. GV tổ chức cho HS làm các BT sau:
Bài 1:	Tính thể tích HHCN có chiều dài 2,5m; chiều rộng 1,8m, chiều cao 1,2m.
Bài 2: Tính thể tích HHCN có chiều dài ; chiều rộng , chiều cao .
Bài 3: Một bể cá cảnh HHCN có chiều dài 0,75m; chiều rộng 0,5m; chiều cao là 0,4m. Hỏi thể tích của bể cá cảnh đó là bao nhiêu mét khối?
Bài 4: Tính Sxq và Stp của HHCN có chiều dài 4,2m; chiều rộng 2,8m và chiều cao 8dm.
Bài 5:	Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 9 dm 
Bài 6: (Dành cho HS khá, giỏi) Một HHCN có chu vi đáy là 11,4m; chiều dài hơn chiều rộng 0,7m. Thể tích của hình hộp là 12,8m3. Tính chiều cao của hình hộp.
Bài 7: (Dành cho HS khá, giỏi)
Một HLP có diện tích toàn phần là 3,84 dm2 . Tính diện tích xung quanh của 
3. GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày tháng1 năm 2011
Tiếng việt 
 Tập làm văn : luyện tập tả người 
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
Bài làm
 Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả).
 Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Bài tập 2: Cho các đề bài sau :
Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
Đề bài 1 : Tả một em bé đang chập chững tập đi.
Đề bài 1 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
Đề bài 1 : Tả ông em đang tưới cây.
Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
Bài là
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
Tiếng Việt
Nghe - viết: Phân xử tài tình
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của bài Phân xử tài tình
- Chữ viết rõ ràng, đằng tả. Luyện viết chữ cho đúng mẫu và đẹp.
II. Ôn tập:
1. GV nêu mục têu của tiết học
2. GV HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì? (HS nêu, GV nhận xét và chốt lại)
- HD HS luyện viết từ khó:
+ HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
+ GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó: 1-2 HS lên bảng; dới lớp viết giấy nháp các từ khó.
+ HS nhận xét các từ trên bảng.
- GV đọc bài, HS viết chính tả (chú ý nhắc HS t thế ngồi viết )
- GV đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm khoảng 10 bài.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
3. GV nhận xét tiết học.
Toán
Ôn: Mét khối
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về cách đổi các đơn vị đo thể tích m3, dm3, cm3.
	- Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Bài cũ: Mỗi đơn vị thể tích gấp hoặc kém nhau mấy lần ? 
2. Bài mới :
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
	Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị dm3.
	1m3 = ....................;	15m3 = ................; 	2,31m3 = ...............
	41,5m3 = ....................;	m3 = ................; 	0,106m3 = ...............
	- Hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển đổi.
	- HS làm bài vào vở, chữa bài.
	Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị cm3.
	1dm3 = ....................;	1,45dm3 = ................; 	0,531dm3 = ...............
	11,05m3 = ....................;	m3 = ................; 	10,106m3 = ...............
	- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1.
	- HS làm bài vào vở, chữa bài.
	Bài 3: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm:
	a) 901,200534m3 = .................... dm3 = ..................... cm3
	b) 12,235m3 = m3 = ..................... dm3
	- Hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển đổi.
	- HS làm bài vào vở, chữa bài.
	3- Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn lại cách tính diện tích.
Nhận xét và kí duyệt của Ban giám hiệu:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 2 tuan 23.doc