Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, lợn ráy, trang trí, đen lĩnh.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc.
Tuần 27 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Tập đọc: Tranh làng Hồ I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, lợn ráy, trang trí, đen lĩnh.... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh học trang 88 SGK - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS. 2.Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và các tranh làng Hồ. - Giới thiệu: Dòng tranh làng Hồ là một nét văn hoá của dân tộc. Chúng ta cùng tìm hiểu về dòng tranh này qua bài tập đọc Tranh làng Hồ. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài . - Hỏi:Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Giảng: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? + Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? + Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 3 HS nối tiếp nhau dọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - Quan sát - Lắng nghe - 1 Học sinh đọc - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Từ ngày còn ít tuổi .... và tươi vui. + HS 2: Phải yêu mến .... gà mái mẹ. + HS 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ .... dáng người trong tranh. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS đọc theo bàn. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK. - Tranh vẽ lợn, gà, chuột........ - Lắng nghe + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ". +Những từ ngữ:phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. + Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam. + Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc. - Kết luận: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui tươi gắn liền với cuộc sống của người dân Việt Nam. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Màu sắc không phải pha bằng thuốc mà bằng chất liệu thiên nhiên. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng: Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đất nước - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.a. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS : - Củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều) - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (bài tập 2.) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3 của tiết học trước. - GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập về tính vận tốc. 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc to đề bài - HS cả lớp làm bài vào cở bài tập, sau đó 1 HS bài làm trước lớp để chữa bài. Bài giải b, Vận tốc của ô tô đó là: 22500 : 3600 = 6,25 (m/giây) Đáp số : 1050 m/giây - HS : Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tính vận tốc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. S 63km 14,7km 1025 km 79,95 km t 1,5 giờ 3 giờ 30 phút 1 giờ 15 phút 3 giờ 15 phút v( km/giờ) 42 km/giờ 4,2 km/giờ 884 km/giờ 24,6 km/ giờ - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. Tính vận tốc ô tô. + GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV : Nói vận tốc của ô tô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại cách tính vận tốc, tính khoảng thời gian, làm các bài tập về nhà. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề toán + HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS làm bài trước lớp để chữa bài. Bài giải Đổi 4 phút = 240 giây Vận tốc chay của vận động viên là: 1500 : 240 = 6,25 ( m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây - 1 HS đọc bài toán trước lớp cho HS cả lớp cùng nghe. - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 11 giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút - 45 phút = 4 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 160 : 4 = 40 (km/giờ) Đáp số : 40 km/giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS : Nghĩa là thông thường mỗi giờ ô tô chạy được 40 km. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Bài 25: lễ kí hiệp dịnh pa- ri I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? + Tại sao ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc. - GV giới thiệu bài: Một tháng sau ngày toàn thắng trận " Điện Biên Phủ trên không", trên đường Clê-be giữa thủ đô Pa-ri tráng lệ, cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh đón chào một sự kiện lịch sử quan trong của Việt Nam: Lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong giờ học lịch sử hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử quan trọng này. Hoạt động 1: Vì sao mĩ buộc phải kí hiệp định pa-ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi sau: + Hiệp định Pa-ri kí ở đâu? vào ngày nào? + Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? + Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễn kí Hiệp định Pa-ri. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ. + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? - GV nêu: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định. - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời: + Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27/1/1973. + Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam - Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. + HS mô tả như SGK. - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên. + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa-ri - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. + Nội dung Hiệp địh Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV y ... ng phát triển Ngành nông nghiệp - Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại. - Quy mô sản xuất lớn. - Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,.... Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu... Ngành công nghiệp Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ.. Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ - 3 nhóm HS trình bày kết quả trước lớp theo 3 tiêu chí so sánh. - 1 HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công, nông nghiệp hiện đai; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản. Hoạt động 3 hoa kì - GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì như sau - HS làm việc theo nhóm, điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ ( phần in nghiêng) Hoa kì Các yếu tố địa lí tự nhiên Kinh tế - xã hội Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản Dân số: Đứng thứ 3 trên thế giới Thủ đô: Oa-sinh-tơn Khí hâu: Chủ yếu là ôn đới Diện tích: Lớn thứ 3 thế giới Vị trí địa lí: ở bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ như trên. - GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quá về tự nhiên và kinh tế Hoa Kì. - HS nêu cầu hỏi khi gặp khó khăn - HS trình bày kết quả. - GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghiệp cao và còn là một trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau. củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Toán: ôn tập về phân số I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập: Khái niệm về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh và xếp thứ tự các phân số. II. Đồ dùng dạy học Các hính minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2 - GV yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình. - GV nhận xét. chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho chính xác. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. a)= = ; b) = = - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? a) và MSC : 3x5 = 15 = = ; = = c,d làm tương tự - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về phân số. - 2 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số chỉ phầ đã tô màu của mỗi hình đã cho. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ; ; - HS nhận xét. - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp mỗi HS giải thích về 1 hình. a) 2; b ) 1; c) 3; d) 4; - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. c)= = ; d) = =; - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và thống nhất kết quả làm bài. - HS cả lớp đọc đề bài - 1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. b)và MSC : 4 x 7= 28 = = ; = = - HS nêu cách tính của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nêu Y/C, làm bài - Mỗi HS 1 bài - HS làm bài vào vở bài tập, nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tiéng Việt Ôn tập và kiểm tra ( Tiết 7 ) I. Mục tiêu - Thực hành viết bài văn tả cây cối. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết - Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng. - Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. - HS viết bài. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài khoa học: sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu Giúp HS: - Kể tên một số côn trùng. - Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng: bướm cải, ruồi, gián. - Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ 1,2,3,4,7. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ + GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 55. + Nhận xét, cho điểm HS - Giới thiệu bài + Em biết những loài côn trùng nào? + Ghi tên các loài côn trung mà HS kể lên bảng. - Nêu: Có rất nhiều loài côn trùng. Có những loài có hại, có những loài có ích. Chúng sinh sản như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản và qua trình phát triển của buớm cải, ruồi và gián - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112. + Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. + Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. + Tiếp nối nhau trả lời. Hoạt động 1: tìm hiểu về bướm cải - Hỏi: Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? - Dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cải. - Giới thiệu: Đây là hình mô tả quá trình phát triển của bướm cải từ trứng cho đến khi thành bướm. Đây là một loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ một lớp vảy nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. - GV yêu cầu: Em hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối? - Trả lời: Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng ghép. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Hình 1: trứng Hình 2: Sâu Hình 3: Nhộng Hình 4: Bướm - Tiếp nối nhau trả lời theo khat năng hiểu biết của mình. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều. + Để giảm thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm... - Kết luận: Bướm cải là một loài côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, hàng rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2,3 tuần, một con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục một vong đời mới. Sâu gây nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ta trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm... Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và gián - Nêu: Một trong những loài côn trùng mà chúng ta thường xuyên nhìn thấy đó là ruồi và gián. Ruồi và gián sinh sản như thế nào? Làm cách nào để có thể diệt ruồi và gián? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng. + Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS. Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV theo dõi. - Các câu hỏi: + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Nêu những cách diệt ruồi mà bạn biết? + Nêu những cách diệt gián mà bạn biết? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. . - Lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS điều khiển thực hiện. + Nêu câu hỏi. + Mời bạn trả lời. + Mời bạn bổ sung ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - Các câu trả lời đúng: + Gián đẻ trứng. Trứng dán nở thành gián con. + Ruồi đẻ trứng. Trứng nỏ ra dòi hay con gọi là ấu trùng. Dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián: giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con, trứng ruồi nở thành dòi. Dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật. + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp... + Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn rác thải .... hoặc phun thuốc diệt ruồi. + Diệt gián bằng cách: giữ vệ sinh môi trường nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo.... hoặc phun thuốc diệt gián. + Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng - Lắng nghe. Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: