Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Phan Thị Thanh Hòa

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Phan Thị Thanh Hòa

 TẬP ĐỌC

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * KNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC

 Tranh minh học chủ điểm và bài học SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 * Giới thiệu chủ điểm và bài học (1)

 - GV cho HS quan sỏt tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

1. Họat động 1 : (12) Hướng dẫn HS luyện đọc

 - 1HS khó đọc bài văn

 - GV viết lên bảng các từ tên riêng, GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.

- Gọi HS phân đoạn của bài và yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài văn.

- GV lắng nghe kết hợp sửa chữa nếu HS đọc sai, phát âm sai, giúp HS hiểu đúng nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- HS luyện đọc theo nhóm 2.

- Đại diện các nhóm đọc bài.

 - GV đọc mẫu bài văn diễn cảm.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Phan Thị Thanh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2012
 Nghỉ bù Giỗ Tổ Hùng Vương 
 Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC
 MỘT vụ đắm tàu
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * KNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	 Tranh minh học chủ điểm và bài học SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 * Giới thiệu chủ điểm và bài học (1’)
	- GV cho HS quan sỏt tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài tập đọc trong SGK	
1. Họat động 1 : (12’) Hướng dẫn HS luyện đọc 
	- 1HS khó đọc bài văn	
	- GV viết lên bảng các từ tên riêng, GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.
- Gọi HS phân đoạn của bài và yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài văn. 
- GV lắng nghe kết hợp sửa chữa nếu HS đọc sai, phát âm sai, giúp HS hiểu đúng nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm đọc bài.
	- GV đọc mẫu bài văn diễn cảm.	
2. Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu bài
	- GV yêu cầu HS thảo luận đọc bài và trả lời câu hỏi :	 
	+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? (Ma- ri-ô bố mơi mất bạn về quê sống với họ hàng, Giu-li-ét-ta trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ.)
 + Giu-li-ét –ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? (Cậu hoảng hốt chạy lại quì bên bạn lau máu trên trán cho bạn , băng vết thơng cho bạn) 
 + Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào?
	+ Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
	+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ụ nói lên điều gì về cậu ? ( Tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn , hi sinh bản thân vì bạn).
 + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
 - Gọi HS nêu nội dung của bài văn? (Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô).
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng và ghi lên bảng (HS đọc lại).
nhất.
3. Hoạt động 3 :( 7’) Đọc diễn cảm 
	- Gọi 1 tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài	 
	- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đọan cuối bài .	
 - HS theo dõi lại đoạn văn.
	- GV treo đọan văn lên bảng và đọc mẫu .	
	- HS luyện đọc theo cặp 	
	- Thi đọc diễn cảm trước lớp chọn ra người đọc tốt nhất, đúng nhất 
4. Củng cố, dặn dò : (2’) 
	- Gọi HS nêu lại nội dung bài .
 - GV nhận xột chung tiết học .
Mĩ thuật
( GV đặc thù dạy )
TOÁN
 ÔN TẬP về PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU
	Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài (1’)
	- GV nêu MĐ, YC tiết học	
2.Luyện tập (33’) 
Bài tập 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài	
	- GV nhận xét thống nhất kết quả đúng : Đáp án D	
Bài tập 2 : (Tương tự bài tập 1 )
	- Kết quả đúng là khoanh vào B (Vì số viên bi là 20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ)	
- HS chữa bài vào vở (nếu sai)
Bài tập 4 : Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
 - HS làm bài và thống nhất kết quả đúng. 
	-Yêu cầu HS giải thích rõ
 - GV lưu ý phần c có hai cách làm
 + Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số
 + Cách 2: So sánh phân số với đơn vị : >1, 1> Vậy > ( vì >1>)
Bai tập 5a :HS đọc yêu cầu BT
 - Cho HS làm vào vở
 + GV yêu cầu HS quy đồng MS các phân số rồi mới so sánh
+ Kết quả : ; ;
3. Củng cố, dặn dò (1’) GV nhận xét chung tiết học.
LỊCH Sử
HOàN THàNH thống nhất đất Nước
I. MỤC TIấU: 
	Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
 + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước
 + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Các hình minh họa trong SGK 
 - HS sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở địa phương .
III. HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Kiểm tra: (3’) 
	+ Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập .
	+ Thái độ của Dương Văn Minhvà chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập 	.	
 - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1’) GV nêu MĐ, YC tiết học 	
1.Hoạt động1: (10’) Tìm hiểu về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta.
 - GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta( 6- 1- 1946) và nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khoá VI.
 - HS thảo luận nhằm nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử.
 - Đại diện HS trình bày; GV nhận xét, bổ sung.
 2.Hoạt động 2 (12’) Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
 - HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - Một số nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại những ý đúng: Những quyết định quan trọng về: tên nứớc, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
 - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? ( sự thống nhất đất nước)
3. Hoạt động 3 : (8’)Tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
 - HS thảo luận nhóm - TLCH:
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI?
 + Nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc 
hội thống nhất?
 - HS trình bày; GV nhận xét, bổ sung.
 4. Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 4 tháng 4 năm 2012
 ( Cô Vân Anh dạy)
 Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRòCHƠI “NHẢY ô tiếp sức”
I. MỤC TIêU
	- Môn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằn mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
	- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
	- Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
	- HS mỗi người một quả cầu .
III. NỘI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LỚP 
1. Phần mở đầu : ( 8’)
	- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
	- Chay nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 
	- Đi thường theo vũng tròn và hít thở sâu. 
	- Xoay các khớp cổ chân, bụng, đầu gối, mông...
	- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình,toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài 
thể dục phát triển chung(do cán sự điểu khiển )
	- Chơi trò chơi khởi động: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản : (22’)
a) Môn thể thao tự chọn
	+ Đá cầu
 - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. HS tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển.
 - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. HS tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
 - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Cho đại diện các tổ thi với nhau.
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
 - GV nêu lại tên trò chơi, nội dung chơi.
 - Chia lớp thành hai đội.
 - Tổ chức cho hai đội chơi thi đua với nhau.
3. Phần kết thúc : ( 5’)
	- GV cựng HS hệ thống lại bài
	- Đi thường theo hàng dọc và hát 1 bài.
	- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 
	- Chơi trò chơi hồi tĩnh.
	- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐỌAN ĐỐI THOẠI 
I. MỤC TIấU
	Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 * GD KNS: Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Một số tờ giấy khổ A4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài ( 1’)
	GV nêu MĐ, YC tiết học .	
2.Luyện tập (33’)
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung của bài tập 	
	 - Gọi 2 HS nối tiếp hai phần của truyện: Một vụ đắm tàu 
Bài 2 :
	- 2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung BT
	- GV nhắc nhở HS một số lưu ý khi viết bài 	
	- Gọi 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn kịch 1 và 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn kịch 2.	
 - GV yêu cầu 1 nửa lớp viết lời đối thoại cho màn kịch1 và 1 nửa lớp còn lại 	- GV hình thành các nhóm và yêu cầu theo sự phân công viết bài .
	- Gọi đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn đối thoại của nhóm mình.	- Đại diện các nhóm lần lượt đọc. 
	- GV nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được lời đối thoại hợp lí. 
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 	
 - Yêu cầu mỗi nhóm đọc phân vai màn kịch 	
 - HS chuẩn bị đọc phân vai theo nhúm (5’)
	- Gọi từng nhúm HS tiếp nối nhau đọc phân vai
	- Cả lớp,GV bình chọn nhóm đọc sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dũ : (1’) GV nhận xét chung tiết học - dặn HS về nhà viết lại vào vở .
 Toán
ôN TẬP về đo độ dài và đo khối lượng
I. MỤC TIÊU:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng
 - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Bảng phụ
III. HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài : (1’)
	GV nêu mục tiêu tiết học 
2.Luyện tập (32’)
Bài tập 1: 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài 	 
	- GV sử dụng bảng đính (như SGK )
- GV lần lượt gọi HS nêu miệng - GV đính kết quả vào bảng.
- HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
Bài tập 2a:
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm:
+ 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
+ 1km = 1000 m
+ 1 kg = 1000 g
+ 1 tấn = 1000 kg
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. 	
Bài tập 3( a,b,c mỗi câu một dòng):
- HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả	
- HS đối chiếu và chữa bài: VD:
+ 1827 m = 1km 827 m = 1,828 km
+ 34 dm = 3m 4dm = 3,4 m
3. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài, khối lượng?
- GV nhận xét chung tiết học 
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 
I. MỤC TIêU
	Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
	Hình minh họa SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (3’) 
 - Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián?
 - Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới	 
1. Giới thiệu bài ( 1’) GV nêu MĐ, YC tiết học	
2. Họat động 1 : (18’) Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch
	- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với SGK , trả lời các câu hỏi trang 116 và 117	- HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
	+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
	+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
	+ Trứng ếch nở thành gì?
	+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc?
	+ Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu ?	
 ... 
 - GV cùng HS chữa bài: ( Khi chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách làm)
 + a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài, khối lượng?
 - GV nhận xột chung tiết học .
LUYÊN Từ VÀ CÂU
ÔN TẬP Về DẤU CâU
I. MỤC TIấU
	Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2); sữa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
 Bỳt dạ và một số tờ giấy khổ to
III. HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Giới thiệu bài : ( 1’) GV nêu MĐ, YC tiết học 	
2.Họat động 1: (33’) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 	
	- HS làm bài cá nhân 
	- 1 số HS làm bài trên phiếu 
	- Gọi HS nhận xét kết quả làm bài của bạn trên bảng. 	- HS nhận xét đối chiếu với bài làm của bạn trên bảng.
	- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - HS chữa bài nếu có sai sót
	- Yêu cầu 1 HS đọc lại văn bản truyện đó điền đúng các dấu câu	- 1 HS đọc lại 
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc lại nội dung bài tập 2
 - HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
	- Cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
	Các câu văn bản	Sửa
Nam: 1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải 	Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu
giặt quần áo.	câu
Hùng :2) Thế à ? 3)Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị 	
giặt quần áo.	
Nam : 4) Chà. 5 ) Cậu tự giặt lấy cơ à! 6)Giỏi	4)Chà!( đây là câu cảm)
thật đấy?	5) Đây là câu hỏi
	6) Đây là câu cảm
Hùng: 7) Không có chị, đành nhờ ...anh tớ giặt	7) Đây là câu cảm
giúp !	8) Đây là câu kể
	 Ba dấu chấm than được sử 
	dụng hợp lí-thể hiện được sự
	ngạc nhiên , bất ngờ của Nam.
Bài tập 3 : Gọi HS đọc nội dung của bài tập BT	
 - HS làm việc cá nhân với BT
 	- Gọi HS trình bày bài làm của mình trước lớp.	
	- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò : (1’) GV nhận xét chung bài học.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các nề nếp
I.Mục tiêu: 
 - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân, tổ, lớp trong tuần 28.
 - Nắm được kế hoạch cụ thể của tuần 29.
 - Có các biện pháp phù hợp nhằm khắc phục tồn tại của tuần 28, phát huy tốt 
những kết quả đạt được ở tuần 28 và thực hiện tốt kế hoạch tuần 29.
II.Các hoạt động chính
GV nêu MĐ, YC tiết sinh hoạt.
Lớp trởng điều hành sinh hoạt 
 - Các tổ báo cáo mọi nề nếp của từng thành viên trong tổ.
 - ý kiến các thành viên
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
 - Thông qua danh sách các bạn được đề nghị tuyên dương và bị nhắc nhở.
 3. GV nhận xét chung về tình hình học tập; công tác trực nhật, nề nếp sinh hoạt đầu giờ; vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp cuả từng HS. 
 4. GVphổ biến kế hoạch tuần 29.
 - Duy trì tốt các nề nếp hoạt động.
 - Tăng cường việc rèn chữ viết.
 - Khắc phục tình trạng quên sách, vở
 5. GV nhận xét tiết học.
Âm nhạc
( GV đặc thù dạy )
TOÁN
ÔN TẬP về SỐ THẬP PHâN
I. MỤC TIấU:
	Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Bảng phụ
III. HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài : (1’)
	- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 
2.Luyện tập (33’)
Bài tập 1: Đọc số thập phân , nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó. 
 - GV cho HS nêu miệng	 
	- GV nhận xét kết luận kết quả đúng 
Bài tập 2: Viết số thập phân
- Tiến hành tương tự bài 1. Khi chữa bài, GV cho HS đọc số đó, chẳng hạn:
c) Không đơn vị , bốn phần trăm viết là: 0,04 - đọc là : Không phẩy không bốn.
Bài tập 4a: HS đọc yêu cầu BT, làm vào vở 
	Kết quả là : a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002	
Bài tập 5 : (Tiến hành tương tự)
	- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân 	- HS làm vào vở
 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài:
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906
3. Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét chung tiết học 
CHÍNH TẢ 
 Nhớ viết: Đất nước
I. MỤC TIấU:
 1. Nhớ - viết đỳng chớnh tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
 2. Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	3 tờ phiếu khổ to, giấy A4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài (1’)
	- GV nờu mục tiờu tiết học	
2. Họat động 1 : (20’) Hướng dẫn HS nhớ -viết 
	- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của đề bài 	
	- GV gọi 1 HS đọc thuộc lũng 3 khổ thơ yờu cầu 	Cho cả lớp nhỡn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối 	
	- GV hướng dẫn HS cỏc từ dễ viết sai: rừng tre, bỏt ngỏt, phự sa, rỡ rầm, tiếng đất 
	- Yờu cầu HS gấp sỏch, nhớ lại tự viết bài - HS nhớ và viết bài vào vở
	- GV chấm một số bài - Nhận xột chung về bài viết 
3. Hoạt động 2 : (13’) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 	 
- Yờu cầu HS làm bài theo yờu cầu, 1em lờn bảng làm bài	. Hết thời gian GV gọi - HS nờu kết quả bài làm của mỡnh 	
	- GV nhận xột chốt lại ý đỳng 
Bài tập 3 : Yờu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập 	
- GV yờu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc đoạn văn bằng mắt 
	- HS núi lại tờn cỏc danh hiệu được ghi tờn trong đoạn văn	 
	- GV phỏt giấy hổ to và bỳt dạ cho 2 nhúm HS - yờu cầu HS làm bài trờn phiếu	
- Một số HS làm bài trờn phiếu 
- Hết thời gian gọi HS trỡnh bày kết quả bài làm của mỡnh trước lớp 	 - HS nối tiếp nhau trỡnh bày
	- GV nhận xột, kết luận kết quả đỳng 
3. Củng cố, dặn dũ : (1’)
 - GV nhận xột chung tiết học
 - Dặn HS ghi nhớ cỏch viết hoa tờn người , tờn địa lớ Việt Nam.
TOÁN
 ÔN TẬP Về SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài : (1’)	
 - GV nêu mục tiêu tiết học	
2. Luyện tập (33’)
Bài 1 : Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài 	 
- HS tự làm bài vào vở
	- Gọi 2 HS lên làm bài trên bảng phụ sau đố đối chiếu với nhận xét của bạn 	- HS nêu nhận xét bài làm trên bảng
	- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng :
0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 9,347 = 
 = ; = ; = ; = .
Bài 2:( cột 2,3) : Cho HS làm bài rồi thống nhất kết qủa 	 
	- GV chốt lại kết qủa đúng - HS chữa bài vào vở 
	Kết quả đúng là : 
	a) 0,5 % = 50% ; 8,75 % = 875 %
	b) 5% = 0,05	;	 625% = 6,25
Bài 3( cột 2,3) Viết các số đo dưới dạng số thập phân 	
- HS làm bài vào vở
	- GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng :
 giờ = 0.75 giờ phút = 0,25 phút	
Bài 4 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, chốtt lại kết quả đúng:
 a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4.505
 b) 68,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1	 
3. Củng cố, dặn dò : (1’)
 - GV nhận xét chung tiết học 
 - Dặn HS chưa hoàn thiện về nhà hoàn thiện tiếp và chuẩn bị trước tiết sau.
THể dục
 ( GV chuyên trách dạy)
TẬP ĐỌC 
CON GÁI
I. MỤC Tiêu
 - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn 
 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	 Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Kiểm tra: (3’) Gọi HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời cõu hỏi 4 	- 2 HS lờn bảng đọc bài và trả lời 
	- GV nhận xột ghi điểm
B. Bài mới 
1.Hoạt động 1: (12’)Hướng dẫn HS luyện đọc 
 - 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn 	
 - GV chia đọc, hướng dẫn đọc toàn bài	 
	- HS nối tiếp nhau đọc bài theo 5 đoạn ,GV kết hợp giải nghĩa từ khó.	- HS luyện đọc theo cặp với bạn 
	- Thi đọc giữa các nhóm 
	- GV đọc mẫu toàn bài -HS lắng nghe
2.Họat động 2 (12’ Tỡm hiểu bài 
	- GV yờu cầu HS thảo luận và đọc lướt lại toàn bài kết hợp trả lời cõu hỏi trong 
SGK thảo luận và trả lời cõu hỏi
	- Gọi HS trỡnh bày cõu trả lời trước lớp - HS nối tiếp nhau trả lời cõu hỏi 
	- GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
	+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quờ Mơ vẫn cũn tư tưởng xem thường con gỏii (Lại một vịt trời nữa ;cả bố và Mơ đều buồn,...)
	+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khụng thua gỡ cỏc bản trai? (Ở lớp Mơ luụn là HS giỏi, Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm)
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thõn của mơ cú thay đổi quan niệm về “con gỏi” khụng? Chi tiết nào cho thấy điều đú?
 + Đọc truyện này em cú suy nghĩ gỡ?( HS trả lời theo ý hiểu )
	- GV nhận xột và kết luận 
	- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài , cả lớp suy nghĩ nờu nội dung của bài 	- HS đọc bài và suy nghĩ nờu nụi dung
	- Gọi HS trỡnh bày nội dung - GV nhận xột chốt lại ý đỳng và ghi bảng, HS đọc lại 
3.Họat động 3(6’) Đọc diễn cảm 
	- Mot tốp HS đọc nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn 	- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Từ đú, bố về ... con trai cũng khụng bằng	- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
	- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
	- GV nhận xột chọn ra người đọc tốt nhất
4. Củng cố, dặn dũ : (2’) Gọi 1 HS nờu lai nội dung của bài 
	- GV nhận xột chung tiết học
 - Dặn HS về nhà luyện đọc bài mỗi ngày . 
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. MỤC TIấU
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật
 - Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 * KNS: Kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC
	Tranh minh họa SGK phúng to
	Bảng phụ ghi tờn cỏc nhõn vật trong truyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Kiểm tra (4’) Gọi HS kể lại cõu chuyện núi về truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy, cụ giỏo
B. Bài mới
 * Giới thiệu bài : (1’) GV nờu mục tiờu tiết học
1.Hoạt động 1 :(10’)GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tụi
	- GV kể lần 1 - HS lắng nghe
 - GV mở bảng phụ ghi tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện 	 
 - HS quan sỏt và đọc tờn cỏc nhõn vật
	- GV kể lần 2 
- Vừa kể vửa chỉ vào tranh minh họa phúng to	- HS vừa lắng nghe vừa quan sỏt tranh minh hoạ 
2.Họat động 2:(20’)Hướng dẫn HS kể chuyện 
	- 1 HS đọc 3 yờu cầu của đề bài	
	- GV giảng giải giỳp HS hiểu thờm về cỏc nhõn vật trong truyện - HS lắng nghe
 - GV mời 1 HS làm mẫu ; núi tờn nhõn vật em chọn nhập vai ; kể hai, ba cõu mở 	
	- Yờu cầu từng HS nhập vai nhõn vật , kể chuyện cựng bạn bờn cạnh và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện - HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện 
	- Thi kể chuyện trước lớp	 - Mỗi HS nhập vai kể xong cõu chuyện đều cựng bạn trao đổi, đối thoại cả lớp 
	- Cả lớp nhận xột, tớnh điểm bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất , trả lời cõu hỏi đỳng nhất. 
3.Củng cố, dặn dũ : (1’) GV nhận xột chung tiết học- Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe và ghi nhớ nội dung cõu chuyện .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 29(2).doc