Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Hoàng Anh Nhật

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Hoàng Anh Nhật

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 1.1 Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Thông qua HĐ đọc

 1.2 Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK). Thông qua HĐ tìm hiểu bài

2. Kỹ năng: Đọc đúng và trả lời các CH

3. Thái độ:Biết tôn trọng luật tục của người xưa.

II. ĐDDH:

- Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên.

- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Hoàng Anh Nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 24
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
THỨ HAI
25/02/2013
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Am nhạc
1
2
3
4
5
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Em yêu tổ quốc Việt Nam(T2)*
Học hát: Bài Màu xanh quê hương...
KNS-MT(GT BT4)
THỨ BA
26/2/2013
Toán
Chính tả
LTVC
Mĩ thuật
Lịch sử
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Nghe - viết: Núi non hùng vĩ
Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh *
Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai hoặc ba ...
Đường Trường Sơn *
GT BT2,3
GD MT
THỨ TƯ
27/2/2013
Tập đọc
Toán
TD
Tập làm văn
Khoa học
1
2
3
4
5
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu *
Bài 47
Ôn tập về tả đồ vật
Lắp mạch điện đơn giản(tt)
Bài đọc thêm
THỨ NĂM
28/02/2013
Toán
LTVC
Địa lí
TD
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép ... cặp từ hô ứng *
Ôn tập
Bài 48
Lắp xe ben(T1)
GT
THỨ SÁU
01/03/2013
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Sinh hoạt
1
2
3
4
5
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung(tt)
An toàn và tránh lãng phí khi sd điện*
Kể chuyện được chứng kiến tham gia *
GD KNS
GT 
Ngày soạn:24 /02/2013
Ngày dạy: 25/02/2013
Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2013
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 1.1 Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Thông qua HĐ đọc
 	1.2 Hieåu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK). Thông qua HĐ tìm hiểu bài
2. Kỹ năng: Đọc đúng và trả lời các CH
3. Thái độ:Biết tôn trọng luật tục của người xưa.
II. ĐDDH:
Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. 
Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
30’
1’
12’
11’
6’
5’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS đọc bài và TLCH: Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giải quyết MT 1.2-HTTC:L,CN
1 HS đọc toàn bài văn.
Cho HS chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp ,theo cặp . 
GV đọc lại toàn bài . 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giải quyết MT 1.1-HTTC:L,CN
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
+ Người xưa đặt luật để làm gì?
+ Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên một số luật.
v Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giải quyết MT 1.1
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố – Dặn dò:
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học .
-HS đọc . Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
-Học sinh đọc bài 
Học sinh chia đoạn 
+ Đoạn 1 : Về các hình phạt.
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và vật chưng .
+ Đoạn 3 : Về các tội
Học sinh lắng nghe . 
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
+ Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
+ Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
+ Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
+ Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Việc xét xử dựa vào luật.
Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìmý nghĩa của bài .
Lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yê cầu tổng hợp. Thông qua HĐ tính toán
2. Kỹ năng:Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ:Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. ĐDDH:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ 
1’
4’
30’
1’
29’
5’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS lên bảng làm BT: Tính V hhcn= a=6cm, b= 5cm, c=4cm
V hlp, a=9. GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: : Luyện tập . 
 Giải quyết MT 1.1, 1.2
 Bài 1: Củng cố quy tắc tính diện tích toàn phần và thề tích của hình lập phương . 
Giáo viên yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán .
- GV nhân xét ý kiến của HS . 
- Yêu cầu HS giải bài toán , nêu kết quả . 
- GV nhận xét kết luận . 
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật .
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả 
- GV đánh giá bài làm của HS . 
 Bài 3: KG HS dựa vào công thức tính thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật để giải toán 
- GV đánh giá bài làm của HS . 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
V= 6 x 5 x 4 =120cm3
V= 9x9x9= 729cm3
Bài giải
Diện tích 1 mặt là :
 2,5 x2,5 = 6,25 (cm2)
 Diện tích toàn là :
 6,25 x 6= 37,5 (cm2)
 Thể tích của hình lập phương:
 2,5 x 2,5 x2,5 =15, 625(cm3)
 Đáp số :15,625cm3
Smđ= 11 x 10 =110cm2
Sxq=(11 +10)x 2 x 6= 252cm3
V= 10 x 11 x 6= 660cm3
Bài giải 
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là : 9 6 5 = 270 (cm3) 
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là : 4 4 4 = 64 (cm3) 
Thể tích phần gỗ còn lại là :
 270 – 64 = 206 (cm3) 
 Đáp số : 206 cm3
Cả lớp nhận xét.
Vài nhóm nêu nhanh quy tắc, công thức của các hình .
 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1.1. Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . Thông qua HĐ đọc thông tin SGK	
1.2. Tích cực học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước . 	
1.3. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sư của dân tộc Việt Nam . 
2. Giáo dục KNS:
2.1. Kĩ năng xác định giá trị.
2.2. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN.
2.3. Kĩ năng hợp tác nhóm.
2.4. Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất và con người VN.
II. PP – Kĩ thuật dạy học:
	- Thảo luận
	- Đóng vai
	- Động não
III. ĐDDH: 
 - Anh trong bài phóng to. 
VI. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ 
1’
4’
32’
15’
10’
7’
2’
 1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK 
Giải quyết MT 1.2, 2.3-HTTC: L,N
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày . 
- GV kết luận . 
v Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3 SGK) . 
Giải quyết MT 1.2, 2.3, 2.4-HTTC:N
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoa, kính tế , lịch sử , danh lam thắng cảnh , con người Việt Nam , trẻ em Việt Nam . . . . 
- GV mời các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp . 
- GV nhận xét khen các nhóm giới thiệu tốt. 
v Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 ,SGK) .HTTC:CN
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS . 
- HS hát , đọc thơ, . . . về chủ đề em yêu Tổ quốc Việt Nam . 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình . 
+ Đất nước ta còn nghèo , còn nhiều khó khăn , vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập , rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc . 
- Các nhóm chuẩn bị trao đổi, thảo luận với nhau : Giới thiệu một sự kiện , một bài hát , bài thơ , tranh , ảnh , nhân vật lịch sử có liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam . 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung . 
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai . 
Đại diện các nhóm lên đóng vai .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trưng bày tranh . 
- Hs cả lớp xem tranh và trao đổi . 
- HS hát cá nhân . 
Ngày soạn: 24/02/2013
Ngày soạn: 26/02/2013
Thứ hai, ngày 26 tháng 02 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
1.1 Bieát tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Thông qua HĐ tính toán
 	 1.2 Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
2. Kĩ năng: Vận dụng giải toán nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
+ GV:	SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ 
1’
5’
24’
10’
12’
2’
1.Ổn định
2. Bài cũ: GV yêu cầu HS tính: Diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương có cạnh 2,5 cm.
3. Bài mới: HS đọc y/c BT1
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Giải quyết MT 1.2, 1.2-HTTC: L,CN
	Bài 1
Giáo viên chốt lại: 
	  Phân tích: 15% = 10% + 5%
Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 120
vHoạt động 2: Luyện tập.
Giải quyết MT 1.2,1.2-HTTC: L,N
Phương pháp: Thực hành 
	Bài 1a
Nêu yêu cầu.
 Bài 1b :Yêu cầu HS tự làm . 
Bài 2
- Gọi HS đọc đề . 
Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2/3
- GV nhận xét cho điểm . 
Bài 3* KG
- GV yêu cầu HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ . 
- GV nhận xét bài làm của HS . 
vHoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét.
4.dặn dò: 
Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ.
Nhận xét tiết học.
HS thực hiện yêu cầu.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
6,25 x 6 =  ... 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Giải quyết MT 1.1 ,1.2-HTTC:CN
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ GV Chốt.
v Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Giải quyết MT 1.1,1.2-HTTC:CN
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
( Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
- Cho HS chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Châu Phi”.
- Nhận xét tiết học.
+ Học sinh điền.
* Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
* Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm nào có tín hiêụ trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
KĨTHUẬT
LẮP XE BEN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
1.1. HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp xe ben. Thông qua HĐ thực hành
1.2. HS biết cách lắp xe ben đúng quy trình kĩ thuật và biết cách thoá rời xếp gọn các chi tiết.
* Khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu, xe lắp chắc chắn chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được.
2.Kỹ năng: Lắp được xe ben
3. Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo cẩn thận.
II. ĐDDH: 
- Bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
25’
1’
10’
14’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : KT ĐD của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
Giải quyết MT 1.1-HTTC:L,CN
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Để lắp được xe ben cần những chi tiết nào ?
v Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Giải quyết MT 1.2-HTTC:CN
- Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết
- HS lên bảng chọn.
- Cho HS lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS quan sát
- 5 bộ phận: Khung sàn xe, các giá đỡ, sàn các bin, truc bánh và các thanh đỡ
- HS quan sát và chọn các chi tiết để lên nắp hộp.
- HS lắp từng bộ phận
Ngày soạn:24/02/2013
Ngày dạy:1/03/2013
 Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013
 TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
1.1. Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Thông qua HĐ đọc BT 1 
1.2. Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập, một cách rõ ràng đúng ý.
2.Kỹ năng: Biết lập dàn ý cho bài văn
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
30’
1’
14’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Lập dàn ý
Giải quyết MT 1.1-HTTC:L,CN
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay lúa.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào?
Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- Tìm hình ảnh so sánh?
- Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc lại.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Giải quyết MT 1.2-HTTC:CN
 Bài 2
Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
4. Củng cố – Dặn dò:
Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc to toàn bài 1.
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
. Mở bài: “Cái cối nhà trống”.
. Thân bài: “U gọi nó cả xóm”.
. Kết bài: Đoạn còn lại.
. Miêu tả cái cối.
Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ
Công dụng cái cối: xay lúa.
. Tác giả quan sát bằng giác quan:
. Bằng mắt: thấy từng bộ phận.
. Bằng tai: nghe tiếng ù ù.
. Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối.
So sánh: chật như nêm cối 
Nhân hoá: hàm răng 
2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở.
Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tính DT và TT HHCN, hình lập phương. Thông qua HĐ tính toán
2. Kỹ năng:Giải các bài toán có liên quan đến DT & TT của HHCN, hình LP.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
30’
1’
29’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu CT tính DT và TT hình hcn và lp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
 v Hoạt động 1: Thực hành.
Giải quyết MT 1.1, 1.2-HTTC:L,CN
 Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng.
- Gv theo dõi giúp đỡ.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Gv theo giỏi giúp đỡ.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: KG
- Gv vễ hình lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò:
Thi đua đặt câu hỏi ôn công thức.
Sxq – Stp – V .
Nhận xét tiết học.
DTxqhhcn= Cđáy x h, 
DTtp= DTXQ+ DT 1m x 2
V= axbxh
DTxqhlp= axax4, DTtp= axax6
V= axaxa
1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải
Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5m
60cm = 6dm.
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
Thể tích của bể cá là:
50 x 6 = 300 (dm2)
300dm2 = 300 (lít)
* KG: 	Thể tích nước trong bể là:
300 x 3 : 4 = 225 (lít)
Đáp số: a. 230m2; b. 300dm2; c. 225 lít.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải
a. Sxq của hình lạp phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b. Stp của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
 c. Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 1,5 = 3,375 (m2)
Đáp số: a. 9m2; b. 13,5m2; c. 3,375m2
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4: nêu cách giải, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 a , Diện tích M gấp 9 lần diện tích N 
b , Thể tích M gấp 27 lần thể tích N
- HS nêu câu hỏi và trả lời.
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. Thông qua HĐ liên hệ thực tế
1.2. Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
1.3. Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
2. Giáo dục KNS:
KNS: - Kĩ năng ứng phó,xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt/.).
	 - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).
	 - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. PP – Kĩ thuật dạy học:
	- Thảo luận
	- Đóng vai
	- Động não
II. ĐDDH:
- Giáo viên: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,  pin(một số pin tiểu và pin trung).
 	- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm
điện và an toàn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
25’
1’
12’
12’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Giải quyết MT 1.1-HTTC:L,CN
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Giải quyết MT 1.2-HTTC:N
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
4. Củng cố – Dặn dò:
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
GV giáo dục HS sự an an toàn khi sử dụng và cần biết tiết kiệm điện.
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Cầm phíchcắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
- HS trình bày.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá hoạt động tuần qua ,nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những điểm tốt trong tuần tới 
- Đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động :
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi các thành viên trong tổ, trong lớp tuần qua
- Học sinh ý kiến –nhận xét.
- Giáo viên nhận xét :
- Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt tiến bộ trong học tập.
- Nhắc nhở những học sinh còn vi phạm nội quy của lớp.
2. Kế hoạch tuần tới :
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Thực hiện tốt nội quy của lớp, của nhà trường. 
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Thực hiện CT văn hoá tuần 25 theo đúng phấn phối chương trình.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Duy trì sĩ số học sinh
- Nhắc nhớ HS đi học chuyên cần .
- Trồng chăm sóc bồn hoa cây xanh
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạc sẽ.
- Nhắc nhở học sinh đóng các khoản tiền theo quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24(2).doc