Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

Sáng

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN

§4:Luyện tập báo cáo thông kê

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).

 - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng số liệu thống kê bài : Nghìn năm Văn Hiến. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2

 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ :

 - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

 - Nhận xét, cho điểm.

 

doc 67 trang Người đăng hang30 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tổ chức lễ khai giảng
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
(Dạy thời khoá biểu thứ sáu của tuần 2)
Sáng
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
§4:Luyện tập báo cáo thông kê
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
	- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng số liệu thống kê bài : Nghìn năm Văn Hiến. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
	- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ :
	- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
	- Nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : Bài tập đọc nghìn năm Văn Hiến cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào đâu em biết điều đó ? 
- GV giới thiệu bảng thống kê số liệu có tác dụng gì , cách lập như thế nào, bài hôm nay giúp các em điều đó.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Tổ chức cho HS đọc lại bảng thống kê và trả lời câu hỏi theo N 4 
+ Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 ? 
+ Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ?
+ Số bia, số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay ? 
+ Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ?
+ Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
* Kết luận : Số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng số liệu. 
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng .
- Nhận xét khen ngợi 
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
+ Tổ nào có nhiều HS giỏi nhất ?
+ Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- Nhận xét câu trả lời .
- VN có truyền thống khoa cử từ lâu đời.
- Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi cử của từng triều đại
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. 
* Hoạt động nhóm 4 em : Ghi câu trả lời ra nháp rồi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi là 185, số tiến sĩ là 2896 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê 
- Số bia 82, số tiến sĩ có khắc tên trên bia 1006.
- Số liệu được trình bày trên bảng số liệu và nêu số liệu.
+ Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng. 
+ Để so sánh số liệu giữa các triều đại.
- HS đọc 1 em 
- HS tự làm bài, một em làm trên bảng phụ 
- HS nêu ý kiến đúng, sai.
- Số tổ trong lớp, số HS từng tổ, số HS nam, số HS nữ từng tổ, số HS khá giỏi.
- HS nêu 
- Giúp ta biết được những số liệu chính xác tìm số liệu nhanh dễ dàng so sánh các số liệu.
C. Củng cố, dặn dò :
	- Gọi HS nhắc lại ND bài
	- Nhận xét tiết học - HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: KHOA HỌC
§4:Cơ thể chúng ta được hình thành 
như thế nào?
I. Mục đích yêu cầu :
	- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình ảnh sgk tranh 10 ; 11. Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh.
	- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. (Nam có râu, cơ quan sinh dục có tinh trùng, nữ cơ quan sinh dục có buồng trứng.)
	- Hãy nêu vai trò của người phụ nữ. (Sinh con, cho con bú.)
	- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Sự hình thành của cơ thể người.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- Bào thai được hình thành ntn?
- Em có biết sau bao lâu khi mẹ mang thai thì em bé sẽ được sinh ra?
Kết luận: Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
* Hoạt động 2: Mô tả sơ lược quá trình thụ tinh.
- Cho HS làm việc theo cặp
- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích. 
- Cho HS nhận xét 
- Cho 2 HS mô tả lại 
 Kết luận: Khi trứng rụng, tinh trùng gặp trứng tạo hợp tử đó là sự thụ tinh.
* Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- GV giới thiệu hoạt động: Trứng và tinh trùng kết hợp thành hợp tử , hợp tử phát triển thành phôi và phát triển thành bào thai.
- Yêu cầu HS đọc ND mục bạn cần biết (trong SGK) quan sát hình minh hoạ 2 , 3, 4, 5 và cho biết hình nào bào thai đã được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- Gọi HS nêu ý kiến, mô tả đặc điểm của thai nhi được chụp trong hình SGK.
Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Tháng thứ 3 thai có đầy đủ cơ quan của cơ thể.. Khoảng 9 tháng bé được sinh ra.
- Cơ quan sinh dục của cơ thể.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Bào thai được hình thành khi trứng gặp tinh trùng.
- Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- Trao đổi thảo luận nhóm 2, dùng bút chì nối ghi chú.
- 1 HS lên bảng làm bài tập và mô tả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS mô tả lại.
- Đọc mục bạn cần biết SGK (trang 11) làm việc theo cặp xác định thời điểm của thai nhi.
- 4 em lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình.
- Theo dõi bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò :
	- Gọi HS nhắc lại ND bài
	- Nhận xét tiết học - HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: TOÁN
§10:Hỗn số 
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
	- Làm các bài tập :1(3hỗn số đầu ), 2(a,c), 3(a,c)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK.
	- Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
	- GV viết các hỗn số sau lên bảng: ; ; 
	- HS đọc và nêu cấu tạo của hỗn số vừa đọc.
	- Nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐ - YC bài học
2. HD chuyển hỗn số thành phân số.
- HD HS dựa vào hình vẽ SGK để nhận ra có 2 và nêu vấn đề : 2 (tức là chuyển hỗn số 2 thành p/số )
- Hướng dẫn HS tính 
- Ta có thể viết gọn là 2
3. Thực hành 
Bài 1(13) : Chuyển các hỗn số thành phân số 
- Cho HS làm bài vào bảng lớp và bảng con.
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2(14) : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Hướng dẫn HS tính theo mẫu 
- Cho HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 3(14) : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính 
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV kết luận. 
- HS quan sát hình vẽ (SGK) để phát hiện vấn đề.
- HS tính: 2
- HS làm bài vào bảng con và bảng lớp:
2 4
3 9 
- HS cả lớp làm nháp, 2 em lên bảng làm:
 9
 10
- Cả lớp tính vào vở. 
 3
 8
C. Củng cố, dặn dò :
	- Gọi HS nhắc lại ND bài
	- Nhận xét tiết học - HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: MĨ THUẬT
§2:Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu :
	- Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
	- Học sinh biết cách sử dụng trong các bài trang trí. (HS khá giỏi sử dụng thành thạo một vàichất liệu màu trong trang trí)
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị:
* GV: - 1 số đồ vật được trang trí.
 - 1 số bài trang trí hình cơ bản.
 - 1 số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.
 - Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn A4.
* HS: - SGK
 - Giấy vẽ – Vở thực hành.
 - Bút chì , tẩy , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu 1 số tranh ảnh đồ vật được trang trí. Trang trí làm cho bài vẽ đẹp hơn. Trang trí bằng nhiều cách.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát màu sắc trong bài vẽ trang trí.
+ Có màu sắc nào ở bài trang trí? 
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu họa tiết vẽ ntn?
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí được vẽ ntn?
+ Trong 1 bài trang trí thường sử dụng bao nhiêu màu để vẽ? 
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào cho đẹp?
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu .
- GV dùng màu bột hoặc màu nước pha trộn để tạo 1 số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau.
- GV lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát.
- Gọi HS đọc mục 2 trang 7 sgk.
- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ được màu đẹp phải chọn loại màu phù hợp , biết cách sử dụng màu , chọn màu
*. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ.
- Nhắc nhở HS cách sắp xếp hoạ tiết, vẽ màu đều, gọn
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Gợi ý HS nhận xét 1 số bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát trường lớp của em.
- Quan sát màu sắc trong bài vẽ.
- Kể tên các màu
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Khác nhau.
- Khác nhau.
- Khoảng từ 4 đến 5 màu. 
- Vẽ màu đều , có đậm, nhạt hài hoà.
- Lớp quan sát.
- Đọc mục 2 sgk cách vẽ màu.
- Tìm khuân khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy , tìm hoạ tiết.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài vẽ
* Điều chỉnh bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................... ... ộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch.
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
- GV nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV cho HS đọc đoạn, đọc cá nhân, đọc nhóm vở kịch.
- GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở kịch.
2.3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai .
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- GV chia nhóm cho HS đóng kịch.
- Nhận xét phần đóng kịch của HS. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của vở kịch? 
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhóm dựng lại toàn bộ vở kịch. 
- 2 HS đọc.
-Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bộ vở kịch.
 -Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch, HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Từng nhóm HS đóng kịch.
- HS nêu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
_________________________________________
Tiết 2: Toán*
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
 - Cộng, trừ phân số, hỗn số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo với một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số
- GV nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới:
Bài 1:Tính. 
- GV cho HS tự làm bài vào vở và bảng lớp.
- GV và HS chữa bài.
Bài 2: Tính
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu bài toán rồi tự giải vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 x 2 x = 
 x = x = 2 - 
 x = x = 
 - HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở 
Bài giải:
 số học sinh của lớp là:
 21 : 7 = 3 (em)
 Số học sinh của lớp đó là:
 3 x 10 = 30 (em)
 Đáp số: 30 em
_________________________________________________
 Tiết 2 : Luyện từ và câu*
 Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
- một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC trướcdã được viết lại hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:
 a, thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt nhà nông, lão nông, nông dân.
 b, thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.
c, giáo viên, giảng viên, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.
- GV giải nghĩa từ lạc”: Các từ không cùng nghĩa. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ cùng nghĩa trong bài tập 1 
- GV nhắc HS suy nghĩ và đặt câu 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS hăng hái học tập
- 2 HS đọc bài viết.
- Một HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- HS chữa bài vào vở.
 a. thợ rèn
 b. thủ công nghiệp 
 c. nghiên cứu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
Chiều Tiết 1: Toán*
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Biết:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cách chuyển các đơn vị đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Bài1: Tính.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tìm x.
- Cho một HS nêu cách làm 
- Cho HS làm bài vào nháp
- GV và HS chữa bài.
Bài 3: Viết các số đo độ dài.
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Chữa bài, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS làm bảng con.
- HS làm bài vào nháp
- HS nêu kết quả 
*Kết quả:
- HS làm bài ra nháp:
3m 75cm = 3m + m = 3m
8m 36cm =8m +m = 8m
Tiết 2 : Tập làm văn *
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Giúp học sinh :
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê . Giúp HS thấy rõ kết quả, so sánh được kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng số liệu thống kê bài 2 tiết học tuần 2 
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét, cho điểm 
3. Dạy bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục tiêu bài học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập : Hãy lập bảng thống kê số cây trồng được của học sinh khối lớp 5 nhân dịp hưởng ứng tết trồng cây theo số liệu sau : 
 Lớp 5A: Lớp 5 B 
Phượng: 7 cây Phượng : 7 cây 
Xà cừ: 6 cây Xà cừ : 7 cây 
 Bạch đàn: 8 cây Bạch đàn : 5 cây
 Lớp 5C
 Phượng : 5 cây 
 Xà cừ : 6 cây 
 Bạch đàn :7 cây 
 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài. 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét khen ngợi. 
- Bạn nào trồng được ít cây phượng nhất ? 
- Bạn nào trồng được nhiều cây xà cừ nhất?
 - Bạn nào trồng được nhiều cây bạch đàn nhất?
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
- Bảng thống kê có tác dụng gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Cần vận dụng tốt bài học vào trong cuộc sống.
- Hát đầu giờ. 
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 1HS đọcđề bài và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 em làm trên bảng phụ 
- HS nêu ý kiến đúng, sai.
- HS nêu 
- Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh, dễ dàng so sánh các số liệu.
- Giúp ta ghi nhớ, nắm bắt nhanh được số liệu, dễ thuyết phục được người khác.
Tiết 3: Tập làm văn *
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:	
- Qua phân tích bài văn Hừng đông mặt biển, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những quan sát được về cảnh biển lúc hừng đông thành một dàn ý theo sự quan sát của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh cảnh biển 
- Bút dạ, giấy khổ to (4 tờ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học.
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1( 137 STVNC- 5 )
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài 
- HDHS xác định yêu cầu của đề bài 
- Tác giả chọn những cảnh gì để tả ?
- Em thích những hình ảnh nào trong bài ?
Bài tập 2: Em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả Cảnh biển 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học 
- GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi.
-Yêu cầu 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày.
- GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện viết bài văn miêu tả cảnh mà em yêu thích.
- HS đọc đề bài 
- HS đọc nội dung bài văn 
- HS tự làm bài vào vở 
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung 
*Lời giải :
Bài Hừng đông mặt biển 
Đoạn 1 : Tác giả tả những đám mây 
Đoạn 2 : Tập trung tả những con thuyền ra khơi, những cánh buồm.
Đoạn 3 : Tả sóng gió biển, những con thuyền trên sóng.
- HS tự chọn và nêu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS tự lập dàn ý vào vở bài tập .
- 4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. 
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét 
- 4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp.
- Nhận xét, đóng góp ý kiến hoàn thiện bài.
Luyện từ và câu *
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoàn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
II.Các hoat động dạyhọc:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to phô tô bài tập 1, mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:
- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu Lá rụng về cội .
- GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhóm bốn.
- Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS: có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn tuyên dương người viết được đoạn văn
miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
3.Củng cố,dặn dò:
- GVnhận xét giờ học. 
- Dặn những HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Một HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ và làm bài.
Thứ tự các từ điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
-2 HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc nội dung bài tập 2
-Một HS đọc 3 ý đã cho.
-HS thảo luận, phát biểu ý kiến để đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả( không chọn khổ thơ cuối).
- HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
-HS làm bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. 
Tiết 2: Luyện viết*
 Thư gửi các học sinh
I Mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Có ý thức rèn chữ 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV nhận xét
 2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS viết bài:
- GVcho HS nhắc những chữ dễ viết sai.
- GVcho HS nhắc những chữ cần viết hoa.
2.3. Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lỗi.
2.4.Chấm bài:
- GV chấm, chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài viết.
- Cả lớp theo dõi.
- HS viết bảng con và bảng lớp:
 chờ đợi
 vinh quang
 năm châu
 Việt Nam 
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuan lop 5.doc