Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 12)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 12)

. Mục tiêu- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

-Giữ gìn những nét đẹp trong văn hóa dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ, sgk,

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2011
Tập đọc (T53): TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
-Giữ gìn những nét đẹp trong văn hóa dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ, sgk, 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng vân và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: gián tiếp.
a. Luyện đọc - Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1: Đọc sửa phát âm. 
-Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình...
-Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Màu đen không pha bằng thuốc/mà.....rụng lá.
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
? Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
?Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
? Bài văn muốn nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc bài .
+ 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Hs nêu cách đoc và đọc.
* Hs đọc và trả lời .
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp....
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm, đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
+Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã đem lại cáI nhìn thuần phác
* Ca ngợi nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc.
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
-Nêu ý nghĩa của bài văn
LÞch sö (T27) : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Môc tiªu:- Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phảI kí Hiệp định Pa- ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ảnh, tư liệu, phiÕu häc tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Kiểm tra bài cũ
? Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không " ?
-Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bµi míi:*Giới thiệu bài: trực tiếp.
Hoat động 1: Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định
? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri ?
? HiÖp ®Þnh Pa - ri ®­îc kÝ ë d©u vµo thêi gian nµo?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Hoạt động 2: Diễn biến và nội dung chính của Hiệp định.
? Lễ kí Hiệp định diễn ra nh­ thÕ nµo ?
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : ý nghĩa lịch sử.
? Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
3: Củng cố dặn dò.
- GV nhắc lại hai câu thơ chúc tết của Bác Hồ: " Vì độc lập, vì tự do 
 Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào " 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
- 2 HS trả lời.
*Làm việc cá nhân
- HS đọc sgk phần chữ nhỏ trả lời.
+ Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc năm 1972...
+ ë Pa - ri thñ ®« n­íc Ph¸p vµo ngµy 27-1-1973.
* làm việc theo nhóm
- Nhãm 4 HS đọc, quan sát sgk,thảo luận tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung.
+ Sáng sớm ngày 27-1-1973, cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh ........
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam .....
* làm việc cả lớp 
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở Việt Nam.
Đánh dấu một thắnh lợi lịch sử mang tính chiến lược : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.
-Hs đọc nội dung chính của bài 
Toán(T131): Luyện tập
I. MỤC TIÊU:- Củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều).
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng tính vận tốc (mỗi em làm 1 ý).
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1 (139):- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2 (140): Viết vào ô trống (theo mẫu):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3 (140):- Gọi HS đọc đề bài.
+ Để tính vận tốc của ô tô chúng ta cần biết những gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Viết vào ô trống cho thích hợp:
S
120km
90km
102m
1560m
t
2,5giờ
1giờ30phút
12 giây
5phút
v
48km/giờ
60km/giờ
8,5m/giây
312m/phút
- 2 HS nêu.
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- 2 HS nêu.
- Làm bài và chữa bài.
S
130 km
147 km
210 m
1014 m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32,5km/giờ
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS đọc.
+ Để tính vận tốc của ô tô chúng ta cần biết quãng đường đi và thời gian đi bằng ô tô của người đó.
Bài giải:
 Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
 Thời gian đi bằng ô tô là:
 nửa giờ = 0,5 giờ hay giờ
 Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
Đạo đức: Tiết 27: Em yêu hòa bình (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới
- Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm bảo vệ hòa bình cho học sinh.
- Vẽ tranh, múa, hát, đọc thơ,  về chủ đề hòa bình
- Yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình
II. CHUẨN BỊ:Giấy, bút để vẽ tranh, tư liệu.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được
- Yêu cầu học sinh giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm được
- Nhận xét, kết luận HĐ1
* Hoạt động 2; Vẽ “Cây hòa bình”
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh các nhóm vẽ “cây hòa bình” ra khổ giấy lớn
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận về giá trị của hòa bình và những việc học sinh cần phải làm để bảo vệ hòa bình
* Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ  về chủ đề: Em yêu hòa bình
- Yêu cầu học sinh hát, múa, đọc thơ,  về chủ đề trên.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng
- 2 HS đọc.
- Giới thiệu trong nhóm, trước lớp.
- Lắng nghe
- Các nhóm vẽ tranh 
- Đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc thơ, hát múa, 
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
 Chính tả ( nhớ-viết)T 27: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu- Nghe – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông.
- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. 
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
- Hs có ý thức rèn chữ viết.
 II. Đồ dụng dạy học- Bút dạ, phiếu bài tập, sgk, vbt, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp
a. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc thuộc lòng bài thơ
? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv cho hs viết.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
 c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tìm tên riêng trong đoạn văn.
- HD HS tự làm bài: 
+Gạch dưới tên riêng trong 2 đoạn văn
+ Cho biết tên riêng đó được viết như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
3. Củng cố, dặn dò.
? Nhắc lại quy tắc viêt hoa tên người , tên địa lí nước ngoài?
- Dặn HS thuộc quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. 
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
+ là nơi tìm về với đất.
- HS nêu: nước nợ, nông sâu, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS tự nhớ viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu và đọc 2 đoạn văn 
- lớp làm vbt
- HS trình bày - Lớp nhận xét
+ Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sing No-rơ-gay
+ Tên địa lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
+Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cách tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống như cách viết tên riêng tiếng Việt Nam vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán – Việt.
 Toán (T132): Quãng đường
I. MỤC TIÊU:- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
- Tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊBảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 15 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết quãng đường AB dài 145 km.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài toán 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Em hiểu: vận tốc ô tô là 42,5 km/giờ như thế nào?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu?
- Yêu cầu HS tính quãng đường ô tô đi được.
- Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc tính quãng đường.
+ 42,5 km/ giờ là gì của chuyển động của ô tô?
+ 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô?
+ Trong bài toán tr ...  Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tìm câu ca dao tục ngữ.
- HD HS tự làm bài.
- Goi hs trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại những câu HS tìm đúng.
Bài 2: Điền tiếng còn thiếu vào ô trống.
- HD HS làm bài theo nhóm.
+Tìm chữ còn thiếu điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.
+Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ô trống theo hàng ngang. 
+Mỗi ô vuông điền một con chữ.
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
? Em hiểu thế nào là truyền thống?
- Dặn HS về học thuộc câu tục ngữ, ca dao trong bài1, 2 đã làm
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc đoạn văn viết về tấm gương hiếu học.
* Làm cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a/ Yêu nước: Muốn coi lên núi mà coi
 Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng.
b/ Lao động cần cù
 Trên đồng cạn dưới đồng sâu
 Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
c/ Đoàn kết: Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
d/ Nhân ái : Lá lành đùm lá rách.
 Thương người như thể thương thân.
* Làm việc nhóm.
- Chữ cần điền vào các dòng ngang là:
1- cầu kiều ; 2- khác giống; 3- núi ngồi 
4- xe nghiêng ;5- thương nhau ;6- cá ươn
7-nhớ kẻ cho; 8-nước còn; 9-lạch nào ; 10- vững như cây; 11- nhớ thương ;12- thì nên; 13- ăn gạo ; 14- uốn cây; 15- cơ đồ ; 16- nhà có nóc
- Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn.
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2011
Kĩ thuật(T 27): LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( TIẾT 1)
I. Mục tiêu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình
- Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng
II. Đồ dùng dạy học- Mẫu máy bay đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
? Hãy nêu lại các bước lắp xe ben?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.:* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Gv cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng.
? Để lắp được máy bay trực thăng , em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Chọn các chi tiết 
- Gọi 2 HS lên bảng chọn các chi tiết theo bảng trong SGK
- Gv nhận xét 
b) Lắp từng bộ phận 
+ Lắp thân và đuôi máy bay H2
? Để lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV HD lắp, lắp mẫu.
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ H3
? Để lắp sàn và giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào?
- Gọi hs lên lắp mẫu.
+ Lắp ca bin H4
- Gọi 2 HS lên lắp ca bin
+ Lắp cánh quạt H5
? Lắp cánh quạt phải cần mấy vòng hãm ?
+ Lắp càng máy bay H6
 Gọi hs lên lắp mẫu.
- GV quan sát, nhận xét 
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1
- GV hướng dẫn và lắp mẫu như SGK
- Kiểm tra các mối ghép.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 
3.Củng cố dặn dò.
? Để lắp được máy bay trực thăng , em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Dặn về thực hành lắp, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 hs nêu.
- HS quan sát mẫu, nêu nhận xét.
+ Cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay
- 2 HS lên chọn 
- Lớp theo dõi bổ sung
- HS quan sát H2, nêu.
+4 tấm tam giác, thanh chữ u ngắn, 2 thanh thẳng 11 lỗ.
- HS quan sát H3
+ 1 thanh chữ L, 1 thanh chữ u , 1 tấm mặt 
- HS lên lắp mẫu cho cả lớp quan sát 
- 2 HS lên lắp ca bin Lớp quan sát.
- HS quan sát H5 và lắp mẫu.
- Lớp theo dõi.
+ Cần 2 vòng hãm
- HS quan sát H 6, nêu.
+ 2 càng máy bay
- 1 HS lên lắp mẫu 
- Hs theo dõi.
- HS quan sát.
Tập làm văn(T 54): TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:- Thực hành viết bài văn tả cây cối.
- HS viết được một bài văn tử cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- HS tự giác làm bài.
II. Đồ dụng dạy học- Giấy kiểm tra hoặc vở. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc đoạn văn tả cây cối.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp.
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu nêu lại cấu tạo của bài văn
? Bài văn có mấy phần?
? Phần mở bài viết như thế nào?
? Phần thân bài cần tả những gì?viết theo trình tự nào?
? Phần kết bài nêu những gì?
? Khi viết để bài văn hay sinh động ta cần viết như thế nào?
- Yêu cầu hs đọc gợi ý.
-Yêu cầu hs tự viết bài.
- Goi hs đọc bài viết.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV thu bài còn lại.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cay cối.
- Dặn HS về viết lại bài văn cho hay hơn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc doạn văn.
- 1 hs đọc đề.
- Hs trao đổi , trả lời.
+ gồm 3 phần.
+ giới thiệu cây định tả.
+ Tả bao quát, từng bộ phận, hoặc theo thời kì phát triển của cây.
+Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em
+Sử dụng biện pháp nhận hóa, so sánh
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tự viết bài.
- 3-4 hs đọc bài.
- HS nộp bài.
Toán(T135): Luyện tập
I. MỤC TIÊU:: - Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
	 - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 
- Thực hành làm được các bài tập về tính thời gian của chuyển động.
- Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
III. Các hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ : 
+ HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV nhận xt ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
 Nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố- Dặn dò.
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở 
+ HS nhận xt
S (km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
T (giờ)
4,35giờ
2giờ
6giờ
2,4 giờ
Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
Con ốc sên bò với vân tốc: 12cm/phút
Quãng đường : 1,08m
Thời gian:. . . . phút ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
Bài giải
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 ( phút)
 Đáp số: 9 phút
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Đại bàng bay được : 72 km
Vận tốc : 96km/giờ
Thời gian:. . . giờ ?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
Giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
 Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Con rái cá bơi với vận tốc : 420m/phút
Quãng đường : 10,5km
Thời gian : ... phút ?
+ HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm
Giải 
Đổi 10,5 km = 10500 m
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
Luyện từ và câu.T 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu :- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, sgk, vbt..
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài: trực tiếp.
A. Nhận xét 
Bài 1: Từ in đậm có tác dụng gì?
- HD HS làm bài theo cặp: Chỉ rõ tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn văn
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2: Tìm từ.
- HD HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bài kết quả
- GV nhận xét, chốt lại từ ngữ đúng
B. Ghi nhớ: SGK
? Những từ vừa tìm có tác dụng gì trong câu?
- Gọi hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ.
C. Luyện tập.
Bài 1; Tìm từ.
- HD HS tự làm bài.
+Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Chữa lại cho đúng.
- HD HS làm theo cặp.
+ Tìm từ dùng sai và chữa lại cho đúng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
- Gọi hs đọc lại mẩu chuyện đã làm.
? Cậu bé trong chuyện là người như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
? Các từ nối trong câu có tác dụng gì?
- Dặn về đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài tập.
- GV nhận xét tiết học
-2 HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài 2.
* làm theo cặp.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- HS trao đổi trình bày- Lớp nhận xét.
+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1
+ Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
*Làm cá nhân.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm vbt, 1 hs làm bảng phụ:
- HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
+VD: Tuy nhên, mặc dù, nhưng thậm chí, cuối cùng ngoài ra, mặt khác...
- HS trả lời: có tác dụng kết nối....
- HS đọc ghi nhớ và nêu ví dụ.
* Làm cá nhân.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài: 
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp bổ sung.
a/ • Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2
 • Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3
 • Đoạn 3:nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. 
* Làm cặp đôi.
- HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui.
- HS trao đổi và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
+Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
- 2 hs đọc.
+là người rất láu lỉnh...
 AN TOÀN GIAO THÔNG (T2): KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs cần:
- Nắm được những điều cần biếtkhi đi xe đạp trên đường.
- Biết được những điều cần biết khi đi xe đạp.
- HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: giới thiệu
* Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
- Khi đi xe đạp, ta phải đi như thế nào?
- Khi đi qua đường giao nhau, ta phải đi như thế nào?
- Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến, ta phải đi như thế nào?
* Những điều cấm khi đi xe đạp:
- Nêu những điều cấm khi đi xe đạp?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu nội dung phần ghi nhớ(t1)
- HS đọc mục I, SGK- TLCH
- Đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên phải.
- Đi theo tín hiệu đèn giao thông, nếu không có đèn tín hiệu thì phải quan sát các phía.
- Ta phải đi đúngchiều của vòng xuyến.
- Đọc mục II, SGK-TLCH
- Không được đi vào làn đường của xe cơ giới
- Không đi vào đường cấm, lạng lách, đánh võng.
- Không kéo hoặc đẩye xe khác
- Sử dụng ô hoặc đèo người sử dụng ô
- Rẽ đột ngột qua đầu xe
- HS đọc phần ghi nhớ SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 27(2).doc