Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I . / Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II . / Đồ dùng dạy- học :

- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010
 Tập đọc
Phân xử tài tình
I . / Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
1- Kiểm tra ;Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng .
2- Bài mới: a) giới thiệu bài, ghi bài (1’).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Gọi HS đọc toàn bài văn .
Cho HS quan sát tranh , giới thiệu 
GV chia đoạn đọc : 3đoạn.
 Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.Đ 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ SGK và giải nghĩa thêm từ: Công đường ,khung cửi, niệm phật
- HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: GV yc hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Gọi HS trả lời từng câu, nhận xét . GV chốt phần tìm hiểu bài , gọi HS nêu đại ý.
- GV giúp HS liên hệ : Em thấy quan án là người như thế nào?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài văn theo cách phân vai, GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
GV chốt cách đọc 
*HD luyện đọc kỹ đoạn : Quan nói ...Nhận tội
Tổ chức luyện đọc và thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất
4.Củng cố : 
- Gv gọi HS đọc toàn bài , nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
5.dặn dò :
- Dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc
- 1 HS đọc bài văn
 - HS quan sát thảo luận , nêu tên nhân vật
 - HS đọc nối tiếp toàn bài 2 lần. Kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
*) HD trao đổi cặp trả lời từng câu hỏi SGK, đại diện trả lời từng câu trước lớp, nhận xét
* HS thảo luận, nêu đại ý , liên hệ 
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, , hai người đàn bà bán vải , quan án 
-HS nhận xét, nêu cách đọc: giọng quan án ôn tồn mà đĩnh đạc , uy nghiêm
- Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi theo cách phân vai 
-3 nhóm thi đọc trước lớp
* 2 HS nêu lại đại ý của bài 
Chính tả (Nhớ viết)
 Cao bằng
I . / Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người,tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3 ).
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi bài.
* HDHS nhớ - viết
- Gọi HS đọc HTL4 khổ thơ bài chính tả bài Cao Bằng
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, 
GV chốt ,YC HS viết bảng con
* gv lưu ý các từ cần viết hoa, và cách trình bày khổ thơi 5 chữ, các dấu câu , những chữ dễ viết sai chính tả
GV y/c HS gấp SGK viết bài, GV bao quát lớp
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành :
BT2(48):HS đọc yêu cầu bài 
,GV yc HS đọc và điền nhanh vào chỗ chấm
GV đưa bảng phụ , gọi HS đọc quy tắc viết hoa
BT3(tr 48)
Gọi hs đọc yc bài tập và ND bài tập
Gv nói về địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quảng Hóa tỉnh Thanh Hóa; Pù Mo, Pù Xai là địa danh thuộc tỉnh Mai Châu 
- Giao việc: Tìm DT riêng và viết hoa lại cho đúng
4.Củng cố : 
- GV nhận xét giờ học.
5.dặn dò :
- yêu cầu ghi nhớ cách viết hoa tên người tên ,địa líViệt Nam .
2 HS nêu , nhận xét
2 HS viết 2 tên người , 2 tên địa lý Việt Nam bảng lớp
- 2 HS đọc HTL, Hs khác đọc thầm, 
- Viết bảng con từ khó
- HS viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi.
-
* 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs ghi kq vào vở avò vở BT, 1 HS ghi bảng nhóm. Gắn KQ’
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
*2 HS nêu yc bài tập
HS làm bài cá nhân , 2 Hs làm bảng lớp
- Tổ chức chữa bài , nhận xét
Các DT viết đúng là:
Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo , Pù xai
* 1 số HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
Mĩ thuật
 ( GV chuyên trách soạn giảng )
Toán
 Xăng- ti- mét khối. đề- xi-mét khối
I . / Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối ( Bài 1, bài 2a ).
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra: Nêu khái niệm về xăng – ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông
2.Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút)
* Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
+ GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
- YC HS nhắc lại
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ
+) GV KL về dm3, cm3, cách đọc, viết và mối quan hệ...
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1:(116) Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lại kĩ năng đọc, viết các sốđo
T2(117): Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và nêu lời giải
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo cm3 và dm3
4.Củng cố : 
-YC HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
5.dặn dò :
 - Chuẩn bị bài : Mét khối
2 vài HS nêu và nhận xét
+) HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 xăng ti mét.
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 đề- xi- mét.
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa cm3 và dm3
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
BT1:1 HS nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất
- HS đổi phiếu để bận kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài
BT2:1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét 
 1 dm3 = 1000 cm3 ; 2000 cm3 = 2 dm3
* 1-2 HS nêu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
Chiều	 
Luyện tiếng việt
Luyện viết văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Rèn kỉ năng viết văn bằng cách kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc. Dựa vào lời của nhân vật viết bài văn.
- HS viết bài văn đủ ba phần.
II. Hoạt động dạy học
* HĐ1: HS nhác lại kiến thức đã học về văn kể chuyện.
- Thế nào là kể chuyện?
- Văn kể chuyện gồm mấy phần?
* HĐ2: HS viết bài:
1. Đề bài.
a, (Dành cho HS trung bình) Em hãy viết lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
b. (Dành cho HS khá giỏi) Em hãy thay lòi của một nhân vật viết lại một câu chuyện cổ tích mà em đã nghe hay đã đọc.
- GV quan sát HS làm bài.
- Chấm chữa một số bài của HS.
- Nhận xét một số bài làm của HS.
III. Cũng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau
Hướng dẫn thực hành
Thực hành đạo đức
I-Mục tiêu: HS nêu được:
-Những biểu hiện của sự tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã.
-Tham gia thực hiện các quy định, hoạt động do ủy ban nhân dân phường xã tổ chức.
-Tôn trong các quy định của uỷ ban nhân dân phường ,xã.
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Nhận xét hành vi:
-HS nhóm 4 thảo luận BT 2 Trong SGK.
-Từng nhóm HS nêu kết quả thảo luận.
- GV bổ sung và kết luận.
*HĐ2: Bày tỏ thái độ:
-Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã là một biểu hiện sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
-Nếu biết tôn trọng uỷ ban nhân dân phường xã thì sẽ được mọi người tôn trọng.
-Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã sẽ mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội?
III. Củng cố dặn dò: 
 Giáo viên kết luận bài học.
Để công việc của UBND xã đạt kết quả tốt, mọi ngời phải làm gì? Giáo viên nhận xét học sinh trả lời.
Luyện Toán
 Luyện về tính diện tích
I-Mục tiêu: 
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
-Vận dụng công thức tính S xp, S tp trong một số tình huống đơn giản.
- Tính diện tích một số hình đã học.
III-Hoạt động dạy học:
B-Bài mới:
HĐ1: HS tính diện tích.
Bài 1 (Dành cho HS yếu TB)
a, Một thửa ruộng hình tam giác có chiều cao 6m, đáy 13m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b, Một khúc gỗ có dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, chiều cao 3cm. Tính diện tích toàn phần của khúc gỗ đó.
- Bài 2. (Dành cho HS khá giỏi)
a, Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m chiều rộng 4m chiều cao 3m. Người ta quét vôi tường và trần nhà. Tính diện tích cần quét vôi. Biết diện tích các cữa 8m2.
b. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh m.
HĐ1: HS chữa bài.
IV-Củng cố, dặn dò:
-Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
Thứ ba, ngày 02 tháng 02năm 2010
Thể dục
Nhảy dây-bật cao. trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
 I . / Mục tiêu:
 Ôn di chuyển tung và bắt bóng , ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. YC thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn bật cao, YC thực hiện ĐT cơ bản đúng.Làm quen trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GD HS tính nhanh nhẹn khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phương tiện
 Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập
 Phương tiện:1 còi , mỗi hs 1 dây nhảy, bóng cho hs luyện tập,kẻ vạch giới hạn
III. / Nội dung và phương pháp 
ND
PP
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
- T/c cho HS khởi động 
- Chơi trò chơi “Lăn bóng”
2. Phần cơ bản
a, Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
C) Tập bật cao ,tập chạy , mang vác
d)Chơi trò chơi “ qua cầu tiếp sức”
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà 
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
- Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai.
- Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “lăn bóng”
*Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập luyện, tập di chuyển theo nhóm 2 người không để bóng rơi
 - GV đi lại quan sát và sửa sai nhắc nhở HS thực hiện chưa đúng.
* Thi di chuyển tung bóng từng đôi, mỗi lần tưng bóng từ 3 lần trở lên ,GV biểu dương
*HS ôn đồng loạt theo tổ
- Chọn 1 số HS nhảy tốt của các tổ lên biểu diễn, tổ nào thắng được biểu dương
*Gv giải thích động tác, chỉ định HS làm mẫu động tác , sau  ... HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
- GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu,HS quan sát và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm tự nhiên châu Âu.
Khu vực
đồng bằng, núi, sông lớn
Cảnh thiên nhiên tiêu biểu
Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu
Bán đảo Xcan-di-na-vi
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên hoàn thành bảng thống kê.
-Vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ giải đất phía Nam?
*HĐ3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.
-Đọc bảng số liệu trang 103 SGK.
-Nêu số dân của châu Âu.
3. Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
tập làm văn
 trả bài văn kể chuyện
I . / Mục tiêu:
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng lớp chép đề bài
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Kiểm tra; không
Bài mới :Giới thiệu, ghi bài.
GV gọi 3 HS đọc 3 đề bài của tiết KT viết 
a) Nhận xét chung KQ bài làm của HS 
Những ưu điểm chính về xác định đề, bố cục, diễn đạt
- Những thiếu sót, hạn chế: . Nêu 1 vài VD kèm theo tên HS
b) Thông báo điểm số cụ thể của từng HS
3- Thực hành (20’):
Hướng dẫn HS chữa bài.
HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi viết sẵn bảng phụ, gọi HS lần lượt lên bảng chữa, cả lớp cùng chữa vào nháp
HD HS sửa lỗi trong bài
- Gv theo dõi hs chữa bài
 HS HS học tập những bài văn hay 
- GV đọc ch o HS nghe 1 số bài văn hay
d) chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV yc hs tự chọn 1 đoạn trong phần thân bài viết lại cho hay hơn
4.Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đã làm bài tốt
5.dặn dò :
- Đọc trước YC TLV tuần 24
- Hs theo dõi nhận xét của GV
- HS chữa lỗi theo yc của Gv
- Hs tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- HS theo dõi, trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm cái hay, cái đáng học tập, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
- Hs viết vở, nối tiếp đọc trước lớp
Địa lí
Một số nước châu âu
I . / Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga :
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu,có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu,là nước phát triển công nghiệp,nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga,Pháp trên bản đồ.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bản đồ các nước châu Âu .Tranh ảnh về Liên Bang Nga, Pháp
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1 Kiểm tra : Gọi 2 HS nêu:
- Nêu vị trí , giới hạn của chêu Âu, đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
2Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học
1. Liên Bang Nga 
HĐ1: ( làm việc theo nhóm nhỏ)
- Gv YC HS làm việc theo nhóm , điền KQ vào phiếu học tập, 1 nhóm điền vào bảng nhóm
- Gọi đại diện trình bày , nhận xét
Các yếu tố
Đ2, , sản phẩm chính
- GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở đông Âu , Bắc á có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
2,Pháp:
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu HS xác định vị trí của Pháp trên bản đồ H1, sau đó GV treo lược đồ bảng lớp, gọi Hs xácđinh bảng lớp
- chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hòa
* HĐ3: ( Làm việc theo cặp)
- yêu cầu HS đọc SGK,, trao đổi cùng bạn bên cạnh, nêu tên các sảp phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, nhận xét. 
* KL : Nước Pháp có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển
* Gv yc hs so sánh giữa đặc điểm tự nhiên, sản phẩm chính
4.Củng cố : 
Gọi hs nêu ND bài
5.dặn dò :
- Giao bài về nhà 
- 2 HS nêu, nhận xét
- Hs làm việc vào phiếu theo nhóm 6, ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm trình bày KQ bảng nhóm
- Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận xét , thống nhất KQ chính xác
 - 2 HS nêu LK của HĐ1.
- HS xác định SGK
- 3,4 HS xác định lược đồ bảng lớp, HS nhận xét
- HS làm việc nhóm cặp, đại diện nêu , nhận xét
- HS so sánh về vị trí địa lý, địa hình và sản phẩm chính
- Đại diện trình bày kq nhận xét
*2 HS nêu KL sgk
Âm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
Toán
Thể tích hình lập phương
I . / Mục tiêu:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương .
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan 
 ( Bài 1, bài 3 ) . 
II . / Đồ dùng dạy- học :
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là số tự nhiên( đơn vị đo cm) và một số HLP cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
2.Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút)
* Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
+ GV nêu VD, cho HS tự xếp hình và tính số hình lập phương nhỏ xếp trong hình lập phương lớn
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- YC HS nhắc lại
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1( 122) Gọi HS nêu yêu cầu
- HD, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lạị cách tính thể tích hình lập phương.
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu, 
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán
- GV đánh giá bài làm của HS
 BT3: gọi HS đọc bài toán, GV hướng dẫn phân tích bài toán và hướng giải
- GV chấm một số bài làm của HS
4.Củng cố : 
-YC HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương.
5.dặn dò :
- Chuẩn bị tiết 116
1 vài HS nêu và viết công thức
* HS quan sát mô hình trực quan nhận xét 
- HS nhận xét rút ra quy tắc tính thể tích hình lập phương thông qua VD( nhận biết như là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật)
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính
 V = a a a
( a là cạnh của hình lập phương)
BT1:1 HS nêu y/c, trao đổi theo cặp
- Cả lớp vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương làm bài vào vở nháp
- 4 HS lên bảng làm bài( điền KQ), rồi nhận xét chữa bài
*1-2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích HLP 
BT2:1 HS đọc y/c, nêu hướng giải
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét 
- Một số HS đọc bài giải của mình
BT3 HS đọc thầm và nêu nhận xét:
- HS nêu hướng giải và làm bài vào vở
Bài giải
 a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 7 9 = 504 (cm3)
 b) Độ dài của cạnh hình lập phương là:
 ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
 8 8 8 = 512(cm3)
 Đáp số:a) 504 cm3 b)512cm3
- 1 số HS trình bày bài làm 
* 1-2 HS nêu lại cách tính thể tích HHCN.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu :-HS nhận thấy được những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần ,từ đó các em biết sữa lỗi .
-HS có ý thức tập thể .
- Có chí hướng phấn đấu trong thời gian tới .
II/ Các hoạt động :
1.Nhận xét chung tuần qua :
+Lớp trưởng chỉ huy hoạt động ,các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả của tổ mình .
+Một số ý kiến cá nhân, sau đó lớp trưởng tổng hợp báo cáo với GV .
- GV nhận xét tổng hợp, tuyên dương những em học tốt, ý thức tốt; nhắc nhở những em còn nhiều lỗi 
2.Vạch phương hướng tuần tới :
 - Đẩy mạnh học tập .
 -Học bài làm, bài đầy đủ.
 -Đi học chuyền cần .
 -Vệ sinh sạch sẽ, nề nếp đội tốt .
 - Chăm sóc vườn thuốc nam .
3.Bình bầu HS xuất sắc .
Chiều:
Hướng dẫn thực hành
Luyện viết: Phân xử tài tình
I . / Mục tiêu:
 - Học sinh viết bài luyện viết số 23 đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung, nhiệm vụ bài học
b.Nhận xét bài luyện viết
- Gọi hs đọc bài viết.
- Giúp học sinh nêu nội dung bài viết
- HD HS nhận xét về bài viết: Kiểu chữ, trình bày, 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện tượng chính tả cần lưu ý, chữ cần viết hoa
c. HD HS luyện viết:
* Viết chữ hoa: 
* Viết chữ thường
d. Thực hành
- Nhắc nhở học sinh một số lưu ý khi viết bài
- Yêu cầu học sinh viết luyện viết
- GV theo dõi, uốn nắn
- Chấm bài
- Nêu nhận xét về kết quả luyện viết của học sinh
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
- HS chuẩn bị vở viết, bút viết.
-Hs đọc bài luyện viết.
- Nêu nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của một em bé mới lớn qua thời thơ ấu.
-HS đọc thầm bài viết và nêu nhận xét
- HS luyện viết chữ hoa theo mẫu: 
 Ă C Đ N
-HS luyện viết một số từ ngữ trong bài: 
Ăn có nhai, nói có nghĩ. 
Chim khôn kêu tiếng rảnh dang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Đất rắn trồng cây khẳng khiu.
- HS luyện viết.
- Chấm bài, đổi vở tham khảo bài của bạn
Luyện toán
Luyện tính Thể tích
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Cũng cố cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
- Hoàn thành tốt các bài tập.
II.Các hoạt động:
HĐ1. Thực hành:
Bài 1: (Dành cho HS yếu, TB)
a, Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 5cm.
b, Tính thể tích hình lập phương có cạnh 7cm.
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
a, Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chu vi mặt đáy 28cm chiều cao 5cm. Biết chiều dài dài hơn chiều rộng 2cm.
b. Tính thể tính hình lập phương có cạnh 5dm. 
2.Củng cố, dặn dò : Nêu cách tính hình lập phương? 
Dặn : Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
Thể dục
Tự chọn
I/Mục tiêu:
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng,Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ôn bật cao, tập phơi hợp chạy - nhảy - mang vác.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Chuẩn bị:
-Mỗi em một dây và bóng.
III/Các hoạt động:
1.HĐ1: Phần mở đầu
 - GV phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học :1phút.
 - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập:1 phút.
 - Xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối:1-2 phút.
 - Chơi trò chơi”Con cóc là cậu ông trời”:1-2 phút
 2.HĐ2: Phần cơ bản
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau:5-7phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
Lần cuối cùng thi nhảy vừa tính số lần và tính thời gian em nào nhảy được nhiều lần nhất.
-Tập bật cao, chạy, mang vác:7-9 phút Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
* Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn :1-2 lần.
3.HĐ3: Phần kết thúc
-Đi lại thả lỏng hít sâu tích cực:2-3phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23(4).doc