Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường TH xã Đầm Hà

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường TH xã Đầm Hà

TẬP ĐỌC:

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.

I. MỤC TIÊU:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghim tc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghim minh v cơng bằng của người -đ xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được cu hỏi trong SGK).

-HS biết yêu chuộng công lí.

II. CHUẨN BỊ

:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường TH xã Đầm Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 19/2/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011.
TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
-HS biết yêu chuộng công lí.
II. CHUẨN BỊ
:Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
- Người xưa đặt luật để làm gì?
Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
- Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
GV cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
4. Dặn dò: - Dặn HS:Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
-Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
- Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
- Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
 Bài văn cho thấy : Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa.
__________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp.
- BT cần làm : B1 ; B2(cột 1).
II. CHUẨN BỊ:	Phấn màu. Bảng phụ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên h.dẫn để HS tự làm bài.
-GV nhận xét và chữa bài.
 Bài 2 
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nd bài tập lên.
GV nhận xét sửa bài. 
 Bài 3: 
GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
-Chấm và chữa bài:
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Về nhà ôn lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Đ Bảo chữa bài 1, nêu cách túnh thể tích hình LP.
Lớp nhận xét.
-HS nhắc cách tính Sxq, V của hình HCN và hình LP.
-HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
-Các nhóm thảo luận, làm bài vào bảng học nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS tự làm bài vào vở.
- HS làm bài
Thể tích của khối gỗ hình HCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích phần gỗ cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3.
-HS làm sai chữa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq ; V của hình HCN và hình LP.
************************&***********************
Ngày soạn: 20/2/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
 NÚI NON HÙNG VĨ.
I.MỤC TIÊU 
 - Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to . Bảng phụ, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Tổ Quốc ta.
GV đọc các tên riêng trong bài.
GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho học sinh viết.
GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài người”.
Nhận xét tiết học. 
Thế Ngọc bài 2 tiết trước
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK.
học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
H Bảo, Dương, Diệu viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
Hoàng nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
1 học sinh đọc 
HS làm –Lớp nhận xét.
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm – Trình bày.
HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN.
________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: TRẬT TỰ – AN NINH.
 I.MỤC TIÊU 
Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ cĩ thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhĩm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh.
	Bài tập 1: GV lưu ý HS đọc kĩ nd từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
GV phân tích , khẳng định đáp án đúng là b.
Bài tập 2: GV phát bảng phụ cho các nhóm.
GV nhận xét, khẳng định ý đúng; bổ sung thêm.
 Bài tập 3: GV h.dẫn để HS tự làm.
GV chấm và chữa bài:
a) Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, bí mật.
 Bài tập 4: 
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo yc của BT.
GV nhận xét, chốt ý đúng. (SGV)
3. Củng cố.
Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự?
Đặt câu với từ tìm được?
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học.
Nga, Trâm em thực hiện yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS đọc yc bài tập.
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
-Vài HS nêu lại nghĩa của từ “an ninh”.
-HS đọc yêu cầu BT.
-Các nhóm trao đổi, làm bài vào bảng phụ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc yêu cầu BT.
-Cả lớp tự làm bài vào vở.
-HS chữabài làm sai.
-1 HS đọc nd BT 4. cả lớp theo dõi ở SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại bảng h. dẫn, làm bài theo cặp.
-Đại diện vài cặp trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
HS các nhóm thi đua.
___________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU 
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương .
 - BT cần làm : B1 ; B2.
II. CHUẨN BỊ 	SGK, phấn màu, bảng phụ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập chung
	Bài 1
-GV hd HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm ở SGK.
-GV nhận xét, sửa bài.
	Bài 2 Nêu bài tập, cho HS xem hình rồi hd cách làm.
GV nhận xét, sửa bài.
	Bài 3 GV đưa bảng phụ có hình vẽ như BT3 lên rồi hd HS làm bài.
GV chấm và chữa bài:
3. Củng cố.
4. Dặn dò: 
Ôn lại những kiến thức vừa ôn tập.
Ch. bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
Nhận xét tiết học.
Dương chữa bài 2/ tiết 116.
Lớp nhận xét.
a) HS đọc yc của BT rồi tự làm theo gợi ý của SGK:
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là12
2,5% của 240 là 6.
Vậy 17,5% của 240 là 42.
b) HS tự làm rồi lên bảng sửa bài.
- HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ rồi trình bày trước lớp.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài.
-HS đọc bài toán, xem hình vẽ.
-HS tự làm bài vào vở. (làm thêm).
a) Hình đó có số hình LP nhỏ là:
 2 x 2 x 2 x 3 = 24 (hình)
b) Diện tích cần sơn của hình đ ... ở của học sinh. 
2. Bài mới:	Ôn tập về tả đồ vật.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên giới thiệu ảnh 1 chiếc áo quân phục giải nghĩa từ: vải Tô Châu.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Treo bảng phụ lên.
Bài 2
Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Củng cố.
4. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vâït 
Nhận xét tiết học. 
Ngọc Lan đọc to toàn bài 1.
-Cả lớp đọc thầm lại nd bài tập 1, làm việc cá nhân, trả lời lần lượt từng câu hỏi ở SGK. Vài HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
-2 HS đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
-2 HS đọc yêu cầu của BT.
-HS suy nghĩ, vài em nóitên đồ vật mình chọn miêu tả.
-HS suy nghĩ tự viết đoạn văn vào vở.
-Vài HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết Cả lớp nhận xét.
-HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
_______________________________________
TOÁN:
GIỚI THIÊÏU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I.MỤC TIÊU
 -HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
-Xác định được đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
II.CHUẨN BỊ: Bộ ĐDDH Toán 5; 1 số vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu hình trụ.
-GV đưa ra vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,... Nêu : Các hộp này có dạng hình trụ.
-Cho HS xem mẫu vật hình trụ trong bộ ĐDDH Toán 5.
-GV đưa ra hình vẽ 1 vài không có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ.
HĐ2: Giới thiệu hình cầu.
Thực hiện tương tự như HĐ1.
HĐ3: Thực hành.
-Bài 1: GV treo bảng phụ có các hình vẽ như ở SGK lên trước lớp.
-Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Chốt: quả bíng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
-Bài 3: Tổ chức cho HS nêu 1 số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà tìm 1 số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
-Nhận xét tiết học. 
Hoài, B Như làm lại BT3 của tiết 117.
-HS xem xét nêu 1 số đặc điểm của hình trụ: có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh.
HS quan sát, trao đổi để nêu: hình A và C là hình trụ.
HS tự nêu kết quả.
HS tìm nêu theo yêu cầu của bài tập.
-Vài HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ và hình cầu.
************************&***************************
Ngày soạn: 22/2/2011.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU
- Biết tình diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.
- BT cần làm : B2 (a) ; B3.
-HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Luyện tập:
Bài 1: 
-GV h.dẫn HS sửa bài.
a)Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b)Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 = 80%.
 Đáp số: a) 6cm2 ; 7,5cm2 . b) 80%.
Bài 2
GV chấm và chữa bài
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giấc KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy d.tích hình tam giác KQP bằng tổng d.tích các hình tam giác MKQ và KNP.
Bài 3: -GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa bài.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Dặn HS vè nhà ôn bài, làm lại các BT làm sai.
-Nhận xét tiết học.
-Nhật, Nga nêu đặc điểm của hình trụ và hình cầu.
-HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ ở SGK.
-HS làm bài theo cặp rồi trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-HS đọc bài toán, quan sát hình ở SGK.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS làm sai chữa bài.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Các nhóm thảo luận làm bài vào bảng học nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-HS nhắc lại cách tính d.tích 1 số hình đã học.
___________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ hơ ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT 1,2 của mục II.
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Phần Nhận xét
Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu.
Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, chốt.
 Bài 2
Nêu yêu cầu đề bài
Nhận xét, chốt.
 Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt.
	Bài 2
Nêu yêu cầu bài tập.
Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
4 Dặn dò: - Làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ”.
Nhận xét tiết học. 
-Long Nhật, Hằng làm bài tập 2, 4.
Ngọc Lan đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép.
Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu tạo câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2.
Phát biểu ý kiéân.
Ngọc Lan đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Phát biểu ý kiến.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
Lan, Hùng, Thuý lên bảng làm bài.
Nhắc lại ghi nhớ.
************************&***************************
Ngày soạn: 23/2/2011.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- BT cần làm : B1 (a;b) ; B2.
- Cẩn thận và say mê học toán.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm, ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Luyện tập:
Bài 1a;b: 
-GV h.dẫn HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV chầm và chữa bài:
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị cho bài của tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
Thế Ngọc, Nga nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình HCN và hình LP.
-HS đọc đề toán.
-Các nhóm làm bài vào bảng học nhóm.
-Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Cả lớp nhận xét sửa chữa.
HS tự làm bài vào vở.
Diện tích xung quanh là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
Thể tích là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m2).
Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m2
HS làm sai chữa bài.
-HS nhắc lại cách tính d.tích, thêû tích của hình HCN và hình LP.
__________________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I.MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
GV gợi ý để HS chọn đề văn cho phù hợp với mình
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
H.dẫn HS lập dàn ý.
Gọi những HS làm bài trong bảng phụ mang bài lên, GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý.
Nhắc HS không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn
Hoạt động 2: Bài tập 2.
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
GV nhận xét, ghi điểm cho những HS trình bày miệng dàn ý vừa làm.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý cho bài văn định tả.
Dặn: Chuẩn bị cho tiết làm viết vào tuần tới.
 Hát 
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Vài em nói đề bài mình chọn.
-1HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
-HS dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn (3-4 HS làm vào bảng phụ)
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
-1 HS đọc yc của BT2 và gợi ý 2.
-Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vậtcủa mình trong nhóm.
-Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
-Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, ...
-HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 24
 I. MỤC TIÊU
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 24.
- Nhắc nhở HS về nề lếp sau nghỉ tết nguyên đán.
II. LÊN LỚP
	1. Các tổ trưởng báo cáo.
	2. Lớp trưởng sinh hoạt.
	3. GV chủ nhiệm nhận xét
- Nhìn chung đã cĩ nhiều cố gắng trong học tập cũng như các hoạt động của nhà trường
- Một số HS cịn nghỉ học khơng lý do.
- Về nề nếp đạo đức: Đi học đều đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngỗn lễ phép. 
- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
 + Vệ sinh sân trường chưa sạch, thiếu ý thức, ăn quà cịn vứt rác bừa bãi.
- Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, khẩn trương ra sân tập luyện theo yêu cầu của hoạt động đội.	
4. Kế hoạch tuần 25
- Tiếp tục duy trì những kết quả đã đạt được.
****************************&**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24Cong.doc