Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Đăng Đức

TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)

- GDKNS : Kĩ năng ứng xử lịch sự trong giao tiếp. qua đó thể hiện sự cảm thông và tư duy sáng tạo.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

A- Kiểm tra bài cũ : Bài “ Truyện cổ nước mình”

- Đọc thuộc những câu thơ em thích (hoặc đọc thuộc cả bài thơ ).

B- Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một bức thư của 1 bạn HS ở Tỉnh Hòa Bình gửi 1 bạn ở miền núi bị trận lũ cướp mất cả ba mẹ. Các em là những người đã từng tham gia quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ các bạn.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Thư thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.)
- GDKNS : Kĩ năng ứng xử lịch sự trong giao tiếp. qua đó thể hiện sự cảm thông và tư duy sáng tạo.
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ : Bài “ Truyện cổ nước mình”
- Đọc thuộc những câu thơ em thích (hoặc đọc thuộc cả bài thơ ).
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc một bức thư của 1 bạn HS ở Tỉnh Hòa Bình gửi 1 bạn ở miền núi bị trận lũ cướp mất cả ba mẹ. Các em là những người đã từng tham gia quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ các bạn. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với bạn; Đoạn 2: Còn lại
- Một số HS tiếp nối đọc từng đoạn; 2 HS đọc cả bức thư
- HS đọc thầm phần chú giải; GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ; GV đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?
( Lương không biết Hồng, mà biết Hồng khi đọc báo TNTP)
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ( Lương xúc động khi thấy cảnh ngộ đáng thương của Hồng, muốn viết thư thăm hỏi và chia buồn với bạn)
ý 1: Lý do bạn Lương viết thư cho Hồng
*Đoạn 2: - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng. ( Hôm nay, đọc báo ... trận lũ lụt vừa rồi. Mình hiểu Hồngmãi mãi)
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng. ( Chắc chắc là Hồng tự hào....nước lũ. Mình tin rằng theo gương ba... nỗi đau này.)
- Những dòng mở đầu và kết thúc bài thơ có tác dụng gì?
+ Mở đầu: Nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, nhắn nhủ, cảm ơn ... sau đó người viết thư ký tên, ghi họ tên
ý 2: Bạn Lương thăm hỏi, động viên, an ủi bạn Hồng.
*Đại ý: Bạn nhỏ trong bức thư thương bạn và chia sẻ đau buồn cùng bạn.
c) Đọc diễn cảm:- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành, trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát, giọng khỏe khoắn khi đọc những câu động viên.
- HS luyện đọc câu, đoạn “Mình là Quách Tuấn Lương,/ học sinh lớp 4B,/ Trường Tiểu học Cù Chính Lan,/ thị xã Hòa Bình.//. đồng bào khắc phục thiên tai.”
- Cá nhân HS khác nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học; Dặn HS chuẩn bị bài sau: Người ăn xin.
Toán
Tiết 11 : TRIệU Và LớP TRIệU (tiếp theo)
I. MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
A. KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT ltập ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
B. Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ học toán h”m nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
*Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu:
- GV: Treo bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị. Ai có thể lên viết số này?
- Gọi 1 HS đọc số này; Hdẫn HS đọc đúng:
+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp: 342 157 413).
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).
- GV: Y/c HS đọc lại số trên; Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Y/c HS: Viết các số mà BT y/c ; Cho HS ktra số trên bảng. 
- GV: Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc so ; Chỉ các số trên bảng & gọi HS đọc.
Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? Viết các số trg bài lên bảng & chỉ định HS đọc số.
Bài 3: Lần lượt đọc các số trg bài ; y/c HS viết số theo đúng thứ tự đọc. NX& cho điểm.
Bài 4: - GV: Treo Bp (hoặc băng giấy) kẻ bảng th/kê số liệu của BT & y/c HS đọc.
- GV: Y/c HS làm bài theo cặp: 1HS hỏi, 1HS trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
- GV: Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Y/c HS: Tìm bậc học có số trường ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (nhiều nhất).
C Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
đạo đức
Vượt khó trong học tập ( Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
* GDKNS GDKNS : kĩ năng lập kế hoạch và vượt khó trong học tập- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ từ thầy cô bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Những sách, báo trong đó có viết những tấm gương vượt khó để học tốt.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
bài cũ.- Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao cần trung thực trong học tập?
B.Bài mới:
* Hoạt động1: Kể chuyện: GV đọc truyện; HS kể tóm tắt câu chuyện.
* Hoạt động2: TL nhóm: chia thành 8 nhóm; luận câu hỏi 1 và 2 trong SKG.
- Đại diện nhóm trình bày; GV ghi ý chính lên bảng; Hs bổ sung, nhận xét.
Câu1: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?(Nhà nghèo, bố mẹ bị tai nạn, bố phải chống nạng, mẹ bị tật thần kinh. Thảo vừa học vừa làm việc nhà.)
Câu2: Vì sao khó khăn như vậy mà Thảo vẫn học tốt?
 Hoàn cảnh khó khăn nhưng Thảo vẫn học tốt vì ở lớp Thảo học bài, làm bài ngay, chỗ nào không hiểu thì hỏi cô, hỏi bạn. Buổi tối Thảo học một ít, buổi sáng sớm xem lại.
KL: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương vượt khó của bạn.
- Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao cần vượt khó trong học tập?
* Ghi nhớ : SGK: HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động3: luyện tập.
- Hs trao đổi (2 bạn một nhóm) bài tập 1,2.
- GV hỏi từng ý (a,b,c...) của từng câu hỏi và cả lớp giơ tay xem có bao nhiêu em chọn ý (a,b,c...); HS tự do phát biểu lí do chọn.
Bài 1:Nên chọn cách (e) hoặc (c); Bài 2: Nên chọn cách (a) hoặc (b) (đ) (e).
- GV: Qua bài học hôm nay, chúng ta học dược gì ở bạn Thảo?
* Hoạt động tiếp nối: GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị BT3,4 SGK; Thực hiện các hoạt động ở mục “thực hành” trong SGK.
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 12 : LUYệN TậP
MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Đồ DùNG DạY-HọC: Bảng viết sẵn nd BT 1, 3/VBT.
CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
KTBC: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số.
*Hdẫn luyện tập:
a) Củng cố về đọc số & ctạo hàng lớp của số (BT2):
- GV: Lần lượt viết các số trg BT2, y/c HS đọc các số này.
- Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số  gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn?).
b) Củng cố về viết số & ctạo số (BT3):
- GV: Lần lượt đọc các số trg BT & y/c HS viết.
- Nxét phần viết của HS.
- Hỏi về ctạo của số HS vừa viết (như BT phần a).
c) Củng cố về nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp (BT4):
- GV: Viết các số trg BT 4 & hỏi: + Trg số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Vậy gtrị của chữ số 5 trg số 715 638 là bn?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 571 638 là bn? Vì sao?
+ Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao?
- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên & gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? 
Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
chính tả
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe, viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bầy đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập2a
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng chép sẵn bài tập 2a (trang 27).
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:- Tìm một số từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s - x?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc toàn bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà” - HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ Nêu nội dung của bài thơ? ( Bài thơ nói về tình cảm của hai bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình)
+ Tìm một số từ ngữ dễ viết sai? ( Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng)
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khó
- GV đọc một số tiếng dễ viết sai chính tả - HS viết nháp - 2 HS lên bảng viết.
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? ( Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. Câu 8 viết sát lề vở. Hết mỗi khổ thơ phải để trống một dòng, rồi viết tiếp khổ sau)
- HS viết chính tả vào vở, GV đọc từng câu hoặc cụm từ trong câu cho HS viết. Mỗi câu (cụm từ) đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bài 1 lượt cho HS soát bài (HS đổi vở soát bài); - HS, GV nhận xét 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2a(trang 27): - GV chép sẵn BT 2a lên bảng; 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm và tự làm bài; 2-3 HS chữa bài; GV nhận xét.
- Nội dung của đoạn văn? ( ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người)
- Có nghĩa là thân trúc, tre đều có nhiều đốt. Dù trúc, tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên (dáng thẳng như trước)
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; Về nhà: 
+ Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr- ch ( VD: trăn, châu chấu,)
+ Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc ngã (VD: chổi, võng,)
Luyện từ và câu 
Từ đơn và từ phức
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1.
	- 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy – học chđ yếu.
A. KTBC (5’) : Nhắc lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm đã học ở tiết LTVC ở tuần 2.
B. Dạy học bài míi
1. Giới thiệu bài (1’) : GV nêu mơc đích yêu cầu giờ học
2. Phần nhận xét:
Làm BT1 (5’): HS đọc câu trích trong bài Mỗi năm cõng bạn đi học + đọc y/cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm: GV phát giấy đã ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm.
- Cho các nhóm trình bày; GV nhận ... iểm tra bài cũ: -Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì?
-Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 
2. Tìm hiểu ví dụ:
*Yêu cầu 1: -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm
-HS trả lời đến khi có lời giải đúng – GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng
+Những câu ghi lại lời nói của ở bé: Ông đừng.cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của ở bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đóinhương nào. Cả tôi nữacủa ông lão.
*Yêu cầu 2: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm
-HS trả lời đến khi có kết luận đúng
+Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? (là người nhân hậu, giàu tình yêu thương con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão)
+Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? (nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu)
*Yêu cầu 3: -2HS đọc yêu cầu; HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập
-HS nhận xét; GV nhận xét, kết luận
+Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gìkhác nhau?
(-Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé.
-Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình)
+GV giảng bài và kết luận: - a) Tác giả dẫn trực tiếp; b) Tác giả thuật lại gián tiếp
+Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? (để thấy rõ tính cách của nhân vật)
+Có những cáh nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? (có 2 cách đó là:
-Lời dẫn trực tiếp; -Lời dẫn gián tiếp)
3. Ghi nhớ: -HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
*Bài 1: 2HS đọc yêu cầu
-HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp và 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp
-HS nhận xét. GV nhận xét, kết luận +Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi
+Lời dẫn trực tiếp:
-Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
-Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
+Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
*Bài 2: -2HS đọc yêu cầu; HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập
-Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng; HS nhận xét; GV nhận xét, kết luận
 +Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì cần chú ý điều gì?
(cần thay đổi lời xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép)
*Bài 3: -2HS đọc yêu cầu; HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập
-Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng; Các nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét, kết luận: +Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp thì cần chú ý điều gì?(cần thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép, gộp lại lời kể với lời nhân vật)
C. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và CBBS.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích yêu cầu
- Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết ; biết cách mở rộng vốn từ có tiến hiền, tiếng ác.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho VD.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu; GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển
- HS làm bài theo nhóm, cử thư kí viết vào giấy nháp
- Các từ chứa tiếng “hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền từ, dịu hiền.... 
- Từ chứa tiếng “ác”: hung ác, ác độc, ácôn, ác hại, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác....
- Đại diện các nhóm trình bày; Giải nghĩa các từ HS tìm
Bài 2: (Trang 33- SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu; GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ.
- HS làm bài theo nhóm; Đại diện các nhóm trình bày; HS và GV nhận xét 
Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu; HS làm bài ; Chữa miệng; 
 Hiền như bụt ( hoặc đất) Lành như đất( hoặc bụt)
 Dữ như cọp Thương nhau như chị em ruột.
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu; GV gợi ý
- 1 số HS giải nghĩa thành ngữ; Tổ chức cho các nhóm HS lên đóng tiểu phẩm có sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đó. GV và HS nhận xét
- GV gợi ý: muốn hiểu nghĩa của thành ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng
- Môi hở răng lạnh: Những người quan hệ gần gũi, ruột thịt, là xóm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.
- Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
- Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn.
C. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15 : VIếT Số Tự NHIÊN TRONG Hệ THậP PHÂN
I. MụC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC CHủ YếU:
A. KTBC: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
B. Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Giờ toán h”m nay các em sẽ được nh/biết một số đặc điểm đ/giản của hệ thập phân.
*Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:
10 đvị =  chục 10 chục =  trăm 	10 trăm =  nghìn 
  nghìn = 1 chục nghìn	10 chục nghìn =  trăm nghìn.
- Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó?
- Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập phân.
*Cách viết số trg hệ TP:
- Hỏi: + Hệ TP có bn chữ số, đó là những chữ số nào?
- Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: 
+ Chín trăm chín mươi chín.	+ Hai nghìn khg trăm linh năm.
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc mọi STN.
- Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999.
- GV: Cùng là chữ số 9 nhg ở những vị trí khác nhau nên gtrị khác nhau. Vậy, có thể nói gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài trc lớp để các bạn khác ktra chéo.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Viết số 387& y/c viết số trên thành tổng gtrị các hàng của nó.
- GV: Nêu cách viết đúng, sau đó y/c tự làm bài. 	 - GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - BT y/c làm gì? - Gtrị của mỗi chữ số trg số phụ thuộc vào điều gì? - GV: Viết số 45 lên & hỏi: Nêu gtrị của chữ số 5 trg số 45, vì sao chữ số 5 lại có gtrị như vậy?
- GV: Y/c HS làm bài ; GV: Nxét & cho điểm HS.
C. Củng cố-dặn dò: GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
THể DụC
đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại trò chơi "bịt mắt bắt dê"
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh 
- Học động tác mới: đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh : nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác .
- Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hương sửa chữa cho HS, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Phần Mở ĐầU:
- Tập hợp lớp- lớp trưởng báo cáo và thực hiện thủ tục lên lớp.
Kiểm tra đi đều, đứng lại, quay sau
 Phổ biến nội dung: 
Học động tác đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
Khởi động:Cho cả lớp khởi động xoay các khớp chân, tay, cổ
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Tổ chức trò chơi ” Làm theo khẩu lệnh” 	
B. Phần CƠ BảN:
- Đội hình đội ngũ: 
+ Ôn quay sau - Lần 1 và 2 :GV điều khiển cả lớp tập. Các lần sau, chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát, nhận xét ,sửa chữa sai sót cho HS các tổ
+ Học động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
- Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc . GVquan sát, sửa chữa sai sót, cho HS các tổ. Tiếp theo, cho các lớp tập theo đội hình 2 hàng dọc, sau đó cho cả lớp tập theo đội hình 3-4 hàng dọc
 2. Trò chơi:“ Bịt mắt bắt dê” 
GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơ, rồi cho 1 nhóm HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn 
C. Phần KếT THúC:
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà
- GV hô “ THể DụC” – Cả lớp hô “ KHỏE”
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu cơ bản của một bức thư (ND ghi nhớ)
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ; Đề văn trong phần Luyện tập
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc phần ghi nhớ bài trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã đọc bài “ Thư thăm bạn” trong phần tập đọc. Vậy viết thư để làm gì; Nội dung của bức thư là gì và bố cục như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2. Phần nhận xét: 1HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng.
Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm....
- Để thực hiện được các mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
+Nội dung chính của một bức thư:
+ Lý do và mục đích viết thư; + Thăm hỏi tình hình, người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư; + ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm)
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ Phần mở đầu:Ghi địa điểm, thời gian viết - Chào hỏi người nhận thư
+ Phần cuối thư: Nói lời chúc, cám ơn, hứa hẹn - Người viết ký tên, ghi họ tên
3. Phần ghi nhớ ( Trang 35 - SGK) 3 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
4. Phần Luyện tập
a) Hướng dẫn HS hiểu đề
- 1 HSđọc đề văn; GV gạch chân nhữngtừ ngữ quan trọng trong đề bài viết sẵn.
- GV gợi ý HS tìm hiểu đề - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?+ Một bạn ở trường khác
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
+ Lời thăm hỏi bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em.
- Thư viết cho bạn cũ cùng tuổi cần dùng từ xưng hô tên ? + Gần gũi, thân mật...
Cần thăm hỏi bạn về mặt nào? + Sức khỏe, học hành, tình hình gia đình?
Cần kể cho bạn nghe những gì? + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi...
Chúc bạn, hứa hẹn điều gì? + Chúc khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại...
b) HS thực hành viết thư
- HS ghi ra nháp những ý chính của 1 bức thư ; 2 HS giỏi trình bày miệng
- HS làm bài vào vở- gv chấm 3 bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 3 GDKNS HOT.doc