Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

 I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

II. Chuẩn bi:

 - Tranh minh họa bài học.

III. Các HĐ dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Vẽ ngựa.

- Đọc bài ở SGK.

- Tại sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì?

- Viết: bức tranh, trông nom, trông thấy.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

- Giới thiệu: Học bài: Hoa ngọc lan.

* Hđ 1: Luyện đọc.

Phương pháp: luyện tập, trực quan.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.

 Giáo viên giải nghĩa từ khó.

 * Hđ2: Ôn vần ăm – ăp.

Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.

- Tìm tiếng trong bài có vần ăp.

- Phân tích tiếng vừa nêu.

Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm – ăp.

- Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.

Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.

 Hát múa chuyển sang tiết 2.

 Tiết 2

* Hđ 1: Tìm hiểu bài và Luyện đọc.

Phương pháp: trực quan, động não, luyện tập, đàm thoại.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Đọc đoạn 1, đoạn 2.

- Nụ hoa lan có màu gì?

- Hương lan thơm như thế nào?

 Giáo viên nhận xét, cho điểm.

* Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài.

* Hđ 2: Luyện nói.

Phương pháp: trực quan, đàm thoại.

- Chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe về các loại hoa mà mình biết.

- Cho học sinh đem 1 số hoa thật ra.

Em có biết các loại hoa này không? Kể tên chúng.

Giáo viên nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại toàn bài.

- Em có yêu quí hoa không ? Vì sao?

- Hoa dùng để làm gì?

- Về nhà đọc lại bài.

Tiết sau học tập viết chữ hoa E, Ê.G

5.Nhận xét - Hát.

- Học sinh đọc.

Hoạt động lớp.

- Học sinh dò theo.

- Học sinh nêu từ khó.

+

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Từ ngày 14 / 03 /2011 đến ngày 18 /03 /.2011.
Thời gian
Môn
Tiết
Tên bài dạy
CKTKN
TG
Thứ hai
Tập đọc
1
Hoa ngọc lan
30 ph
Tập đọc
2
Hoa ngọc lan
40 ph
Toán
3
Luyện tập
Bt1,2,3,4
40 ph
âm nhạc
4
Ôn bài Hòa b́ình cho bé
40 ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
35 ph
Thứ ba
Thể dục
1
Bài thể dục trò chơi vận động
35 ph
Tập viết
2
Tô chư hoa E Ê G
40ph
Chính tả
3
Nhà bà ngoại
40ph
Toán
4
Bảng các số từ 1 đến 100
Bt1,2,3
40ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
Thứ tư
Mĩ thuật
1
Vẽ hoặt nặn các ô tô
35ph
Tập đọc
2
Ai dậy sớm
40ph
Tập đọc
3
Ai dậy sớm
40ph
Toán
4
Luyện tập
Bt1,2,3
40ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
35ph
Thứ năm
Chính tả
1
Câu đố
40ph
Toán
2
Luyện tập chung
Bt1,2,3,4,5
40ph
Thủ công
3
Cắt dán hinh vuơng
40ph
TNXH
4
Con mèo
35ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
Thứ sáu
Tập đọc
1
Mưu chú sẻ
40ph
Tập đọc
2
Mưu chú sẻ
40ph
Kể chuyện
3
Trí khôn
35ph
Đạo đức
4
Cảm ơn và xin lỗi
35ph
SHL
5
 DUYỆT CỦA BGH
	Cao Thị Ngọc
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2001 .
Tập đọc
HOA NGỌC LAN 
Tiết 1,2
 I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Chuẩn bi:
	- Tranh minh họa bài học.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Vẽ ngựa.
Đọc bài ở SGK.
Tại sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì?
Viết: bức tranh, trông nom, trông thấy.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Hoa ngọc lan.
* Hđ 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
 * Hđ2: Ôn vần ăm – ăp.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
Phân tích tiếng vừa nêu.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm – ăp.
Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
 Tiết 2 
* Hđ 1: Tìm hiểu bài và Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, động não, luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1, đoạn 2.
Nụ hoa lan có màu gì?
Hương lan thơm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài.
* Hđ 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe về các loại hoa mà mình biết.
Cho học sinh đem 1 số hoa thật ra.
Em có biết các loại hoa này không? Kể tên chúng.
Giáo viên nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Em có yêu quí hoa không ? Vì sao?
Hoa dùng để làm gì?
Về nhà đọc lại bài.
Tiết sau học tập viết chữ hoa E, Ê.G
5.Nhận xét
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu từ khó.
+ Học sinh luyện đọc từ.
+ Đọc câu: 2 học sinh đọc.
+ Mỗi bàn đồng thanh 1 câu.
+ Luyện đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
 khắp.
Tiếng khắp có âm kh đứng đầu, vần ăp đứng sau.
Học sinh thảo luận nêu.
Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A: nói câu có vần ăm.
+ Đội B: nói câu có vần ăp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh dò bài.
Học sinh đọc từng đoạn.
- Nụ hoa màu trắng ngần.
- Hương lan thơm ngan ngát....
Học sinh đọc toàn bài.
* Nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
Hoạt động lớp.
Học sinh mang hoa để ra bàn và quan sát.
Học sinh luyện nói.
+ Hoa này là hoa gì?
+ Cánh hoa to hay nhỏ?
+ Lá như thế nào?
+ Hoa nở vào mùa nào?
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Bài: Ôn bài Hòa bình cho bé
Tiết: 3
Toán
Bài :LUYỆN TẬP
	Tiết : 4
 I.Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II Chuẩn bị:
SGK, bảng phụ.
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, =
27  38 54  59
12  21 37  37
45  54 64  71
Bài mới:
* Giới thiệu: Học bài luyện tập.
* Hđ 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
+ Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho cách đọc số, viết số bên cạnh.
Trong các số đó, số nào là số tròn chục?
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Giáo viên gắn mẫu lên bảng.
Số liền sau của 80 là 81.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1.
+ Bài 3: Yêu cầu gì?
Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao?
Còn cách nào so sánh 2 số nữa?
+ Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Phân tích số 87.
 4. Củng cố, dặn dò:
Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90.
So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66.
Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học.
Chuẩbn bị: Bảng các số từ 1 đến 100.
5.Nhận xét
Hát.
2 học sinh lên bảng.
Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số.
Học sinh làm bài.
3 học sinh lên sửa ở bảng lớp.
Viết theo mẫu.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
 căn cứ vào cột đơn vị.
 số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Viết theo mẫu.
 8 chục và 7 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Học sinh so sánh và nêu cách so sánh.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
Thể dục
Bài: Bài thể dục, trò chơi vận động.
Tiết : 1 
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê,G
Tiết : 2
I. Mục tiêu: 
	- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G.
 - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết sẳn các từ.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
HĐ GV
HĐ HS
1. Ổn định lớp.Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra vở tập viết của HS.
3. Bài mới.
* HĐ 1: HD tô chữ hoa.
- Cho HS QS chữ hoa mẫu và nhận xét.
- HD tô chữ hoa và HD HS viết vào bảng con.
* HĐ 2: HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS đọc các vần và từ ngữ HD HS viết vào bảng con.
* HĐ 3: HD viết vào vở tập viết.
- HD HS tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ vào vở tập viết.
- Thu vở và ghi điểm một số vở.
4. Cũng cố, dặn dò.
Cho HS thi tô chữ hoa và ghi điểm khuyến khích HS
5.Nhận xét
- Hát tập thể.
- QS chữ mẫu và phân tích.
- QS cách tô chữ hoa.
- Đọccác vần và từ ngữ và viết vào bảng con.
- Tô chữ hoa và viết vần và từ ngữ vào vở tập viết.
- Thi tô chữ hoa.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Chính tả
Bài: NHÀ BÀ NGOẠI
Tiết: 3
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết sẳn bài:” Nhà bà ngoại”
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cái Bống.
Nhận xét bài viết của học sinh ở tiết trước.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Nhà bà ngoại.
* Hđ 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Nêu cho cô tiếng khó viết.
Phân tích các tiếng đó.
Cho học sinh chép bài vào vở. 
 * Hđ2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Bài 2: Điền vần ăm hay ăp.
 +Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
Khi nào viết k?
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
 4. Củng cố, dặn dò:
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
Em nào có nhiều lỗi sai về nhà chép lại bài.
Học thuộc qui tắc viết chính tả.
5. Nhận xét
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đoc đoạn cần chép.
Học sinh nêu: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, thoang thoảng, khắp vườn.
Học sinh phân tích.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết.
Học sinh đổi vở cho nhau để sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu.
4 học sinh lên bảng làm
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bảng lớp.
Lớp làm vào vở.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
Tiết : 4
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi sẵn các số từ 1 đến 100.
III.Hoạt động dạy và họcchủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ 64 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 64 = 60 + 
+ 53 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 53 =  + 3
Hỏi dưới lớp.
+ Số liền sau của 25 là bao nhiêu?
+ Số liền sau của 37 là bao nhiêu?
Bài mới:
* Hđ 1: Giới thiệu bước đầu về số 100.
Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99.
Nêu yêu cầu bài 1.
Số liền sau của 97 là bao nhiêu?
Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que tính?
Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que?
Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu?
100 là số có mấy chữ số?
1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị.
Giáo viên ghi 100.
* Hđ 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100.
.
Nêu yêu cầu bài 2.
Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên.
Còn các số ở cột dọc.
 * Hđ 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Nêu yêu cầu bài 3.
Dựa vào bảng số để làm bài 3.
Các số có 1 chữ số là số nào?
Số tròn chục có 2 chữ số lá số nào?
Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
Số lớn nhất có hai ... .............................................
Toán
Bài: Luyện tập chung
Tiết: 2
Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép tính cộng.
Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài: Tìm số liền trước, liền sau các số 35, 70, 89.
Bài mới:
+ Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
* Hđ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.
+ Bài 1: Yêu cầu gì?
Yêu cầu viết số theo thứ tự từ số nào?
Rồi đến số nào?
Đến số nào thì dừng lại?
Các số hơn kém nhau bao nhiêu?
+ Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Cho số hãy ghi cách đọc số.
+ Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
So sánh số có chữ số hàng chục giống nhau dựa vào số nào?
+ Bài 4: Đọc đề bài.
Đề bài cho gì?
1 chục cái bát là mấy cái?
Thêm bao nhiêu nữa?
Đề bài hỏi gì?
Muốn có bao nhiêu cái làm sao?
Bài 5: Yêu cầu gì?
4. Củng cố, dặn dò
So sánh các số:
+ 90 với 91.
+ 32 với 33.
+ 70 với 69.
+ 50 với 30.
Nhận xét.
Chuẩn bị: Giải toán có lời văn tiếp theo.
5. Nhận xét
Hát.
Học sinh làm bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết các số.
 59.
 60.
 69.
 1 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Viết theo mẫu.
Học sinh làm bài.
Điền dấu >, <, =.
 có hàng chục giống nhau, dựa vào hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn, số đó lớn hơn.
 có 1 chục cái bát thêm 5 cái bát nữa .
 có tất cả bao nhiêu cái?
 tính cộng.
Học sinh làm bài.
Viết số bé nhất có 2 chữ số là .
Số lớn nhất có 1 chữ số là 
Học sinh làm bài.
Học sinh so sánh miệng.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Bài: CON MÈO
Tiết: 3
I.Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh phóng to, một con mèo thật( nếu có thể)
III.Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Con gà.
Nuôi gà có lợi gì?
Cơ thể gà có những bộ phận nào?
Nhận xét.
Bài mới:
* Hđ1: Quan sát con mèo.
- Cho HS xem tranh hoặt con mèo thật và trả lời câu hỏi:
+ Mơ tả màu lơng của con mèo.
+ Khi vuốt em cảm thấy bộ lơng con mèo ntn?
+ Chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con mèo?
+ Mèo di chuyển bằng cách nào?
* KL: Tòan bơ thân mèo được phủ một lớp lơng mềm và mượt..
* HĐ2: Thảo luận nhóm:
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Người ta nuôi mèo để làm gì?
+ Nhắc lại một số đặt điểm của mèo giúp mèo săn mồi.
+ Tìm trong hình mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi, hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
+ Tại sao không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức giận?
+ Em cho mèo ăn gì, và chăm sóc mèo như thế nào?
* KL: Người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
4. Củng cố, dặn dò.
- Cho Hs nhắc lại bài.
- Giáo dục HS.
5. Nhận xét
Hát.
- QS con mèo và trả lời câu hỏi.
- Khi vuốt ta thấy lơng mèo mược và rất mềm.
- Mèo cĩ đầu, mình,đuơi và 4 chân.
- Thảo luận nhĩm.
- Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Mắt sáng vào ban đêm, có răng nhọn, có móng vuốt....
- Tìm và chỉ.
- Vì khi mèo tức giận thì nó sẽ cào, cắn bị chảy máu rất nguy hiểm
- Tự trả lời.
.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Thủ công
Bài: Cắt dán hình vuông ( Tiết 2)
Tiết :4
I. Mục tiêu:Tương tự tiết trước.
II. Chuẩn bị:Tương tự tiết trước.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
HĐ GV
HĐ HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* HĐ 1: Nhắc lại quy trình cắt dán hình vuông.
- Cho Hs QS mẫu và YC nhắc lại quy trình cắt dán hình vuông.
- Nhắc lại sơ lược quy trình cắt dán hình vuông.
* HĐ 2: Thực hành: 
- Cho Hs tiến hành vẽ, cắt và dán hình vuông.
- Theo giỏi và HD cắt dán.
* HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.
- YC HS trình bày sản phẩm.
- Đánh giá từng sản phẩm của HS.
- YC HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất để tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài.
- YC HS về nhà cắt dán lại( nếu ở lớp chưa hoàn thành).
5. Nhận xét: 
- QS mẫu và nhắc lại quy trình.
- Thực hành vẽ, cắt, dán hình vuông.
- Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn bài cắt dán đẹp nhất.
- Nhắc lại quy trình cắt dán hình vuông.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
MƯU CHÚ SẺ 
Tiết: 1,2
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Kĩ năng sống:
	- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
	- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
	- Phản hồi, lắng nghe, tích cực
III. Chuẩn bị:
	Tranh minh họa bài học
IV. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Ai dậy sớm.
Đọc thuộc bài thơ: Ai dậy sớm.
Dậy sớm sẽ thấy gì?
Qua bài này muốn nói với em điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Mưu chú sẻ.
* Hđ 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: hoảng sợ,nén sợ,lễ phép,sạch sẽ
Giáo viên giải thích các từ khó.
Đọc đoạn 1: 2 câu đầu.
Đoạn 2: Câu nói của sẻ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
* Hđ 2: Ôn vần uôn – uông.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Tìm trong bài tiếng có vần uôn – uông.
Phân tích tiếng vừa tìm được.
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn – uông.
Giáo viên ghi bảng.
Nhận xét tiết học.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Tiết 2
* Hđ 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Buổi sáng điều gì đã xảy ra?
Đọc đoạn 2.
Khi sẻ bị mèo chộp được sẻ đã nói gì với mèo?
Đọc đoạn 3.
Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
Đọc cả bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài.
* Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, làm mẫu.
Đọc câu hỏi 3.
2 học sinh thi xếp nhanh các thẻ.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
Đọc lại bài: Mưu chú sẻ.
Khi bị mèo bắt được sẻ đã nói gì?
Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ và cô.
5. Nhận xét
Hát.
Học sinh đọc thuộc lòng.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ.
Luyện đọc câu.
Mỗi câu 1 học sinh.
Mỗi câu 1 bàn đọc.
Đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
 muộn.
Học sinh thảo luận, nêu.
Học sinh luyện đọc. 
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Sẻ vụt bay đi.
Thi đua đọc trơn cả bài.
* Nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
Hoạt động lớp.
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài.
Học sinh đọc thẻ từ.
Học sinh ghép vào bảng con, đọc bài.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
Tiết:3
I. Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
II. Kĩ năng sống:
	- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
	- Ra quyết định, tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.
	- Suy nghĩ, sáng tạo.
	- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
III. Chuẩn bị.
-Tranh minh họa câu truyện.
	- Mặt nạ trâu, hổ, khăn quấn đầu
IV.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Cô bé quàng khăn đỏ.
Kể lại đoạn chuyện con thích nhất.
Vì sao con thích đoạn đó?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe chuyện: Trí khôn.
* Hđ 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: trực quan, kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện.
Kể lần 2 kết hợp với tranh vẽ.
Giáo viên chú ý giọng kể.
* Hđ2: Kể từng đoạn theo tranh.
Phương pháp: trực quan, động não, kể chuyện.
Treo tranh 1.
Tranh vẽ gì?
Hổ nhìn thấy gì?
Thấy cảnh đó, hổ đã làm gì?
Treo tranh 2.
Hổ và trâu làm gì?
Hổ và trâu nói gì với nhau?
Treo tranh 3.
Muốn biết trí khôn hổ đã làm gì?
Câu chuyện kết thúc thế nào?
* Hđ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: kể chuyện, thi đua.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
 * Hđ 4: Tìm hiểu chuyện.
Phương pháp: động não, đàm thoại.
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ được cuộc sống, làm chủ được muôn loài.
Củng cố, dặn dò
Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Con thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện?
Vì sao con thích nhất nhân vật đó?
Qua câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì?
Kể lại chuyện cho mọi người ở gia đình nghe.
Nhận xét
Hát.
Học sinh kể.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi.
Hoạt động lớp.
Bác nông dân cày ruộng, trâu đang rạp mình kéo cày.
Học sinh kể.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh kể.
Học sinh kể.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh đeo mặt nạ, phân vai kể chuyện:
Hổ
Trâu
Người
Hoạt động lớp.
Học sinh kể.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
* Nhận xét:...........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Đạo đức
Bài: Cảm ơn và xin lỗi
Tiết: 4
SOẠN Ở TUẦN 26
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27_1.doc