Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nghĩa Long

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nghĩa Long

Toán

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự

(Bi 1, Bi 2, Bi 4, Bi 5a)

II/Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng nhóm, bảng phụ:

III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ: Cho HS sửa bài 4.

GV nhận xét.

2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt).

 Hoạt động 1: Thực hành.

 Bài 1:Cho HS nêu miệng

 Bài 2: Cho học sinh làm thảo luận nhóm đôi

 Bài 3:Cho HS làm vào vở

 Bài 4:Cho HS làm vào vở

Bài 5:Cho HS làm vào vở

3/Củng cố, dặn dò

Cho HS nhắc lại cách so sánh, quy đồng 2 phân số.

Chuẩn bị bài mới

Nhận xét - Học sinh sửa bài 4.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- HS nêu miệng. câu d :

Bài 2: Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.

Học sinh làm thảo luận nhóm đôi

 học sinh khoang vào câu b : Đỏ

 Học sinh làm bài.

- Sửa bài.

3/ Học sinh làm vào vở

4 / so sánh phân số ;

1535>1435;59<58 ;="" 87="">78

5/Viết các phân số theo thứ tự :

a/ 611;23;2333 b/ 98;89;811

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nghĩa Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
GT: Đầu ngửng cao: Thể hiện đức hi sinh cao thưởng của Ma – ri – ô.
Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện.
Học sinh nêu ý nghĩa của bài?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Cho 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn . Chiếc xuồng bơi xa xa“Vĩnh biệt Ma-ri-ô”
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3/	Củng cố, dặn dò 
Cho HS nêu nội dung bài : 
Học bài và chuẩn bị bài “con gái”
Nhận xét tiết học
· Ma-ri-ô tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp
HS nêu cảm nghĩ về 2 nhân vật chính trong truyện.
5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
Học sinh luyện đọc diễn cảm 
Ý nghĩa :Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
------------------------–— & –—------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự
(Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a)
II/Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng nhóm, bảng phụ: 
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: Cho HS sửa bài 4.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt).
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:Cho HS nêu miệng 
 Bài 2: Cho học sinh làm thảo luận nhóm đôi
	Bài 3:Cho HS làm vào vở 
 Bài 4:Cho HS làm vào vở
Bài 5:Cho HS làm vào vở
3/Củng cố, dặn dò 
Cho HS nhắc lại cách so sánh, quy đồng 2 phân số.
Chuẩn bị bài mới 
Nhận xét 
Học sinh sửa bài 4.
Học sinh đọc yêu cầu.
HS nêu miệng. câu d : 
Bài 2: Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm thảo luận nhóm đôi
 học sinh khoang vào câu b : Đỏ
 Học sinh làm bài.
Sửa bài.
3/ Học sinh làm vào vở 
4 / so sánh phân số ;
1535>1435;5978
5/Viết các phân số theo thứ tự :
a/ 611;23;2333 b/ 98;89;811
------------------------–— & –—------------------------
ĐẠO ĐỨC :
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2
I. Mơc tiªu : Giúp học sinh:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
- Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Học sinh có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày.
II. §å dïng d¹y häc :
 - Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1 : Củng cố kiến thức. 
-Tổ chức cho các nhóm thi đua, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1 trong những phiếu câu hỏi GV đã chuẩn bị sẵn, sau đó thảo luận trong vòng 1 phút, cử đại diện trình bày.
Câu 1: Biết hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì?
Câu 2: Uỷ ban nhân dân xã (phường) là nơi để làm gì? Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi đến làm việc tại ủy ban?
Câu 3: Việt Nam là một đất nước như thế nào? Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần xây dựng đất nước? 
HĐ2 : Thực hành kỹ năng. 
-GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách viết chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, rồi đưa bảng lên.
 1. Những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh :
a/ Việc của ai người ấy làm.
b/ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
c/ Để người khác làm, còn mình thì chơi.
d/ Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung.
Trường hợp nào thể hiện tình yêu quê hương:
a/ Không thích về thăm quê.
b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa.
c/ Thamgia trồng cây đường làng, ngõ xóm.
d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Em có thể làm gì với các tình huống dưới đây:
a/ Ủy ban nhân dân phường (xã) tổ chức lấy chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt.
c/ Đài phát thanh ủy ban nhân dân xã thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của xã.
HĐ3 : HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về các chủ đề đã học. 
 - GV cho một số HS hoặc nhóm HS trình bày.
- Yên cầu cả lớp trao đổi nhận xét .
*Lắng nghe, nắm bắt cách chơi.
+ Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi.
+ Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
* HS lắng nghe các tình huống, suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách viết chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
+ Một số HS trình bày lý do chọn lựa.Lớp nhận xét .
-Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
------------------------–— & –—------------------------
Buổi chiều:
Khoa học 
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. 
I. Mục tiêu:
	Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Nêu quá trình sinh sản của côn trùng 
Nêu cách phòng trừ sâu bệnh của cây trồng .
GV nhận xét.
2 Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của ếch”.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Cho HS thảo luận theo cặp 
Ếch đẻ trứng ở đâu? vào mùa nào?
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
GV kết luận 
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm vẽ sơ đò quá trình sinh sản của ếch 
3/Củng cố, dặn dò 
Cho HS nêu quá trình phát triển của nòng nọc
Chuẩn bị sự sinh sản và nuôi con của chim .
Học sinh trả lời câu hỏi.
HS nhận xét 
HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Ếch đẻ trứng ở ao hồ vào mùa mưa.
Sống ở dưới nước.
Sống ở dưới nước, và trên cạn.
HS chỉ vào hình mô tả sự phát triển của nòng nọc 
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
HS Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
------------------------–— & –—------------------------
Tốn: (BS)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
Cĩ 20 viên bi xanh, trong đĩ cĩ 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi?
A. Nâu B. Xanh
C. Vàng D. Đỏ
Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất cĩ hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.
Bài tập3: Tìm x:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x – 7,2 = 3,9 + 2,5
Bài tập4: (HSKG)
Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
 Khoanh vào B
Lời giải: 
Số tự nhiên lớn nhất cĩ hai chữ số là: 99.
11
 Ta cĩ sơ đồ:
99
Tử số
Mẫu số 
Tử số của phân số phải tìm là:
 (99 – 11) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
 44 + 11 = 55
Phân số phải tìm là: 
 Đáp số: 
Lời giải: 
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5 
x = 3,5
x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2 
x = 13,6 
Lời giải: 
Ta thấy: 0 + 4 = 4. 
Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại).
Vậy ta cĩ 8 số sau:
 402 240 840
 420 204 804
 480
 408
 Đáp số: cĩ 8 số.
- HS chuẩn bị bài sau.
------------------------–— & –—------------------------
Chính tả :(Nhớ viết )
ĐẤT NƯỚC . 
I. Mục tiêu: 
	Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nước.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiẹu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đĩ.
II/ Đồ dùng dạy học 
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ: 
II/ Đồ dùng dạy học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài mới: Nhớ – viết : Đất nước.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu câu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Cho HS tìm từ khó, phân tích , viết bảng con 
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Cho HS nhớ viết vào vở.
Cho học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau
Giáo viên thu , chấm bài , nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
2/ Củng cố, dặn dò 
 Cho học sinh viết lại những từ khó trong bài thường mắc 
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết lại các từ sai Chuẩn bị tuần sau học chính tả : Cô gái của tương lai .
Nhận xét tiết học 
1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
HS tìm từ khó, phân tích , viết bảng con 
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho  ...  khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số d6an ít nhất trong các châu lục. 
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; 
Học sinh khá, giỏi:
Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II/ Đồ dùng dạy học 
GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì ?
Em có nhận xét gì về sự phân bố của các thành phố lớn ở Châu Mĩ ?.
Nhận xét, đánh giá.
2 Giới thiệu bài mới: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lý Châu Đại Dương.
Cho HS thảo luận theo cặp
Châu đại dương gồm những phần đất nào ? Chỉ vào lược đồ vị trí của châu Đại Dương.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. 
vHoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương Cho học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các 
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Cho HS thảo luận nhóm chỉ vào lược đồ SGK vị trí giới hạn của châu Nam Cực 
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
3/Củng cố, dặn dò 
HS nêu vị trí địa lí và chỉ châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bảng đồ 
Học bài và chuẩn bị bsài mới 
Nhận xét tiết học 
Trả lời câu hỏi .
HS nhận xét .
Học sinh dựa vào lược đồ và thảo luận theo cặp 
 Bao gồm :lục địa Ô-xtrây-lia và các đảo phân ố ở 2 phía bắc và nam đường xích đạo.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng 
Hs trình bày kết quả 
Học sinh nhận xét .
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Châu Nam Cực là câu lục lạnh nhất. Có Chim cánh cụt 
------------------------–— & –—---------------------- 
Buổi chiều:
Khoa học
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. 
I. Mục tiêu:
Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
III/ Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Ta có thể nhìn thấy trứng ếch ở đâu ? nó có đặc điểm gì ?
Khi nào nòng nọc trở thành ếch ?
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Cho HS chỉ vào từng hình và nêu nhận xét.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Cho HS quan sát hình trang 119 và thảo luận nhóm.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
3\Củng cố, dặn dò 
kể tên các loài chim mà em biết :
Dặn HS chuẩn bị bài sau : sự sinh sản và nuôi con của hươu , nai , hoẵng .
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời câu hỏi
HS nhận xét.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
HS quan sát hình trang 119.
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Thể dục 
m«n TT TC .TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
I/ Mục tiêu:
- biết cách chơi và tham gia chơi được trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân 
 II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trị chơi
 III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vịng trịn trong sân
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hơng , vai.
- Ơn bài thể dục một lần.
- Chơi trị chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
2.Phần cơ bản
*Mơn thể thao tự chọn : 
- §¸ cÇu:
¤n ®¸ cÇu b»ng ®ïi: LuyƯn tËp theo tỉ- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn- GV quan s¸t chung
¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: H×nh thøc luyƯn tËp nh­ trªn
- Chơi trị chơi : Nh¶y « tiÕp søc
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
1 phút
 * * * *
* * * *
* * * *
 	*
* * * *
* * * *
 	*
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 	*
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 *
------------------------–— & –—---------------------- 
SINH HOẠT LỚP
I/Nhận định tuần qua: 
	1/Đạo đức : Tốt 
2/Học tập: Còn vài em chưa học bài và làm bài.
	3/ Vệ sinh : Tốt .
	4/ Hoạt động khác :Các em đã đóng các khoản đóng tương đối nhiều .
	II/ Phương hướng tuần tới:
	1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường ,
2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết..
	3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch . thực hiện tiếng trống nhặt rác.
4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .
------------------------–— & –—---------------------- 
Địa lí 
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. Mục tiêu: 
Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ọ-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số d6an ít nhất trong các châu lục. 
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; 
Học sinh khá, giỏi:
Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II/ Đồ dùng dạy học 
GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì ?
Em có nhận xét gì về sự phân bố của các thành phố lớn ở Châu Mĩ ?.
Nhận xét, đánh giá.
2 Giới thiệu bài mới: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lý Châu Đại Dương.
Cho HS thảo luận theo cặp
Châu đại dương gồm những phần đất nào ? Chỉ vào lược đồ vị trí của châu Đại Dương.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. 
vHoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương Cho học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các 
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Cho HS thảo luận nhóm chỉ vào lược đồ SGK vị trí giới hạn của châu Nam Cực 
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
3/Củng cố, dặn dò 
HS nêu vị trí địa lí và chỉ châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bảng đồ 
Học bài và chuẩn bị bsài mới 
Nhận xét tiết học 
Trả lời câu hỏi .
HS nhận xét .
Học sinh dựa vào lược đồ và thảo luận theo cặp 
 Bao gồm :lục địa Ô-xtrây-lia và các đảo phân ố ở 2 phía bắc và nam đường xích đạo.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng 
Hs trình bày kết quả 
Học sinh nhận xét .
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Châu Nam Cực là câu lục lạnh nhất. Có Chim cánh cụt 
**************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29(4).doc