Toán Tiết 116
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
• Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
Lịch báo giảng Tuần 24 ( Từ ngày 20/2/12 - 24/2/12 ) Thứ/ ngày Tiết Môn Buổi sáng Buổi chiều Môn HAI 20/2 1 2 3 4 CC TĐ T Đ Đ Đầu tuần 24 Luật tục xưa của người Ê đê Luyện tập chung Em yêu Tổ quốc Việt Nam x x MRVT: Trật tự - an ninh Nối các vế .= QHT x x LT-C L.TV BA 21/2 1 2 3 4 T x TLV x Luyện tập chung x Ôn tập về tả đồ vật x TƯ 22/2 1 2 3 4 TĐ T CT L.TV Hộp thư mật Giới thiệu hình trụ- hình cầu Núi non hùng vĩ Ôn tập về tả đồ vật NĂM 23/2 1 2 3 4 T LT-C KC ATGT- NGLL Luyện tập chung Nối các vế ... cặp từ hô ứng KC chứng kiến , tham gia Thực hành.. CĐ: Yêu quý mẹ và cô SÁU 24/2 1 2 3 4 T TLV L.T SHL Luyện tập chung Ôn tập về tả đồ vật Ôn tập GKII Tuần 24 Tuần 24 Thứ hai ngày 25tháng 2 năm 2013 Toán Tiết 116 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt đông dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Thể tích hình lập phương 2/ Bài mới: Luyện tập chung *HĐ1 Cả lớp: MT: HS nhớ lại KT đã học về DT, TT hình hộp ch/nhật, hình lập phương. *HĐ2: Bài tập: Mt: HS biết vận dụng công thức tính Đ, TT của HHCN, HLP để giải toán. + Bài 1 ( sgk/123 ) + Bài 2 ( sgk /123 ) - Gv cho HS x/định ô trống cần điền là gì? - Cho HS thực hiện cột 1. - GV nhận xét – đưa đáp án. + Bài 3 (sgk/123)-Dành cho Hs khá-giỏi làm thêm - GV nh/xét – đưa đáp án 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu công thức tích DT, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - Nhận xét tiết học –ch/bị: LT chung. - SXQ = CVĐáy x ch/cao; SXQ= a x a x 4 - STP = SXQ + S2Đáy ; STP = a x a x 6. - V = a x b x c ; V = a x a x a 1) HS làm bài độc lập Nh/xét – nêu cách giải Tìm S 1 mặt ( S h/vuông cạnh: 2,5cm ) - Tìm S toàn phần ( S 1 mặt x 6 ) - Tìm thể tích ( cạnh x cạnh xcạnh ) 2) Ô trống cần điền: S mặt đáy, S x/quanh, thể tích. HS điền kết quả. 3*)- Tính thể tích khối gỗ HHCN. Tính thể tích hình lập phương lấy ra Tính thể tích khối gỗ còn lại. - HS trả lời – ghi công thức. Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Chính tả:( nghe - viết ) Núi non hùng vĩ I/ Mục tiêu: Nghe, viết đúng bài chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài. Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi qui tắc cách viết hoa tên người, tên địa lí dân tộc thiểu số Việt Nam. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cao Bằng. 2/ Bài mới: (nghe , viết) Núi non hùng vĩ. *HĐ1: H/dẫn HS nghe, viết chính tả: - GV đọc bài: Núi non hùng vĩ. - GV ph/tích, h/dẫn cách viết. - Nêu nội dung đoạn văn? - GV đọc bài . ( từng câu ) -Gv đọc bài. - GV h/ dẫn chấm bài, soát lại và ghi điểm *HĐ2: Bài tập: - Bài 2 ( sgk/58) H/động nhóm. GV nhận xét- rút ra qui tắc chính tả tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số VN - Bài 3 ( sgk/58 ): Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm đọc câu đố , nhóm kia trả lời và ngược lại. Trả lời không đúng, mất quyền ra câu đố. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu qui tắc viết hoa tên người, địa lí vùng dân tộc thiểu số Việt Nam? - Nh/xét tiết học, ch/bị: Ai là thuỷ tổ loài người. - HS lắng nghe và phát hiện từ khó viết. - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - HS viết bài. - HS soát lại bài. Tự chấm bài. - HS th/luận – ghi k/quả vào bảng phụ. - Trình bày trước lớp - Nhận xét - bổ sung *Đáp án: - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. - Vua Quang Trung. - Đinh Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh ) - Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn ) - Lê Thánh Tông ( Lê Tư Thành ) - HS nêu qui tắc. Tuần 24 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Toán Tiết 117 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích một hình lập phương khác. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập chung 2/ Bài mới: Luyện tập chung *H/dẫn hS tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 1 ( sgk/124 ) - Gv cho HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính của bạn Dung. ( sgk ) - Gv nh/xét và k/luận cách nhẩm. + Bài 2 (sgk/124 ) - Gv h/dẫn HS quan sát hình vẽ ( sgk ) - Tổ chức cho HS hội ý nhóm đôi. - Gv nh/xét – nêu đáp án. + Bài 3 ( sgk/125 ) - Tổ chức cho HS h/động nhóm để có nhiều cách giải. - Gv nh/xét – đưa đáp án. 3/ Củng cố - dặn dò: - Cách lập tỉ số phần trăm của 2 số, tìm số phần trăm của 1 - Nêu cách tính thể tích hình lập phương/ - Nh/xét tiét học – ch/bị bài: GT hình trụ, hình cầu. 1) Hs tự nhẩm theo SGK – X/định y/c bài – Suy nghĩ làm bài – tr/bày trước lớp: a) 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là: 24 ; 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6. Vậy 17,5% của 240 = 24 + 12 + 6 = 42. b) 35% của 520 10% của 520 là 52; 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26. 35% của 520 là 182. 2) Hội ý – nêu cách th/hiện: - Tìm tỉ số phần trăm của hlp lớn so với hlp bé: 3: 2 = 1,5 150%. - Tìm thể tích hlp lớn:64:2 x 3 = 96 (cm2) 3) Hs hội ý – nêu cách thực hiện. a) tính số hình lập phương. b) Chia khối gỗ thành 3 khối hlp A, B, C - Tìm các mặt không sơn của mỗi hlp. - Tìm thể tích toàn phần của 3 hlp. - Tìm DT cần sơn. Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 An toàn giao thông Thực hành I/ Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh TNGT. HS nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông. II/ Địa điểm: Sân trường. III/ Hoạt động dạy học: HĐ1: Cả lớp: - Khi th/gia GT ta phải làm gì? - Nghiêm chỉnh chấp hành LLGT. - Cần làm gì để phòng tránh TNGT? HS trả lời tự do - Cả lớp bổ sung. GV nh/xét chốt ý. HĐ2: Thực hành: - HS thực hành theo nhóm. + HS tham gia TH theo nhóm. * ĐI bộ. + Đại diện nhóm TH trước tập thể lớp. * Đi xe đạp. * Lựa chọn đường đi an toàn. GV nhận xét - tổng kết. Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 47 Mở rộng vốn từ : Trật từ - an ninh I/ Mục tiêu: Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp, làm được BT4. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển T/Việt - Bảng phụ ghi đáp án BT2 (sgk) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng QHT 2/ Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh. H/dẫn HS làm bài tập: *Bài 1 (sgk/59) Dùng TĐ T/Việt - GV nh/xét - giải thích nếu HS làm sai. *Bài 4 ( sgk/59 ) *Bài 2 ( sgk/59) HS khá, giỏi làm thêm - GV nh/xét – đưa đáp án. *Bài 3 (sgk/59) HS khá, giỏi làm thêm - GV nh/xét - giải đáp. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nh/xét tiết học – ch/bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Đặt câu ghép chỉ q/h tương phản. - HS đọc kĩ n/dung từng dòng – phát biểu: Ý b là đúng. - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ .Nhớ số ĐT, địa chỉ của người thân. Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115 Kêu lớn để người xung quanh biết. - Từ ngữ chỉ cơ tổ chức: Nhà hàng cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 ( công an th/trực ch/đấu ), 114 ( công an PCCC ) 115 ( đội th/trực cấp cứu y tế ) - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự BV khi không có cha mẹ ở bên: Ông, bà, chú, bác, người thân, hàng xóm, bạn bè. - Danh từ + an ninh: Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh - Động từ + an ninh: Bảovệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vưng an ninh - Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức th/hiện công việc BV- TTAN: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. - Từ ngữ chỉ h/động BV- TTAN hoặc y/c của việc BVTTAN: xét xử, bảo mật cảnh giác, giữ bí mật. Tuần 24 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Thay cho bài: Kể chuyện được chứng kiến , tham gia) I/ Mục tiêu: *Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật từ, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. *GDHS biết tham gia góp sức mình vào công tác bảo vệ trật tự - an ninh nơi mình sinh sống. II/ Đồ dùg dạy học: Một số truyện, báo có nội dung như đề bài. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: KC đã nghe, đã đọc 2/ Bài mới: KC đã nghe, đã đọc. *HĐ1: H/dẫn HS tìm hiểu y/c đề đề bài: - Xác định nội dung trọng tâm của đề. - Giải nghĩa từ: bảo vệ trật tự - an ninh. *HĐ2: Thực hành kể chuyện – trao đổi nội dung. * HĐ3: Đánh giá kết quả: - GV đưa tiêu chí đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV liên hệ giáo dục. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - chuẩn bị bài sau - HS kể . - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự - an ninh. - HS đọc gợi ý (sgk) - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể. - HS đọc lại gợi ý 3 - lập nhanh dàn ý. * HS kể nhóm đôi – trao đổi nội dung. * HS kể trước lớp: - Đặt câu hỏi – trao đổi nội dung câu chuyện. - HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chí. - Chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. Tuần 24 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Toán Tiết 118 Bài đọc thêm Giới thiệu hình trụ - hình cầu I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II/ Đồ dùng dạy học - Hình trụ, hình cầu. - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập chung 2/ Bài mới: Giới thiệu hình trụ, hình cầu HĐ1: Giới thiệu hình trụ. *MT: HS nhận dạng được hình trụ và 1 số đồ vật có dạng hình trụ. - GV g/t hình trụ - y/c HS q/sát, nêu đ/điểm - GV k/luận: Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh. + Nêu 1 số đồ vật có dạng hình trụ? + Nhận dạng hình trụ trong các hình có trong hình vẽ. HĐ2: Giới thiệu hình cầu. *MT:Nhận dạng được hình cầu và 1 số đồ vật có dạng hình cầu. - GV g/thiệu hình cầu – y/c HS q/sát. - Kể các vật có dạng hình cầu? HĐ3: Bài tập: _MT: HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu. - Bài 1 ( sgk/126 ) - Bài 2 ( sgk/126 ) - bài 3 ( sgk/126 ) Trò chơi. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét - ch/bị: Luyện tập chung. HS q/sát – phát biểu: hình trụ có 2 mặt là hình tròn, và mặt xung quanh. HS nêu tự do - cả lớp bổ sung. HS nhận biết được hình trụ trong các hình có trong tranh. - HS nêu được: quả bóng, quả địa cầu, viên bi - Hình A, hình C. - Quả bóng bàn, viên bi. - HS tham gia dưới dạng trò chơi tiếp sức. Tuần 24 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tậ ... ền Hùng. - HS khá đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp ( 2-3 lần ), đọc từ khó, câu văn dài, khó đọc. - HS đọc theo nhóm – cá nhân. - Tìm hộp thư mật lấy b/cáo và gửi báo cáo. - Để chuyển nhữgtin tức bí mật, quan trọg - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. - Người liên lạc muốn gửi tình yêu Tổ quốccủa mình và lời chào chiến thắg. - Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem, giả vờ như xe đánh lạc hướng chú ý của người khác. - Ý nghĩa rất quan trọng đ/v SN bảo vệ TQ, vì cung cấp thông tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu rõ ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó - HS hội ý trả lời - cả lớp bổ sung. - HS đọc nối tiếp toàn bài. Nh/xét bạn đọc - HS đọc theo nhóm – cá nhân. - Thi đọc trôi chảy, đúng ( HS yếu ) - Thi đọc diễn cảm. Chọn bạn đọc hay 1’ Tuần 24 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Toán Tiết 119 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: G/thiệu hình trụ, g/t hình cầu. 2/ Bài mới: Luyện tập chung *H/dẫn HS làm bài tập và chữa bài. + Bài 1 (sgk/127) –Dành cho HS khá-giỏi làm thêm - GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tính DT hình tam giác. + Bài 2 (sgk/127) Đọc đề, x/định y/c đề. - GV g/ thiệu hình vẽ (sgk) - GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tìm DT hình bình hành. - HS thực hành BT2a. + Bài 3 (sgk/127) - GV g/thiệu hình vẽ (sgk) - GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tính DT hình bình hành. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu công thức tính DT hình tam, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Nh/xét tiết học, ch/bị: Luyện tập chung. 1) HS làm bài- nêu cách th/hiện: - Tính DT mỗi hình tam giác. ( AD chính là đường cao của t/giác BDC) - Tính tỉ số phần trăm của DT 2 hình tam giác ABD và BDC. Độ dài cạnh đáy x chiều cao (cùng đ/v đo) 2) HS làm bài, nêu cách th/hiện: Tính DT t/g KQP: = 36 (cm2) Tính DT hình b/hành MNPQ: 12 x 6 = 72 Tổng DT 2 t/g MKQ và KNP: 72- 36 = 36 Vậy DT t/g KQP bằng tổng DT của t/g MKQ và KNP. 3) Tìm bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5(cm) DT h/tròn: 2,5 x 2,5 x 3,14= 19,625 (cm2) DT t/g vuông ABC:= 6 (cm2) DT phần tô màu: 19,625- 6 = 13,625(cm2) HS trả lời. Tuần 24 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tập làm văn Tiết 47 Ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật. Một cái áo quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện. 2/ Bài mới: Ôn tập về văn tả đồ vật - Bài 1 (sgk/63 ) x/định y/c đề GV g/t tranh vẽ chiếc áo bộ đội – nêu ND bài: bài văn miêu tả chiếc áo sơ mi của 1 bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo cũ của ba (đã hi sinh). K/hợp g/nghĩa từ khó(sgk) GV nhận xét – đính bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật. - Bài 2 (sgk/64 ) X/định y/c của đề. Gv giúp HS: đoạn văn khoảng 5 câu. tả hình dáng hoặc công dụng đồ vật gần gũi với em. Chú ý q/sát kĩ đồ vật, sử dụng biện pháp SS và NH khi tả. kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? - Nhận xét – ch/bị: ôn tập tả đồ vật (tt) 1) HS đọc bài văn Cái áo của ba ( 2 HS ) - HS đọc các câu hỏi. HS trao đổi theo cặp - Phát biểu - cả lớp nh/xét - chốt ý đúng: a) Cấu tạo bài: - Mở bài: Từ đầu màu cỏ úa.(MB t/tiếp) - Thân bài: Chiếc áocủa ba. - Kết bài: Phần còn lại. ( KB mở rộng) b) Hình ảnh SS và NH: - Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuynhư hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vaithực sự - Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồnh hành quí báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - HS đọc đề xác định đúng yêu cầu đề. - HS làm bài – Trình bày bài trước lớp. - Cả lớp nhận xét về cách viết câu, ý, cách dùng từ - Một số HS đọc bài làm - lớp nh/xét - chọn đoạn văn hay nhất. Tuần 24 Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Tiết 48 Ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật . Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ rang, đúng ý. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Một số bảng nhóm để HS làm bài. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * HĐ1: Lập dàn ý miêu tả đồ vật: MT: HS biết lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ vật . + Bài 1 ( sgk ) - GV g/th 1 số đồ vật theo đề bài HS chọn. - GV kiểm tra việc ch/bị của HS * HĐ2: Trình bày miệng bài văn: MT: HS biết dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài văn tả đồ vật. + Bài 2 ( sgk ) - GV đính tiêu chí đánh giá lên bảng. h/dẫn HS dựa vào đó để nh/xét ,đánh giá bài bạn - GV nh/xét – Tuyên dương bài làm tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: KT viết. 1/ HS đọc ND bài 1 ( 5 HS đọc 5 đề bài ) - HS chọn 1 trong 5 đề - nêu đề đã chọn. - HS lập dàn ý ( 3 HS làm vào bảng phụ ) - Cả lớp nh/xét bổ sung. 2/ a) Trình bày theo nhóm: HS dựa vào dàn ý, tr/bày cho bạn nghe và bổ sung. b) Trình bày trước lớp: HS dựa vào tiêu chí đ/giá để đ/giá bài bạn. - Cả lớp nh/xét chọn bài hay nhất. - HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật. Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Ngoài giờ lên lớp Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô Thi đua học tập, chăm ngoan, làm nhiều việc tốt I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa ngày 8/3 và ngày 26/3. - Giáo dục HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô. Noi gương các anh chi đoàn viê học tập tốt. II. ĐDHT: - Tranh của một số hoạt động của Đội viên làm việc tốt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. KTBC: - Nêu những việc em cần làm để giữ vệ sinh răng miệng? 2. Bài mới: *HĐ1. Hoạt động nhóm đôi - Trong tháng 3 có những ngày nào đáng ghi nhớ? - Vào ngày 8 / 3 và ngày 26 / 3 chúng ta thường tổ chức các hoạt động gì? *HĐ2. Hoạt động nhóm lớn - Vì sao chúng ta phải quý mến mẹ và cô? - GV giới thiệu một số bài hát ca ngợi mẹ và cô hoặc nói về các anh chị Đoàn viên. 3. Củng cố, dặn dò: - muốn yêu quý mẹ và cô em cần làm gì? - Giáo dục HS học tập, yêu quý mẹ và cô giáo. - Ngày 8 / 3 và ngày 26 / 3. - Thi đua học tập và làm nhiều việc tốt. - Tổ chức văn nghệ - Tham gia dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ. - Vì cô và mẹ là những người đã chăm sóc dạy dỗ chúng ta nên người. - Đem cơm cho mẹ đi cày ( nhạc và lời Hoàng Ngọc Bích ). - Hoa của mẹ ( nhác và lời: Trương Quang Lục ) - Học tập và rèn luyện đạo đức, tham gia các hoạt động ngoại khóa. Tuần 24 Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2013 SINH HOẠT LỚP Tuần 24 I. Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 24, phương hướng sinh hoạt tuần 25 II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các lớp phó nhận xét các mặt hoạt động trong tuần : - Lớp phó học tập nhận xét chung. - Lớp phó VTM nhận xét - Lớp phó lao động,kỷ luật nhận xét - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của từng tổ,cá nhân tuyên dương tổ nào nổi bật, tuyên dương cá nhân giỏi. 2/ Phương hướng tuần 25: - Tiến hành ôn tập và kiểm tra định kỳ môn Toán - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học, nề nếp ra vào lớp ngay ngắn - Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.nâng cao chất lượng. 3/ GVCN nhận xét chung: - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. - Sách vở một số em chưa bao vở mới thay - Chữ viết một số em còn quá xấu, cẩu thả - Các khoản thu còn quá chậm. 4/ Trò chơi: Tập thể múa hát. Tuần 24 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán ( Tiết 120 ) Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập chung 2/ Bài mới: Luyện tập chung. H/dẫn HS làm bài tập và sửa bài. * Bài 1 (sgk/128) - Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT hình hộp chữ nhật. - Cho HS thực hành BT1 ( a, b) - Bài 2 (sgk/128) Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT của hình lập phương. - Bài 3 (sgk/128)-HS khá-giỏi làm thêm. a) Dttp của hình N: a x a x 6 Dttp của hình M: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x 3 x 3 = (a x a x 6) x 9 Vậy Dttp hình M gấp 9 lần Dttp hình N. b) Thể tích của hình N: a x a x a T/tích hình M: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a x ( 3 x 3 x 3) = a x a x a x 27 Vậy thể tích hình M gấp tt hình N 27 lần. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu công thức tính DTXQ, DTTP, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét tiết học – ch/bị : KTĐK 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6cdm - Tìm DTXQ bể cá: (10+5) x 2 x 6 - Tìm DT kính cần dùng: Dtxq+ DT đáy - Tìm thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 - Tìm chiều cao nước trong bể: 60 x - Tìm thể tích nước trong bể. ĐS: a) 230dm2 ; b) 300dm3 ; c*) 225dm3 2) a) Dtxq h/l/phương: 1,5 x 1,5 x 4 b)Dttp hình l/phương: 1,5 x 1,5 x 6 c) Thể tích h/l/phương: 1,5 x 1,5 x 1,5 ĐS: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m3 3). - HS khá-giỏi làm bài vào vở - Nhận xét-sửa bài. Tuần 24 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 48 Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I. Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Làm được BT1, 2 của mục III. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự - an ninh. 2/ Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng HĐ1: Ôn tập - Cho HS nhắc lại khái niệm câu ghép - Cách nối các vế câu ghép HĐ2: Bài tập: - Bài 1 ( sgk ) - Bài 2 ( sgk ) 3/ Củng cố - dăn – dò: nhận xét tiết học. - HS nhắc lại 1/ a) chưa đã b) vừa đã c) càngcàng... 2/ a) càngcàng b) mới,,, đã( chưa – đã; vừa – đã ) c) bao nhiêubấy nhiêu ; chỗ nàochỗ nấy Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 An toàn giao thông ( tiết 24 ) Thực hành I/Mục tiêu: -HS thực hành làm chủ tốc độ khi đi xe đạp II/Các hoạt động dạy và học: -GV cho HS thực hành trên sân trường. -GV vẽ một đường thẳng trên sân, gọi hai HS yêu cầu một em đi bộ, một em chạy. Khi GV hô “Khởi hành”, một em chạy và một em đi phía trước. Bất chợt GV hô “Dừng lại!” hai em dừng lại ngay. Cả lớp quan sát xem ai dừng lại ngay, ai chưa dừng được ngay -Qua trò chơi, GV chỉ cho các em thấy: Nếu các em chạy nhanh thì không dừng lại ngay được so với người đi bộ. Xe đạp đang đi, khi bóp phanh cũng cần có một khoảng cách xe mới dường hẳn -Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lý, không được phóng nhanh để tránh tai nạn
Tài liệu đính kèm: