Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc

 TRANH LÀNG HỒ

I - Mục tiêu:

 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tác ra những bức tranh dân gian độc đáo.

 3. GDHS luôn biết giữ gìn nét văn hóa dân tộc của địa phương

II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 2 Tập đọc
 Tranh làng hồ
I - Mục tiêu:
 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 	2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tác ra những bức tranh dân gian độc đáo.
 3. GDHS luôn biết giữ gìn nét văn hóa dân tộc của địa phương
II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
2- Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài, ghi bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
 *GV gọi HS đọc to toàn bài
- GV giới thiệu tranh bài đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 - 3 lượt
- GV uốn nắn cách đọc; giúp HS sửa lỗi và giải nghĩa các từ khó trong bài
- HD HS đọc theo cặp và đọc toàn bài
GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng trang trọng
b. Tìm hiểu ND
- GV y/c trao đổi cặp đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, trả lời 4 câu hỏi SGK
- Gọi HS đại diện trả lời
- GV chốt ND 
- Giúp HS liên hệ: cần giữ gìn và bảo vệ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV giúp HS hiểu đúng cách đọc: 
- HD HS luyện đọc kỹ đoạn 1
3. Củng cố - dặn dò (2’):
- GV gọi HS đọc toàn bài, nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- HS quan sát
- HS chia 3 đoạn đọc của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ khó: khoáy âm dương..
 và giải nghĩa từ: SGK
- HS luyện đọc cặp 
- 1 h/s đọc to toàn bài, HS khác nhận xét cách đọc
 - Hs theo dõi
- HS trao đổi trả lời 4 câu hỏi SGK
- Đại diện báo cáo KQ, nhận xét
* Liên hệ: Em làm gì để bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
- 3 HS luyện đọc lại bài văn, HS khác nhận xét , nêu cách đọc 
- HS luyện đọc cặp đoạn 1 và thi đọc
* 3 HS thi đọc, nhận xét bình chọn theo y/c
* 2 HS nêu lại đại ý của bài 
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT; Gv kẻ sẵn BT2 vào bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Nêu cách tính vận tốc của 1 chuyển động đều?
2. Bài mới: nêu mđ yc tiết học 
3. Thực hành:
BT1: (139) Gọi HS nêu yêu cầu
Lưu ý : HS có thể tính vận tốc theo 2 cách
- YC HS tự làm, chữa bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
 BT2(140): Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS tự làm và chữa bài
GVchốt kq , gọi HS nêu cách làm từng cột trong SGK 
BT3:(140) Gọi HS nêu yc, trao đổi nêu cách giải và tự làm, chữa bài nhận xét
- Chấm 1 số bài nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức.
- Chuẩn bị tiết : Quãng đường
2 HS nêu, viết công thức 
BT1: 1 HS nêu y/c BT1
HS làm nháp 2 HS làm bảng nhóm
Gắn Kq chữa bài
Trình bày cách làm
* Củng cố cách tính vận tốc của chuyển động với đơn vị đo là m/giây hoặc m/ phút 
 BT2:1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào SGK, đổi SGK kiểm tra chéo
 1 HS làm bài trên bảng phụ , chữa bài
s
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6giây
13phút
v
32,5 km/ giờ
49 km / giờ
35m/ giây
78m/ phút
* Củng cố cách tính vận tốc với đơn vị đo khác nhau 
BT3:HS nêu yc, trao đổi cặp cách làm, giải vở,1 HS chữa bài bảng lớp
Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ôtô là: 25 –5 = 20( km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là: 20:0,5 = 40(km/giờ) hay 20: =40 (km /giờ) Đ/ S : 40 (km /giờ)
- 2 HS nêu cách tính vận tốc của 1 chuyển động đều.
Tiết 4 Lịch sử
Lễ ký hiệp định Pa - ri
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
Sau những thất bại nặng nề cả 2 miền Nam- Bắc, ngày 27 – 1 - 1973 Mỹ buộc phải ký hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
 Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa –ri
Thấy được ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa – ri với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
 II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hoạ SGK.
Giáo án điện tử
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời 
+) Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội?
+) ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài - ghi bảng
 b. Giảng bài mới.
Hoạt động 1: Lễ ký hiệp định Pa - ri
- GV y/c HS làm việc theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao Mỹ buộc phải ký hiệp định Pa – ri?
2. Thuật lại diễn biến của buổi lễ?
 - Gọi HS trả lời, GV nhận xét và KL
Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của Hiệp định
GV y/c hs đọc SGK , nêu những nội dung chính của hiệp định
 - GV nhận xét - chốt KQ đúng
Hoạt động3: ý nghĩa lịch sử của hiệp định
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 thảo luận câu hỏi:
+) Đế quốc Mỹ thừa nhận điều gì?
3. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Dặn dò: về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả lời , nhận xét
- HS thảo luận cặp 2câu hỏi HĐ1
HS đại diện trả lời 
- HS khác bổ sung.
* Sau những thất bại nặng nề cả 2 miền Nam- Bắc, ngày 27 – 1 - 1973 Mỹ buộc phải ký hiệp định Pa – ri
- HS làm việc cá nhân ( 3' )
- HS dựa vào SGK nêu ND cơ bản của hiệp định.
- HS trao đổi nhóm 4 nêu ý nghĩa
- Đại diện HS nêu , nhận xét
* Chốt : Đế quốc Mỹ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam. Đánh dấu thắng lợi “ Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam”
* 2 HS nêu ND bài học
Tiết 5 Địa lý
châu Mĩ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 Xác định và mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của chân Mĩ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
 Nêu được một số đặc điểm và khí hậu của châu Mĩ.
 Chỉ và đọc tên 1 số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên lược đồ, bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. 
Tranh ảnh về rừng A- ma- dôn.
 Giáo án điện tử.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra : Gọi HS nêu :
+) Nêu đặc điểm dân cư , kinh tế của châu Phi?
..
2. Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học
HĐ1: ( Làm việc theo nhóm đôi)
- GV y/c HS chỉ bán cầu Tây, bán cầu Đông trên bản đồ thế giới
- YC HS chỉ trên lược đồ nhừng châu lục nào nằm trên bán cầu Đông? 
- Tiếp theo GV yêu cầu HS xác định châu Mĩ giáp những đại dương nào?
- GV chốt: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có DT đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
HĐ 2: ( Làm việc theo nhóm)
Bước1: Cho HS quan sát H1, 2 - TLCH:
+) Quan sát H2 , rồi tìm trên H1 các chữ a,b,c,d,đ,e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ 
+) Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
+) Nêu tên các dãy núi đồng bằng, sông của châu Mĩ?
Bước 2: Cho các nhóm trình bày KQ’ với kênh hình sau đó nhận xét lẫn nhau
- GV KL: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
3. Củng cố dặn dò.
Gọi hs nêu ND bài. Giao bài về nhà 
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét, đánh giá
1. Vị trí địa lý và giới hạn
- 2 HS xác định: đường kinh tuyến phân cách giữa 2 bán cầu là kinh tuyến 200 T- 1600 Đ
- HS HĐ nhóm đôi thời gian 3’ với SGK
- 3 HS xác định vị trí , giới hạn của châu Mĩ , so sánh diện tích châu Mĩ với châu lục khác
2. Đặc điểm tự nhiên
- HS quan sát H1, tranh ảnh , thảo luận cặp
- Đại diện nêu kq , nhận xét: ghép cảnh thiên nhiên vào H2
- Đại diện 1 số HS chỉ lược đồ chỉ các dãy núi ở phía tây, đồng bằng lớn, sông của châu Mĩ
*2 HS nêu KL sgk
Tiết 7 Toán (ễn)
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố: 
- Củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều)
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập 
Đặt tính rồi tính: 254, 3 - 5,12 2,57 + 4,52 159, 6 x 3,1 16,83 x 1,2
II. Hoạt động dạy học:
1. Hình thức tổ chức ôn luyện:
 GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp.
- Y/c HS tự làm bài.
Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh.
Tổ chức chữa bài.
* Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều.
2. Nội dung luyên tập:
Dành cho HS y ếu
Dành cho HS trung bỡnh
Dành cho HS khỏ, giỏi
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
254, 3 - 5,12 
2,57 + 4,52 
 159, 6 x 3,1 
16,83 x 1,2
Bài 1(VBT- tr. 62): Một ô tô qua cầu với vận tốc 22,5km/giờ. Tính vận tốc của ô tô đó với đơn vị đo là: 
m/phút;
m/giây.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
254, 3 - 5,12 
2,57 + 4,52 
 159, 6 x 3,1 
16,83 x 1,2
Bài 1(VBT- tr. 62)
Bài 2(VBT- tr. 62). Viết vào ô trống (Theo mẫu)
Như trong VBT
Bài 1(VBT- tr. 62)
Bài 2(VBT- tr. 62 ).
Bài 3(VBT- tr. 62).
Bài 4( VBT tr.63). Hai thành phố A và B cách nhau 160km, một ô tô đi từ A lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng ô tô nghỉ ở dọc đường 45 phút.
Tiết 8 Tiếng việt (Ôn) 
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập, vở BT trắc nghiệm TV 5 – tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ có tiếng truyền.
Bài làm
Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
Bài tập 3 :
Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
 Theo Văn Lang
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
luyện tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán với số đo thời gian.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để HS làm BT, GV kẻ sẵn bảng nhóm BT1.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: nêu mđ yc tiét học 
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1: (141) Gọi HS  ... g màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng
Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài tập 2: 
Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
 Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
Tiết 7 Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 27
Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo
Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của mình, bạn trong tuần 27
- GD HS có ý thức đạo đức tốt.
- Hướng dẫn học sinh biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
II. Chuẩn bị: Cán sự có bản nhận xét trong tuần
 GV: Phương hướng tuần 28
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định: Lớp hát
2. Nội dung sinh hoạt: GV nêu YC tiết sinh hoạt
- HD HS sinh hoạt theo tổ(5’)
- HD HS sinh hoạt lớp (7’)
- GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm: Những việc HS đã làm được(về học tập, các nền nếp khác 
.
Những HS có nhiều cố gắng (nêu tên cụ thể)
Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt (nêu tên cụ thể)
+) Tồn tại: Những tồn tại về các mặt hoạt động( Học tập. Thể dục, Vệ sinh)
HD HS bầu danh sách khen, phê bình
GV nêu phương hướng tuần 28 những ưu điểm cần phát huy, những nhược điểm cần khắc phục. 
- Hướng dẫn HS vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái
 ( Cách tổ chức và hướng dẫn sách cách hướng dẫn các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS lớp 5 trang 77, 78)
3. Củng cố dặn dò: HD chuẩn bị bài tuần 28
Từng cá nhân kiểm điểm trước tổ các ưu, nhược chính
Cán sự nhận xét các ưu nhược điểm trong tuần (Các mặt hoạt động trong tuần: Vệ sinh. Thể dục. Học tập)
HS theo dõi
Thảo luận, phát biểu ý kiến
HS bầu và lấy biểu quyết (giơ tay)
..
..
..
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Thể dục 
môn thể thao tự chọn
trò chơi “ chuyền và bắt bóng tiếp sức”
 I. Mục tiêu:
 Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bàng đùi. YC thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích
 Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GD HS tính nhanh nhẹn, khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm - phương tiện
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập
 +) Phương tiện: Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, 2 quả bóng rổ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
ĐL
PP
1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
 -Chơi trò chơi KĐ
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Ôn chuyền cầu bàng mu bàn chân
b) Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà 
6’
22’
14’
6’
6’
5’
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập, xoay các khớp
ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “nhảy lò cò”
* HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang: GV nêu tên ĐT, gọi 2 HS làm mẫu ĐT
Chia tổ cho HS tự tập , tổ trưởng quản lớp. GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ
* Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu
Hs chia nhóm 6 tự tâp , 1 vài nhóm trình diễn trước lớp
* GV nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử
- Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
- HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Toán
Quãng đường 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều
 - Thực hành tính quãng đường 
II - Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép sẵn bài toán 1,2
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: 
* Hình thành cách tính quãng đường
 Bài toán 1: Gọi HS đọc, phân tích nêu cách giải bài toán
- GV y/c nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô
- GV y/c hs nhận xét , nêu cách tính quãng đường ô tô đi được
 S = v x t
* Bài toán 2:
- Gọi HS đọc bài toán và tự giải
- G lưu ý có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số
3. Thực hành:( 20 phút)
BT1(141): Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao việc gọi hs chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả
 * Củng cố cách chia 
BT2:( 141) Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài, lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo
- HD hs giải bài toán bằng 2 cách 
- Chấm 1 số bài nhận xét
BT3( 141): Cho HS đọc đề bài,trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Y/c HS tự làm bài vào vở
- Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức bài học
- Chuẩn bị tiết: Luyện tập
- 2 HS đọc bài toán 1, nêu cách giải:
Quãng đường ô tô đi được là:
42,5 x 4 = 170(km)
- HS nhận xét, chốt cách tính quãng đường ô tô đi được.
- HS trao đổi , nêu cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian đi được
- HS viết công thức tính
- HS thực hiện VD2 theo Yc của GV, chữa bài trình bày cách làm
* Một số HS nêu cách tính quãng đường
- 1 HS đọc y/c 
BT1:
- Cả lớp tự vận dụng công thức tính và làm bài ra vở nháp, 1 HS chữa bài bảng nhóm
- Gắn KQ chữa bài, nhận xét.
* Củng cố: Cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường
BT2: - 1 HS đọc y/c, phân tích. 
- HS làm bài vào vở; 2 HS chữa bảng lớp
 - HS khác nhận xét, thống nhất 2 cách giải bài toán
 BT3: 2 HS đọc y/c, phân tích bài toán
- HS giải vở, đọc lời giải nhận xét
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút = giờ
Quãng đường AB dài bằng 42 x = 112 (km)
*2 HS nhắc lại cách tính quãng đường của 1 chuyển động đều
Chính tả (Nhớ -viết)
 Cửa sông
I - Mục tiêu:
1- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ bài Cửa sông
2- Tiếp tục ôn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc 
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để HS làm BT2 
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra: Đọc cho HS viết 1 số tiếng nước ngoài: Chi – ca- gô, Công xã Pa – ri,ơ- gien Pô- chi- ê
2- Bài mới:- Giới thiệu, ghi bài.
- Gọi HS xung phong đọc HTL 4 khổ thơ bài Cửa sông. 
+) GV y/c HS đọc thầm lại 4 khổ thơ SGK để ghi nhớ. 
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, GV chốt, YC HS viết bảng con
GV HS viết bài vào vở, GV bao quát lớp
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành:
BT2(89)
- Gọi HS đọc yc, GV giao việc: Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết ntn?,
 - Gọi HS chữa bài
* Củng cố: Gọi HS nêu nhận xét về cách viết hoa các tên riêng đó
4- Các HĐ nối tiếp (2’):
a- Củng cố: GV nhận xét giờ học.
b- Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc, Hs khác đọc thầm, HS nêu ND đoạn viết
HS đọc thầm lại bài chính tả, tìm từ khó viết.
- Viết bảng con từ khó: tôm rảo,nước lợ, lưỡi sóng, lấp lóa 
- HS gấp SGK tự viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs gạch chân DT riêng vào vở BT, 1 HS viết bảng nhóm.
- Nêu KQ chữa bài 
- Nhận xét, sửa sai.
* 2 HS nêu lại quy tắc viết hoa tên , người địa lý nước ngoài
*2 HS nêu ND bài
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán (Ôn)
Luyện tập về toán chuyển động đều
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đường. GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài tập 4 (68). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
Vận tốc của người đi xe đạp là :
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là 
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
Đáp số : 2,5 giờ
Bài tập 1 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Đổi 3 giờ 20 phút = 200 phút ; 14,8km = 14 800m
Vận tốc của người đi bộ là
14 800 : 200 = 74 (m/phút)
Đáp số : 74 m/phút
Bài tập 2 (69). BTT5. 
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi đợc là
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đường người đó đi là
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207km
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Dặn học sinh về nhà. 
Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi “ Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”
 I. Mục tiêu:
 Học mới động tác phát cầu bằng mu bàn chân. YC thực hiện động tác cơ bản chính xác và nâng cao thành tích
 Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”. YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS tính nhanh nhẹn, khéo léo trong khi tập.
II. Địa điểm- phương tiện
 +) Địa điểm: Sân trường, HS vệ sinh sân tập
 +) Phương tiện: Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, 2 quả bóng rổ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
ĐL
PP
1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD: tay , chân , vặn mình , toàn thân, thăng bằng, nhảy, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
 -Chơi trò chơi KĐ
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Học phát cầu bàng mu bàn chân
b) Trò chơi “ chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà 
6’
22’
14’
6’
6’
5’
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập, xoay các khớp
ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”
* Tập theo ĐH 3 hàng ngang :GV nêu tên động tác, gọi HS làm mẫu và giải thích động tác
Chia tổ cho HS tự tập , tổ trưởng quản lớp. GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ
* Gv nêu tên ĐT , ĐH tập theo hai hàng ngang tập phát cầu cho nhau
, 1 vài nhóm trình diễn trước lớp. GV sửa sai
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho HS chơi thử 1 lần
- Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức bàng hình thức thi đua
- *HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soa tuan 27.doc