Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Năm 2012

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Năm 2012

TIẾT51 TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Từ 27 / 2 / 2012 đến 2 / 3 / 2012 
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
27/2/12
Tập đọc
Toán K.chuyện
Khoa học
Đạo đức
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Em yêu hòa bình KNS 
Thứ 3
28/2/12
LT&ø câu
Chính tả
Toán*
Tập đọc
Toán
TV*
Mở rộng vốn từ :Truyền thống
Nghe, viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
Hội thổi cơm thi ở đồng bằng
Chia số đo thời gian
Thứ 4
29/2/12
T.L. văn
Toán
HDTH
Tập viết đoạn đối thoại KNS
Luyện tập
Thứ 5
1/3/12
L.T&câu 
Toán
Khoa học
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Luyện tập chung 
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Thứ 6
2/3/12
T. L.văn
Toán
SHL
Trả bài văn tả đồ vật
Vận tốc
Thứ hai 27/ 2/12
TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
-Hiếu học , tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp , gìn giữ . Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo . 
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông 
-HS lắng nghe .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia làm 3 đoạn :
+Đoạn 1 ( Từ đầu. . . mang ơn rất nặng )
+Đoạn 2 ( Tiếp . . . tạ ơn thầy ) 
+Đoạn 3 ( phần còn lại ) 
-GV đọc cả bài , giọng nhẹ nhàng , trang trọng .
-1 HS giỏi đọc baí .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn , kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài .(2 lượt)
-HS luyện đọc theo cặp .
-1,2 HS đọc cả bài .
b)Tìm hiểu bài 
-Các môn sinh của cụ giaó Chu đến nhà thầy để làm gì ?
-Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ?
-Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở họcvỡlòng như thế nào?Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó ?
-Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
-Em biết thành ngữ , tục ngữ nào có nội dung tương tự ?
-GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn , bồi đắp và nâng cao . Người thầy giaó và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh ..
-Để mừng thọ thầy , thể hiện lòng yêu quý , kính trọng thầy – người đã dạy dỗ , dìu dắt họ trưởng thành .
-Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà để nừng thọ thầy . Họ dâng biếu thầy những cun sách quý . Khi nghe cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng , họ đồng thanh dạ ran , cùng theo sau thầy .
-Thầy giaó Chu rất tôn kính thầy giáo đã dạy cụ từ thuở học vỡ lòng . Những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó : Thầy mời học trò cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ôn rất nặng . / Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . / Thầy cung kính thưa voi cụ “ Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” 
+Tiên học lễ , hậu học văn .
+Uống nước nhớ nguồn .
+Tôn sư trọng đạo .
+Nhất tự vi sư , bán tự vi sư .
-Không tah62y đ mày làm nên . / Muốn sang thì bc cấu kiều , Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy . / Kính thầy , yêu bạn . / Cơm cha , áo mẹ , chữ thầy , Làm sao cho bỏ những ngày ước ao . . . 
-HS luyện đọc theo cặp .
3-Củng cố , dặn dò 
-Ý nghĩa bài văn ?
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò , truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam .
- Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT126 Toán:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết:
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. Bài 1
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI 
-Ta đã biết cách cộng , trừ số đo thời gian . Vậy nhân số đo thời gian sẽ như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ rõ . 
- HS sửa BT3/134 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một s tự nhiên 
a)Ví dụ 1 
-GV nêu bài toán SGK .
-Yêu cầu HS nêu phép tính .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính .
-Kết luận :
+Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết .
+Thực hiện tính tương tự . Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng .
b)Ví dụ 2 
 -GV nêu bài toán SGK .
-Yêu cầu HS nêu phép tính .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày .
-Kết luận : Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút , giây , nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trứơc .
-1 giờ 10 phút x 3 = ?
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính .
 1 giờ 10 phút 
 x 3
 3 giờ 30 phút 
-3 giờ 15 phút x 5 = ?
 3 giờ 15 phút 
 x 5
 15 giờ 75 phút 
 = 16 giờ 15 phút 
2-2-Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 :
-Bài giải :
a)3 giờ 32 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 
4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút 
12 phút giây x 5 = 62 phút 5 giây
- HS đọc đề , làm bài .
b)4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 
3,4 phút x 4 = 13,6 phút 
9,5 giây x 3 =28,5 giây
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị:Chia số đo thời gian cho một số.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT26 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ: Sách , báo , truyện nói về truyền thống hiếu học , đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
-Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ tập kể những câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc 
 -HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân .
-Nêu ý nghĩa câu chuyện .
2-Hương dẫn HS kể chuyện 
a)Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài 
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
b)HS thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
+Kể chuyện trong nhóm 
+Thi kể trước lớp 
-1 HS đọc đề bài .
-4 HS đọc gợi ý 1,2,3,4 .
-Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể .
-VD : Tôi muốn kể câu chuyện Trí nhớ thần đồng . Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ , rất ham học và có trí nhớ thần đồng . / Tôi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời . truyện kể về truyền thống yêu nước của gia tộc ông Trần Nguyên Hãn . . . 
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe . Sau mỗi câu chuyện , các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-HS thi kể trước lớp .
-HS xung phong KC .
-Cả lớp nhận xét , chọn bạn nào KC hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân 
-Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Điều chỉnh bổ sung : 
	TUẦN 26 -TIẾT51 
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Khoa học:
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
-Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật
II.CHUẨN BỊ: 
 - Hình 104,105 SGK .
Sưu tầm hoa thật .
Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được :
Hoa có cả nhị và nhuỵ 
Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ 
Phượng
Mướp
Dong riềng
Bầu
Râm bụt
Bí
Hoa sen
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ : 
3.Giới thiệu bài : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2/104 SGK . Gọi một vài HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng ( còn gọi là khoai riềng , khoai đao ) và cây phượng . HS dễ dàng nhận ra hoa dong riềng là cơ quan sinh sản của của cây dong riềng ; hoa phượng là cơ quan sinh sản của cây phượng . GV nói : Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa .
-HS hỏi đáp nội dung bài cũ .
-HS lắng nghe .
*Hoạt động 1 : Quan sát 
*Mục tiêu : HS phận biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-Hãy chỉ vào nhị và nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3 ,4 ( hoặc hoa thật )
-Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực , hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a , 5b ( hoặc hoa thật )
Bước 2 :
-Đáp án : 
Hình 5a : hoa mướp đực 
Hình 5b : hoa mướp cái 
-Làm việc theo cặp .
-HS thực hiện theo yêu cầu SGK/104 .
-HS thực hiện .
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
*Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật 
*Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
Bước 2 :
*Kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái riêng . Đa số cây có hoa , trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ .
Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính 
*Mục tiêu : HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ 
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
Bước 2 :
-Làm việc theo nhóm .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau :
+Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị , đâu là nhuỵ .
+Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được , hoa nào có cả nhị và nhuỵ , hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ (ĐDDH)
-Làm việc cả lớp .
-Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ 
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Làm việc cá nhân .
-HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ SGK/105 và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ .
-Làm việc cả lớp .
-HS lên chỉ vào sơ đồ và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ .
*Hoạt động kết thúc 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết .
-Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT26 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HÒA BÌNH 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hò ... o diễn đạt sinh động hơn , rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết .
*Chú ý : Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản . Còn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đi tượng để liên kết như đoạn văn trên có tác dụng tránh lặp , cung cấp thêm thông tin phụ ( làm rõ hơn về đối tượng ) 
Bài tập 2 
-Lời giải : 
+Hai đoạn văn có 7 câu ; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh ( lặp 7 lần )
+(2)Người thiếu nữ họ Triệu 
 (3)Nàng bắn cung rất giỏi 
 (4)Có lần , nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ 
 (5)Hàng ngày , chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập , cướp bóc , Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận , nung nấu ý chí 
 (6)Năm 248 , người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt 
 (7)Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi 
-HS đọc đề bài .
-Làm việc cá nhân : 
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn những HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại . 
-Chuẩn bị :MRVT: Truyền thống.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT51 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.Vận dụng để giải cac bài toán có ND thực tế. Bài 1.Bài 2a.Bài 3.Bài 4( dòng1,2 ).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn BT4/138
Ga xuất phát
Ga đến
Ga khởi hành
Giờ tới
Hà Nội
Hải Phòng
6 giờ 5 phút 
8 giờ 10 phút 
Hà Nội
Lào Cai
22 giờ 
6 giờ 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI 
-Hôm nay , chúng ta sẽ luyện tập về cộng , trừ , nhân , chia số đo thời gian .
- HS sửa BT4/137 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 
-Bài giải : Đáp số lần lượt là :
a)22 giờ 8 phút 
b)21 ngày 6 giờ 
Bài 2 -Đáp số :
a)17 giờ 15 phút 
 12 giờ 15 phút 
Bài 3-Bài giải : Đáp án B.35 phút
Bài 4-GV treo bảng phụ để hướng dẫn HS 
-Bài giải :
a)Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng 
8 giờ10 phút -2 giờ 5 phút= 2 giờ 5 phút .
b)Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai 
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
- HS đọc đề , làm bài .
c)37 giờ 30 phút 
d)4 giờ 5 phút 
- HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị : Vận tốc.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT52 Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Kể được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
II.CHUẨN BỊ: - Sưu tầm hoa thật .
Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( hình 2 SGK/106 ) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích .Hình SGK/106,107 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giới thiệu bài : Tiết trứơc các em đã biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa . Hôm nay , các em sẽ tìm hiểu chức năng của nhị và nhuỵ trong quá trình sinh sản .
-Hỏi , đáp nội dung bài cũ .
-HS lắng nghe .
*Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK 
*Mục tiêu : HS nói được về sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thnàh hạt và quả .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/106 và nói với nhau về :
+Sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả .
Bước 2 :
Bước 3 :
-GV yêu cầu HS làm BTSGK/106
-Đáp án : 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b 
-Làm việc theo cặp .
+Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhuỵ gọi là sự thụ phấn .
+Sau khi thụ phấn , từ hạt phấn mọc ra ống phấn , ống phấn đâm qua đầu nhuỵ mọc dài ra đến noãn . Tại noãn , tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử . Hiện tượng đó gọi là sự thụ tinh .
+Noãn phát triển thành hạt chứa phôi . bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt 
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả làm việc .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-Làm việc cá nhân 
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” 
*Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn , thụ tinh của thực vật có hoa 
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( hình 3/106 ) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích . HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng .
Bước 2 :
-GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng .
*Hoạt động 3 : Thảo luận 
*Mục tiêu : HS phân biệt được hoa thụ phân nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió .
*Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết ?
-Bạn có nhận xét gì về màu sắc và hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
Bước 2 : 
-HS ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 
-Làm việc cả lớp .
-Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình .
-Làm việc theo nhóm .
-Thảo luận câu hỏi SGK/107 .
-Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : hoa hồng , hoa râm bụt , phượng , bưởi , chanh , cam , mướp , bầu bí . . . hoa thụ phấn nhờ gió : hoa lau , lúa ngô . . . 
-Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm , mật ngọt , hấp dẫn côn trùng . Hoa thụ phấn nhờ gió : không có màu sắc đẹp , đài hoa thường nhỏ hoặc không có .
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác góp ý , bổ sung .
*Hoạt động kết thúc 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết .
- Chuẩn bị: Cây con mọc lên từ hạt.
- HS hỏi , đáp nội dung bài học .
Điều chỉnh bổ sung : 
Thứ sáu 02 / 03 /2012
TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết ( Tả đồ vật , tuần 25 ) ; một sông lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp . 
 -HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại .
2-Nhận xét kết quả bài viết của HS 
-GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết ( Tả đồ vật ) ; một số lỗi điển hình .
a)Nhận xét chung 
-Những ưu điểm chính .
-Những thiếu sót , hạn chế .
b)Thông báo điểm số cụ thể 
3-Hướng dẫn HS chữa bài 
-GV trả bài cho từng HS .
a)Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
b)Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
-GV theo dõi HS làm việc .
c)Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn , bài văn hay 
-GV đọc những đoạn văn , bài văn hay của HS .
-HS trao đổi , thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
đ)HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
 GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em .
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
-HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng 
-HS đọc lời nhận xét của thầy cô , phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa .
-Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
4-Củng cố , dặn dò 
-GV nhận xét tiết học , khen ngợi những HS làm việc tốt . 
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn .
-Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 27 .
-
Điều chỉnh bổ sung : 
TUẦN 26 -TIẾT51 TOÁN:
VẬN TỐC , QUÃNG ĐƯỜNG , THỜI GIAN
VẬN TỐC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Bài 1.Bài 2.
II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô , xe máy , xe đạp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI 
-GV treo tranh : Trong thực tế khi quan sát các chuyển động trên đường : chuyển động của ô tô , chuyển động của xe máy , của xe đạp chúng ta thấy xe nào chạy nhanh hơn ? Người ta gọi mức độ nhanh, chậm của mộ chuyển động là vận tốc của chuyển động đó .
- HS sửa BT4/138 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
-HS trả lời : Ô tô chạy nhanh nhất .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu khái niệm vận tốc 
a)Bài toán 1 : 
-GV nêu bài toán SGK 
-Đây thuộc dạng toán gì ?
-Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào ?
-GV : Nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km , ta nói vận tốc trung bình , hay nói văn tắt vận tốc của ô tô là 42,5km giờ , viết tắt là 42,5km/giờ 
 170 : 4 = 42,5(km/giờ)
Quãngđường:Thời gian = Vận tốc
-Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động ?
-GV : Nếu quãng đường là s , thời gian là t , vận tốc là v thì công thức tính vận tốc là : v = s : t 
b)Bài toán 2 
 -GV nêu bài toán .
-Yêu cầu HS đọc đề , dựa vào công thức để giải toán .
-GV : Đơn vị vận tốc trong bài 1 là km/giờ ; đơn vị vận tốc trong bài 2 là m/giây .
-Tím số trung bình cộng .
-Lấy số km đã đi trong 4 giờ chia đều cho 4 .
-1 HS lên bảng trình bày (SGK)
-Cả lớp nhận xét .
-Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta lấy quãng đường chia cho thời gian .
-Vài HS nhắc lại .
Bài giải
Vận tốc của người đó :
 60 : 10 = 6(m/giây)
 Đáp số : 6m/giây
2-2-Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 : Bài giải :
Vận tốc của người đi xe máy :
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đáp số : 35 km/giờ 
Bài 2 : Bài giải :
Vận tốc của máy bay :
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đáp số : 720 km/giờ 
-HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị : Luyện tập.
Điều chỉnh bổ sung : 
TUÂN: 26-TIẾT:26
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung : 
1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a.Học tập : 2.Lao động : 3.Vệ sinh : 4.Nề nếp : 5.Các hoạt động khác :
b.Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt .
c. Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt.
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở 
3 .Kế hoạch tuần tới :
-Thực hiện LBG tuần 27 
- Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
- Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt.
-VS trường lớp xanh, sạch, đẹp,chăm sóc cây bóng mát trong sân trường
- HS không được đeo nữ trang, không tiếp xúc với người lạ.
- HS không được đánh nhau, chưỡi tục, không chơi những trò chơi nguy hiểm, không được đốt pháo phòng tránh cháy nổ. Không được đem vật nhọn đến trường. 
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng,đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học.
- Những em chưa học tốt trong tuần,  Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26- 2012.doc